Cơ sở miêu tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát ngữ pháp hội thoại tiếng việt cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng việt hiện hành ở trình độ a,b (Trang 30 - 35)

1.1 .Vai trị của ngữ pháp trong việc dạy tiếng

1.5. Cơ sở miêu tả

1.5.1. Dẫn nhập

Để miêu tả ngữ pháp hội thoại trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, chúng tơi dựa vào lý thuyết hội thoại Thụy Sĩ – Pháp để nghiên cứu. Đây là lý thuyết bắt đầu từ năm 1980, với những nhà nghiên cứu ngơn ngữ học tiêu biểu như Eddy Roulet (ở Thụy Sĩ) và Catherine Kerbrat Orecchioni (ở Pháp).

Phục vụ cho cơng tác miêu tả để khảo sát thì cơng việct trước tiên là xác định cấu trúc của các hội thoại được đưa ra trong các giáo trình tiếng Việt hiện nay. Trong cuộc sống, chúng ta cĩ vơ vàn những hội thoại và dù phức tạp đến đâu và tưởng chừng như chúng khơng cĩ cơ cấu tổ chức nào thì sự thực trong nĩ luơn bao gồm các đơn vị hội thoại, bao gồm:

- Các đơn vị cĩ tính chất lưỡng thoại, hình thành do vận động trao đáp của các nhân vật hội thoại:

+ Cặp thoại + Đoạn thoại + Cuộc thoại

- Các đơn vị cĩ tính chất đơn thoại, do một người nĩi ra: + Tham thoại

+ Hành vi ngơn ngữ

Đi sâu vào tìm hiểu các đơn vị nĩi trên chúng ta sẽ cĩ được sự hình dung về hội thoại.

1.5.2. Miêu tả cuộc thoại

Trong các đơn vị cĩ tính chất lưỡng phân, cuộc thoại (conversation) là đơn vị hội thoại lớn nhất. Đỗ Hữu Châu, trong cuốn “Đại cương ngơn ngữ

dằng dặc những lời đối đáp. Việc phải tách ra trong chuỗi dằng dặc những lời đối đáp của con người những đơn vị gọi là cuộc thoại là cần thiết để nghiên cứu. [6, tr.312]

Theo C. K. Orecchioni cho rằng “để cĩ một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần và đủ là cĩ một nhĩm nhân vật cĩ thể thay đổi nhưng khơng đứt quãng nĩi về một vấn đề cĩ thể thay đổi nhưng khơng đứt quãng”.[28, tr.313] Nhìn chung các tiêu chí để xác định được cuộc thoại và ranh giới cuộc thoại khơng thực sự dứt khốt, người ta cĩ thể dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận diện nhưng ngay cả những dấu hiệu hình thức cũng khơng thực sự rõ ràng.

Tuy cơng việc phân định ranh giới này là khĩ khăn, nhưng những người nghiên cứu buộc phải phân chia theo tính võ đốn. Mặc dù là võ đốn nhưng chúng ta vẫn phải lựa chọn sự phân chia vì nĩ thực sự cần thiết trong nghiên cứu hội thoại.

1.5.3. Miêu tả đoạn thoại

Đoạn thoại bao gồm các sự kiện lời nĩi. Cĩ thể đoạn thoại do một sự kiện lời nĩi mà cũng cĩ thể do một số sự kiện lời nĩi tạo nên. Đoạn thoại là một mảng diễn ngơn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng. Về ngữ nghĩa đĩ là sự liên kết chủ đề, một chủ đề duy nhất cịn về ngữ dụng đĩ là tính duy nhất về đích.

Tương tự như sự phân định cuộc thoại, sự phân định đoạn thoại cũng khơng rành mạch nhưng nĩ là một đơn vị cĩ thực. Để xác định đoạn thoại nhiều khi phải dựa vào trực cảm, võ đốn.

Cĩ thể thấy cấu trúc chung của đoạn thoại là: - Đoạn thoại mở thoại

- Thân

- Đoạn thoại kết thúc

sự chuyển tiếp này đều khơng dễ dàng. Đoạn thoại mở đầu phần lớn là cơng thức hĩa, mang nhiều tính chất “đưa đẩy” giữa các nhân vật, ngồi chức năng mở ra cuộc hội thoại nĩ cịn cĩ chức năng “thương lượng hội thoại” về đề tài diễn ngơn, thăm dị đối phương về mọi mặt.

Đoạn thoại kết thúc khơng chỉ cĩ chức năng tổ chức sự kết thúc cuộc gặp gỡ mà cịn tìm cách xác định cái cách để khép lại vấn đề. Thơng thường, đoạn thoại mở đầu thường biểu lộ niềm vui khi gặp gỡ, cịn đoạn thoại kết thúc biểu lộ sự nuối tiếc phải chia tay.

1.5.4. Miêu tả cặp thoại

Cặp thoại là đơn vị lưỡng phân tối thiểu. Đây là đơn vị cơ sở của hội thoại và nĩ được cấu thành từ các tham thoại mà “tham thoại là phần đĩng

gĩp của từng nhân vật hội thoại và một cặp thoại nhất định”.

Cĩ thể phân loại các cặp thoại dựa vào số lượng tham thoại: - Cặp thoại một tham thoại

- Cặp thoại hai tham thoại - Cặp thoại ba tham thoại

Ở cặp thoại một tham thoại là những trường hợp mà một trong hai tham thoại cấu thành nên nĩ thực hiện những hành vi kèm hoặc vật lí cịn các yếu tố ngơn ngữ nếu được phát ra thì chỉ cĩ tính chất phù trợ nên khơng nhất thiết phải cĩ. Với những trường hợp, khi người nĩi khơng được người nghe hồi đáp bằng một hành vi tương ứng tỏ ra khơng thích thú với tham thoại của người kia thì chúng ta gọi đây là cặp thoại hẫng.

Đối với cặp thoại hai tham thoại thì tham thoại thứ nhất được gọi là tham thoại dẫn nhập cịn tham thoại thứ hai gọi là tham thoại hồi đáp.

Cịn lại là cặp thoại ba tham thoại. Khi cĩ hai tham thoại là đã hồn chỉnh một cặp thoại nhưng cĩ thêm tham thoại thứ ba để đĩng lại cặp thoại đĩ hoặc mở ra một cặp thoại khác khi cần thiết, tham thoại thứ ba cĩ thể là tham

Một cuộc thoại cĩ thể xem là chuỗi liên kết các cặp thoại, đơn vị lưỡng thoại tối thiểu, điển hình là liên kết tuyến tính theo mơ hình:

Cặp thoại 1 + cặp thoại 2 + cặp thoại 3 +…+cặp thoại n

Theo Đỗ Hữu Châu thì các cặp thoại đĩ cĩ thể hài hịa, tích cực, mà cũng cĩ thể khơng hài hịa, tiêu cực.

1.5.5. Tham thoại và hành vi ngơn ngữ

Tham thoại và hành vi ngơn ngữ là những đơn vị cĩ tính chất đơn thoại. Tham thoại là phần đĩng gĩp của từng nhân vật hội thoại vào một cặp thoại nhất định. Nĩ là nhân tố hình thành nên cặp thoại. Cũng như các đơn vị lưỡng thoại, việc phân định tham thoại cũng khơng dễ dàng. Về tổ chức, tham thoại do một hoặc một số hành vi ngơn ngữ tạo nên.

Trong giao tiếp, con người thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau bằng cách sử dụng ngơn ngữ. Các hành động này tuy được thể hiện hết sức đa dạng nhưng đều được gọi chung là các hành vi ngơn ngữ.

Hành vi ngơn ngữ được xem là đơn vị nhỏ nhất của “ngữ pháp hội thoại”. Theo Austin – Searle, hành vi ngơn ngữ cĩ tính chất cơ lập, nằm ngồi hồn cảnh. Vai trị và chức năng của các hành vi ngơn ngữ nằm trong mạng lưới hội thoại, khơng chỉ nằm trong quan hệ một lần giữa người nĩi và người nhận mà quan trọng hơn nhiều là nằm trong quan hệ giữa các lời thoại thổ chức nên tham thoại, cặp thoại và tác động lên các nhân vật hội thoại trong từng thời điểm tạo nên cuộc thoại.

Trong ngơn ngữ học cơ bản, cĩ ba kiểu hành vi ngơn ngữ: - Hành vi tạo lời

- Hành vi tại lời - Hành vi mượn lời.

- Hành vi liên hành vi.

Ở những hành vi cĩ hiệu lực ở lời là những hành vi xét trong quan hệ giữa các tham thoại của các nhân vật hội thoại với nhau. Ví dụ, chúng ta cĩ những hành vi như: hỏi/ trả lời, cầu khiến/ đáp ứng...

Những hành vi liên hành vi nằm trong quan hệ giữa các hành vi tạo nên một tham thoại, chúng cĩ tính chất đơn thoại trong khi các hành vi ở lời cĩ tính chất đối thoại.

Như vậy, trên đây chúng tơi đã giới thiệu cơ sở lý thuyết để miêu tả, khảo sát ngữ pháp hội thoại trong các sách giáo trình. Từ những đơn vị của hội thoại chúng tơi sẽ đi đến xác định cấu trúc của hội thoại, nhận diện vấn đề và đưa ra những đề xuất trong việc giảng dạy và biên soạn sách giáo trình tiếng Việt.

CHƯƠNG 2

KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ CÁC KIỂU HỘI THOẠI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH Ở TRÌNH ĐỘ A, B.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát ngữ pháp hội thoại tiếng việt cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng việt hiện hành ở trình độ a,b (Trang 30 - 35)