Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo chí Công an Nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc giai đoạn hiện nay (Trang 113 - 137)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Giải pháp, khuyến nghị

3.2.2. Giải pháp cụ thể

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền

Báo CAND và Báo CAĐN cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, lực lượng trong hệ thống chính trị đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang về vị trí, vai trị của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nội dung tuyên truyền chú trọng vào các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về biển, đảo, Luật Biển Việt Nam, Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các Hiệp định đã ký kết về phân định ranh giới trên biển giữa nước ta với các nước có liên quan, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC),… Qua đó, thống nhất nhận thức, tạo sự chuyển biến tích cực về ý thức, trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ huy và các tổ chức, cơ quan, ban ngành từ Trung ương đến địa phương về công tác tuyên truyền biển, đảo. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước chân chính, lịng tự hào, tự tôn dân tộc; coi trọng xây dựng “thế trận lòng dân”, củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước; nâng cao nhận thức chính trị, ý thức chấp hành pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế về biển trong ngư dân và những người lao động trên biển,… Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế, động viên, cổ vũ các tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng các hoạt động hướng về biển, đảo và tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; đồng thời, không để cho các thế lực thù địch lợi dụng tình hình căng thẳng ở Biển Đơng có các hành động kích động chống phá.

Chủ động xây dựng kế hoạch, gắn với đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền phù hợp, linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén, sát với đặc điểm tình hình, nhiệm vụ. Thực tiễn cho thấy, công tác tuyên truyền biển, đảo của

chức thực hiện chặt chẽ, nền nếp, chủ động theo kế hoạch. Vì vậy, cấp ủy, chỉ huy các đơn vị phải đưa công tác này vào nghị quyết lãnh đạo, kế hoạch công tác hằng tháng, quý, năm, với những chương trình, nội dung tuyên truyền cụ thể, phù hợp chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Kiên quyết khắc phục kiểu tuyên truyền hình thức, nội dung sơ sài, chung chung, cực đoan, xuôi chiều, thiếu cơ sở pháp lý, không phản ánh đầy đủ tâm trạng, tình cảm, dư luận và những băn khoăn của quần chúng trước những diễn biến nảy sinh; kịp thời định hướng tư tưởng đúng đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước. Trong tiến hành công tác tuyên truyền, cần phải đồng bộ, thống nhất; làm tốt công tác tham mưu, đề xuất và phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội địa phương và các lực lượng nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị; gắn cơng tác tun truyền biển, đảo với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, phong trào Thi đua Quyết thắng, làm cho công tác tuyên truyền biển, đảo ở các đơn vị, địa phương phát triển sâu, rộng có hiệu quả.

Kết hợp hiệu quả công tác tuyên truyền biển, đảo ở trong nước với tuyên truyền sâu rộng ở nước ngồi thơng qua các hoạt động đối ngoại, đối ngoại nhân dân, giao lưu, hợp tác giữa CAND Việt Nam với Công an các nước. Để làm được điều đó, các cơ quan, đơn vị cần phối hợp với các cơ quan

chức năng ở Trung ương và địa phương tăng cường thông tin đối ngoại; chú trọng viết bài, biên tập, dịch ra các thứ tiếng nước ngoài và đăng tải trên các phương tiện thông tin, truyền thông đa phương tiện, mạng in-tơ-nét,… Các bài viết phải có giá trị về chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo của Việt Nam. Đồng thời, thông qua các diễn đàn, hội thảo, hội nghị, giao lưu, hợp tác, đối ngoại quân sự, đối ngoại nhân dân làm rõ cơ sở lịch sử, thực tiễn, pháp lý và đối sách đấu tranh hịa bình của Đảng và Nhà nước ta trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. Qua đó, làm cho nhân dân,

chính phủ các nước và dư luận quốc tế hiểu rõ lập trường, thiện chí, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề Biển Đơng; tạo sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế đối với những hành động chính nghĩa của Việt Nam. Mặt khác, kiên quyết đấu tranh, phản bác với các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị nhằm chống phá chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về biển, đảo trong giải quyết các bất đồng trên biển và các đối sách của ta trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Kết hợp công tác tuyên truyền về biển, đảo với nghiên cứu, đề xuất, triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách để thực hiện các mục tiêu, chương trình phát triển biển, đảo cả trước mắt và lâu dài, nhất là các dự án

phát triển kinh tế biển gắn với quốc phịng, an ninh, các đặc khu kinh tế, hình thành các khu kinh tế liên hợp biển - bờ - đất liền, góp phần củng cố thế trận quốc phịng – an ninh trên từng hướng và cả nước. Cùng với đó, Nhà nước cần có chính sách đầu tư, khuyến khích nhân dân ra định cư, sinh sống ổn định lâu dài trên đảo; đầu tư, hình thành các tổ, nghiệp đồn đánh bắt hải sản xa bờ với các loại tàu hiện đại, phù hợp, có bố trí các phương tiện tuyên truyền tương xứng. Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng những kiến thức pháp luật cơ bản về biển, đảo cho lực lượng ngư dân, lao động trên biển, khuyến kích họ bám biển dài ngày, liên tục trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ta và tham gia tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Chú ý quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các lực lượng tham gia đấu tranh trên biển, kết hợp với thực hiện tốt các chính sách xã hội, chính sách hậu phương quân đội; thực hiện xây dựng “Bờ mạnh biển mới vững”.

Công tác tuyên truyền biển, đảo là nhiệm vụ chính trị thường xuyên, lâu dài của cả hệ thống chính trị, trong đó vai trị lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý

điều hành của cấp ủy, chỉ huy các cấp hết sức quan trọng cần được phát huy hơn nữa. Cùng với đó, phải coi trọng cơng tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực và bảo đảm các trang bị cho lực lượng làm công tác tuyên truyền biển, đảo; làm tốt việc trao đổi, rút kinh nghiệm, cung cấp thông tin, tư liệu, tài liệu,… nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền biển, đảo trong thời gian tới.

PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ đã từng khẳng định cũng như gợi mở những vấn đề mới trong nhiệm vụ tuyên truyền trên lĩnh vực bảo vệ chủ quyền biển, đảo” trong thời gian tới: “Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sâu rộng

có hệ thống, có tính liên tục trong các tầng lớp nhân dân, trong đồng bào ta ở nước ngồi về vị trí, vai trị, tiềm năng, thế mạnh to lớn của biển đảo Việt Nam. Đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thông qua công tác tuyên truyền chúng ta giúp các tầng lớp nhân dân hiểu được cơ sở pháp lý, lịch sử chính nghĩa của Việt Nam đối với chủ quyền biển đảo hiển nhiên của nước mình. Lập trường, thái độ cách ứng xử hịa bình, hợp tác, có trách nhiệm cùng phát triển của Việt Nam đối với khu vực biển Đông, Đông Nam Á và thế giới”. Để có tin bài chất lượng địi hỏi phải có đội ngũ phóng viên có

chất lượng, nắm được định hướng tun truyền, có khả năng xử lý thơng tin tốt. Thực tiễn cho thấy, lượng thông tin hàng ngày là rất lớn, nhưng tập trung vào vấn đề gì, thời lượng ra sao sẽ ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và hiệu quả thông tin tuyên truyền, đặc biệt trong các vấn đề nhạy cảm liên quan đến CQBĐ. BĐT đối ngoại bằng tiếng nước ngồi nói chung và BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh như Nhân Dân điện tử, Thanh Niên online nói riêng cần tập trung vào những vấn đề cụ thể sau:

- Bám sát định hướng tuyên truyền

Tính định hướng trong thơng tin thể hiện ở chỗ thông tin luôn bán sát quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng, đảm bảo thực hiện đúng các yêu cầu

về nội dung thông tin trong công tác TTĐN, đặc biệt đối với vấn đề liên quan đến CQBĐ. Thông tin ln phải đảm báo tính định hướng chính trị, nhưng cũng cần linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thông tin của độc giả. Công tác tuyên truyền biển, đảo cần bám sát thực tiễn tình hình, khơng ngừng đổi mới nội dung, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tun truyền phù hợp với trình độ nhận thức của từng đối tượng, đồng thời tận dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật và chú trọng mở rộng phạm vi tuyên truyền.

- Tăng số lượng tin, bài mới

Số lượng tin bài cập nhật hàng ngày khoảng từ 1 đến 2 tin bài mới như hiện nay trên Báo CAND và Báo CAĐN được đánh giá là khá ít để phản ánh đầy đủ đướng lối chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước cũng như phản ánh tình hình mọi mặt của đất nước; giới thiệu thành tựu đổi mới, bác bỏ các luận điệu xuyên tạc, phản động; quảng bá hình ảnh đất nước, con người, lịch sử, văn hóa Việt Nam… Số lượng tin, bài dịch từ báo tài liệu còn chiếm tỉ lệ cao, chiếm đến 90%; những tin bài liên quan đến CQBĐ.

Trong thời gian tới, Báo CAND và Báo CAĐN cần nâng số lượng tin, bài do Báo sản xuất lên 40-50%. Việc tăng số lượng tin, bài phải đi đơi với việc đa dạng hóa các thể loại báo chí; tăng cường các bài viết có ý kiến của các chuyên gia, học giả trong và ngồi nước; giới thiệu một cách có hệ thống, sinh động về lịch sử và các minh chứng pháp lý khẳng định CQBĐ của Việt Nam; tích cực bác bỏ các luận điệu xuyên tạc, vu cáo của Trung Quốc trong đấu tranh bảo vệ CQBĐ.

- Thơng tin cần có sức hấp dẫn, thuyết phục hơn

Thơng tin có sức hấp dẫn, thuyết phục, bao giờ cũng có sự phối hợp chặt chẽ giữa text với video hoặc đồ thị, bảng, biểu, tạo các từ khóa tìm kiếm và các box thơng tin cũng như các đường link liên kết thông tin liên quan đến bài viết. Thường xun biên tập, đăng tải những bình luận, góp ý của độc giả

về những vấn đề liên quan đến bài viết, tăng tính tương tác giữa độc giả với báo và giữa các độc giả với nhau, thu hút được sự quan tâm, chú ý của số lượng đông độc giá.

- Mở rộng hợp tác với các cơ quan truyền thông quốc tế

Ngày nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa thơng tin và sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông xã hội, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới địi hỏi cơng tác lãnh đạo, quản lí báo chí phải có sự đổi mới để phù hợp với thực tiễn. Mở rộng hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các phóng viên, biên tập viên tiếp cận nhanh với những thay đổi của công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông, báo chí, đồng thời, học tập kinh nghiệm quản lí và phát triển báo chí trong xu thế truyền thông đa phương tiện; thực hiện tin học hóa cơng tác quản lí, xây dựng các chương trình quản lí dữ liệu, xử lí thơng tin điều hành, quản lí, thủ tục hành chính. Đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư lưu ý, các cơ quan báo chí trong đó có Báo CAND, Báo CAĐN cần tiếp tu ̣c tăng cường tâ ̣p huấn bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ công tác thông tin đối ngoa ̣i, tuyên truyền biển, đảo và phân giới cắm mốc cho các lực lượng nòng cốt ta ̣i các ban , bô ̣, ngành địa phương. Tiếp tu ̣c tăng cường đô ̣i ngũ cán bô ̣ chuyên trách. Tổ chức biên soa ̣n tài liê ̣u, trang bi ̣ kiến thức cơ bản cho cán bô ̣, nhân dân. Chú trọng thông tin từ Viê ̣t Nam ra nước ngoài, mở rô ̣ng đi ̣a bàn, nhất là những đi ̣a bàn tro ̣ng điểm , tăng cường số lượng và chất lượng thông tin bằng tiếng nước ngòai.

Báo CAND và Báo CAĐN cần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế với các cơ quan truyền thông quốc tế, đặc biệt là ở lãnh thổ, vùng lãnh thổ, khu vực trọng điểm. Đó là các cơ quan truyền thơng lớn trên thế giới, có địa bàn ở các nước và khu vực, có ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế, các nước có quan hệ đối ngoại mạnh mẽ với Việt Nam, những khu vực có đơng đảo người Việt nam ở nước ngồi sinh sống, học tập và làm việc… Đây vừa là cơ sở để báo mở rộng, tăng cường nguồn thông tin, vừa là cơ sở để mở rộng phạm vi

tuyên truyền đối ngoại, sức lan tỏa thông tin sẽ nhanh và mạnh mẽ hơn. Cơng tác TTĐN nói chung và TTĐN về CQBĐ qua đó sẽ đạt hiệu quả cao hơn, đến được với đối tượng công chúng đông đảo hơn.

KẾT LUẬN

1. Việt Nam là một quốc gia biển. Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, biển, đảo ln có vai trị, ý nghĩa quan trọng trong q trình sinh sống của cư dân Việt. Tiềm năng, thế mạnh, tài nguyên thiên nhiên cũng như nhiều vấn đề liên quan đến môi trường biển, sự đổi thay và phát triển của các đảo và quẩn đảo, đời sống của người dân vùng biển, các chính sách liên quan đến chiến lược biển và hải đảo... luôn được nhiều cấp, ngành, địa phương đặc biệt lưu tâm. Với vị trí đặc biệt quan trọng về địa kinh tế và địa chính trị, biển đảo Việt Nam trở thành mối quan tâm không chỉ trong nước và cả trên trường quốc tế. Trong mấy năm gần đây, biển Đơng trở thành vấn đề nóng của dư luận toàn thế giới, những câu chuyện về tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, những vấn đề liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa trở thành tiêu điểm trong các diễn đàn khu vực và quốc tế. Hàng loạt hành động gây hấn của Trung Quốc, bất chấp luật pháp quốc tế, ngang nhiên tổ chức các hoạt động cải tạo, xây dựng trái phép trên các vùng đảo chiếm đóng phi pháp; hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, tấn công ngư dân, tàu cá Việt Nam khi đang đánh bắt trong vùng chủ quyền của Việt Nam... đã tạo ra sự bức xúc của dư luận trong nước và mối quan ngại sâu sắc cho các nước trên thế giới.. Trước tất cả những vấn đề đó, với những bài học sâu sắc trong lịch sử, quân và dân Việt Nam vẫn kiên cường bám biển, ngày đêm vững tay lái, ơn hồ, nhã nhẵn tuyên truyền, giải thích, đáp trả lại những hành động hung hăng tàn bạo, những ngư dân vẫn sửa tàu, giong buồm ra khơi, đánh bắt nơi các ngư trường lớn, góp phần bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Trước tất cả những vấn đề đó, đặt ra vấn đề tuyên truyền về biển đảo là vơ cùng quan trọng trong giai đoạn hiện nay, nó khơng chỉ giúp cơng chúng tiếp cận thơng tin, có cái nhìn khách quan mà cịn có ý nghĩa định hướng dư

luận cho cơng chúng trước các vấn đề mang tính nhạy cảm chính trị cao... Và trong tất cả các thể loại báo chí, phim tài liệu truyền hình được xem là một thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo chí Công an Nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc giai đoạn hiện nay (Trang 113 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)