Sơ bộ về hội thoại trong các giáo trình hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát ngữ pháp hội thoại tiếng việt cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng việt hiện hành ở trình độ a,b (Trang 25 - 30)

1.1 .Vai trị của ngữ pháp trong việc dạy tiếng

1.4. Sơ bộ về hội thoại trong các giáo trình hiện nay

Những năm gần đây, giới học thuật đã thực sự quan tâm đến việc dạy và học tiếng Việt. Đặc biệt là việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi. Trong xu hướng phát triển chung thì việc giới thiệu ngơn ngữ, văn hĩa ra thế giới cũng là một nhân tố gĩp phần nâng cao tầm vĩc Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế.

Nguyễn Thiện Nam trong cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học (2005) khi bàn về vấn đề dạy tiếng Việt cũng cho rằng “giảng dạy tiếng Việt như một ngoại

ngữ là một cơng việc hết sức cĩ ý nghĩa và cần thiết trong thời đại Việt Nam làm bạn với thế giới”.[28, tr.396].

Trên thực tế cơng tác dạy tiếng Việt cho người nước ngồi ngày càng được chú trọng phát triển. Bên cạnh việc xây dựng một đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp thì việc xây dựng giáo trình chuẩn, cĩ tính khoa học cao cũng được chú ý. Giáo trình là cơng cụ của người dạy và người học, một cuốn giáo trình đáp ứng nhu cầu giảng dạy và mang lại hiệu quả cho người học là điêu cần thiết.

Trong những năm gần đây, hàng loạt tập bài giảng, tài liệu, giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, từ bậc cơ sở đến bậc nâng cao đã và đang được biên soạn. Mặc dù các tác giả luơn cố gắng tạo ra được những cơng trình tối ưu nhất và cĩ hiệu quả nhất đối với người học nhưng với hàng loạt những cuốn sách được phát hành và đi vào sử dụng hiện nay thì trên thực tế nĩ đã đáp ứng được nhu cầu của người học hay chưa, câu trả lời chắc chắn cho vấn đề này sẽ là hệ thống giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi

Nĩi như PGS.TS. Nguyễn Văn Khang trong bài viết “ Giáo trình tiếng Việt với vấn đề giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nhìn từ gĩc độ giao tiếp ngơn ngữ” ( Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi , 1997) đã bàn luận rằng “Đáng tiếc là, do nhiều lẽ mà các cơ sở giảng dạy, nghiên cứu ngơn ngữ học nĩi chung và tiếng Việt nĩi riêng ở nước ta chưa cĩ điều kiện tập hợp, thu thập được hết hoặc ít ra là phần lớn các tài liệu” [34, tr.116].

Nhưng dù sao chúng ta cũng đã cĩ một số giáo trình để giảng dạy với những hiệu quả nhất định, nĩi đến sách dạy tiếng Việt cho người nước ngồi phổ biến hiện nay cĩ sách của các tác giả như: Đồn Thiện Thuật, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Việt Hương, Vũ Văn Thi, Nguyễn Thiện Nam, Nguyễn Văn Huệ, Phan Văn Giưỡng…Các sách này cĩ thể được biên soạn ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hoặc ở nước ngồi (như giáo trình của Phan Văn Giưỡng). Nhìn một cách tổng quát, các sách ở bậc cơ sở thì nhiều nhưng lại thiếu những giáo trình “dài hơi” ở trình độ nâng cao.

Chưa bàn đến vấn đề tổng thể, trong luận văn này chúng tơi chỉ đi vào tìm hiểu vấn đề giảng dạy hội thoại trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi hiện nay.

Ở các bộ giáo trình khác nhau, kết cấu của bài học khác nhau nhưng nhìn chung đều rất hợp lý. Bố cục của các bài học đều được chia thành các phần như:

- Hội thoại

- Chú giải ngữ pháp - Bài luyện

- Bài đọc

Điển hình cho bố cục trên cĩ sách của Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Việt Hương, Vũ Văn Thi, Nguyễn Văn Phúc, …

Ở một số giáo trình khác, trật tự cĩ thể thay đổi: hội thoại - bài luyện - bài đọc và chú giải ngữ pháp (như sách của Nguyễn Văn Huệ).

Về cơ bản các sách cĩ kết cấu giống nhau, chỉ cĩ một số tác giả thay đổi trật tự của các phần. Trong bài điều này điều mà chúng tơi muốn bàn là phải làm sao để người học cĩ thể thủ đắc kiến thức và thủ đắc các kỹ năng kỹ xảo thực hành được dễ dàng. [7]

Đối với người học, họ luơn quan tâm tới hội thoại đầu tiên. Bởi vậy ở hầu hết các sách thì phần quan trọng vẫn là phần hội thoại, trong hội thoại thì các hiện tượng ngữ pháp đã định trước sẽ được lồng ghép. Điều này hiệu quả trong việc giúp các nhà biên soạn đi tiếp khâu giải thích các hiện tượng ngữ pháp ở phần sau.

Với một số giáo trình, sự lồng ghép này rất tự nhiên, giúp người học dễ dàng tiếp thu và tái tạo được những mẫu câu dễ dàng. Sau khi học, người học cĩ thể cĩ những giao tiếp tối thiểu với người bản ngữ.

Ở mỗi trình độ khác nhau thì việc cung cấp hội thoại khác nhau. Ở bậc cơ sở, vốn từ vựng của người học cịn hạn hẹp, nhưng câu giao tiếp thường ngắn và chỉ tập trung ở một số mẫu cơ bản như hỏi tên, tuổi, nghề nghiệp, sức

khỏe, đồ vật…

Các cuốn giáo trình cơ sở điển hình như:

- Tiếng Việt cơ sơ (Vietnamse for beginners) – Vũ Văn Thi, NXB ĐHQG HN.

- Thực hành tiếng Việt (Practice Vietnamese use for foreigners) – Nguyễn Việt Hương - NXB ĐHQG HN.

- Tiếng Việt (trình độ A - B) – Đồn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế giới. - Tiếng Việt cho người nước ngồi (Vietnamese for foreigners) – Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), NXB ĐHQG HN.

- Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (Vietnamese as a second language) tập 1, tập 2, tập 3, tập 4 - Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) – NXB ĐHQG TP HCM.

- Tiếng Việt cho người nước ngồi (Vietnamese for foreigners) – Nguyễn Anh Quế - NXB VHTT HN.

Phần lớn các sách giáo trình dạy tiếng Việt cho người nuớc ngồi hiện nay ở bậc cơ sở đã đạt được những nhiệm vụ nhất định như các mẫu hội thoại ngắn làm cho người học dễ tiếp thu dễ nhớ, giúp học viên cĩ được những giao tiếp cơ bản với người bản ngữ. Tuy nhiên, ở một số giáo trình khác thì các tác giả đã đưa vào những mẩu hội thoại chưa điển hình, quá gị bĩ, đưa ngữ pháp vào hội thoại một cách khiên cưỡng làm cho lời nĩi khơng tự nhiên, khơng “thuần Việt” dẫn đến tình trạng cĩ những người học sau khi học xong, họ ra giao tiếp với người Việt, người Việt nhận ra ngay sự dập khuơn, máy mĩc trong cách nĩi thậm chí là sai.

Hơn thế nữa, mặc dù ở trình độ cơ sở nhưng nhiều tác giả đã đề cập những ngữ pháp quá khĩ trong hội thoại, làm người học khĩ hình dung và khĩ tái lập trong giao tiếp đơn giản hàng ngày gây tâm lý nản cho học viên. Nhiều bài thì nội dung bài hội thoại trước dài hơn, phức tạp hơn hội thoại sau và chưa cĩ một cách kết hợp logic để bài sau cĩ thể kế tiếp được những ngữ pháp trong hội thoại đã học ở bài trước.

Như Nguyễn Văn Khang nhận xét “một số giáo trình tiếng Việt được

biên soạn ở nước ngồi đã sử dụng khơng ít mẫu câu khơng phải mẫu câu tiếng Việt (…) dường như những mẫu câu này cĩ được là nhờ sự chuyển dịch từ tiếng nước ngồi”. Tuy nhiên số lượng các giáo trình này khơng nhiều và

khơng phổ biến trong mơi trường học tiếng Việt trong nước. [26, tr.118]

Đến bậc nâng cao thì giáo trình được soạn theo kết cấu: bài hội thoại – bài đọc hoặc bài đọc – bài hội thoại, ghi chú ngữ pháp, bài đọc thêm và bài luyện tập, bài tập. các bài hội thoại nhằm giới thiệu ngơn ngữ giao tiếp và các mẫu câu giao tiếp khĩ và phức tạp hơn ở trình độ cơ sở.

- Tiếng Việt nâng cao (cho người nước ngồi quyển II) – Nguyễn Thiện Nam, NXB Giáo dục.

- Tiếng Việt cho người nước ngồi (Trình độ nâng cao) – Trịnh Đức Hiển (chủ biên), NXB ĐHQG HN.

- Thực hành tiếng Việt (trình độ C) – Đồn Thiện Thuật (chủ biên)- NXB Thế giới.

- Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (Vietnamese as a second language) tập 5, tập 6 - Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) – NXB ĐHQG TP HCM. Nhìn chung, ở các giáo trình này, các tác giả đã cố gắng để cĩ thể cĩ những hội thoại thiết thực cho người học và đã đưa ra các ngữ pháp theo trình độ từ thấp đến cao, từ dễ đến khĩ. Nhưng thực tế vẫn cịn nhiều điểm hạn chế, cần bàn luận. Một số giáo trình cĩ sự thiếu cân đối và thiếu tính tồn diện. Hội thoại được đưa vào giảng dạy chưa đạt được hiệu quả cao. Tuy cĩ chủ đề rõ ràng nhưng nội dung trong hội thoại chưa thực sự đưa ra những cái cơ bản và sát thực đối với chủ đề đĩ.

Bên cạnh đĩ thì việc phân khối khơng đều các hiện tượng ngữ pháp trong các giáo trình ở cả trình độ cơ sở lẫn trình độ nâng cao cũng cần được bàn luận. Nếu một bài hội thoại, số lượng ngữ pháp đưa ra vừa phải thì người học cĩ thể tiếp thu và nhớ được nhưng ở một số giáo trình, người biên soạn do quá “tham” đã cung cấp quá nhiều ngữ pháp làm cho người học bị “rối” thậm chí cịn gây cả khĩ khăn cho người dạy.

Thậm chí trong một số trường hợp, ngữ pháp mới được lồng ghép trong hội thoại nhưng lại khơng cĩ chú giải ngữ pháp hoặc chú giải ngữ pháp quá sơ sài và nhiều khi thiếu chính xác.

So với giáo trình nâng cao, giáo trình tiếng Việt cơ sở cho người nước ngồi phong phú hơn nhiều và người học cĩ thể dễ dàng lựa chọn cho mình những quyển sách phù hợp với những hội thoại phong phú hơn. Cịn ở bậc cơ

thoại cung cấp trong giáo trình chưa thực sự đáp ứng đủ và chưa thực sự sát thực với người học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát ngữ pháp hội thoại tiếng việt cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng việt hiện hành ở trình độ a,b (Trang 25 - 30)