Cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao trình độ quản lý cũng nhƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp (Trang 83 - 102)

3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng công tác

3.2.2. Cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao trình độ quản lý cũng nhƣ

cũng như giảng dạy một cách đồng bộ bắt nhịp với xã hội hiện nay.

Nâng cao hơn nữa trình độ quản lý:

Có thể nói, công tác quản lý có vai trò rất lớn, quyết định đến chất lƣợng đào tạo của công tác giáo dục đào tạo Phật giáo. Ban GDTN TW cần sớm ban hành các quy định cụ thể về đội ngũ nhân sự, những yêu cầu cụ thể, chi tiết về chuyên môn, nghiệp vụ đối với những ngƣời tham gia công tác quản lý, đào tạo cho từng chƣơng trình học, cấp học. Cần tăng cƣờng các hoạt động giám sát về chất lƣợng giảng dạy và đào tạo. Ban GDTN TW cần đề ra những chiến lƣợc lâu dài và đề ra những biện pháp cụ thể, lộ trình cụ thể và quyết tâm khắc phục những khó khăn, thực hiện cho bằng đƣợc những chủ trƣơng đó.

Đối với đội ngũ là Ban lãnh đào trƣờng, lớp Phật giáo, là những ngƣời vừa có vị trí, vai trò lãnh đạo, vừa có trình độ giáo lý, giáo luật, có uy tín lớn trong Tăng Ni, có tác động to lớn, ảnh hƣởng sâu sắc đến Tăng Ni. Vì vậy, cần có những chính sách thiết thực nhằm phát huy vai trò của Ban lãnh đạo trƣờng lớp Phật giáo. Nhƣ ý kiến đánh giá của TS. Hoàng Văn Năm (Thích Trí Nhƣ): “Đối với nhân sự, là nhân tố quyết định sự thất bại hay thành công của mọi tổ chức và trƣờng lớp, Phật giáo cũng không ngoài quy luật ấy. Nhân sự điều hành trƣờng lớp phải là những ngƣời trực tiếp làm việc toàn thời gian cho giáo dục và có khả năng chuyên môn. Cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự tham gia trực tiếp điều hành và quản lý trong hệ thống các trƣờng Phật học. Đặt ra những yêu cầu về chuyên môn, phẩm chất. Lựa chọn nhân sự có năng lực lãnh đạo và thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng năng

Formatted: Normal (Web), Justified, Pattern: Clear (White)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Normal, Pattern: Clear

Formatted: Font: Italic, Font color: Auto, English (United States)

lực quản lý đối với đội ngũ làm công tác quản lý hành chính. Đặc biệt chú

trọng đến kinh nghiệm quản lý và có chế độ đại ngộ thỏa đáng” [44, tr. 181]

Hoạt động của Ban GDTN TW cần sự nỗ lực làm việc liên tục, nhất trí cao, đầu tƣ nhiều để hoạt động Phật sự có hiệu quả. Trong năm qua, các Tiểu ban đã nỗ lực làm việc tích cực để chƣơng trình hoạt động đề ra có nhiều thành tựu, để hoạt động sắp tới tiếp tục đạt những kết quả tốt đẹp cần sự chung tay góp sức, đóng góp ý kiến của chƣ tôn đức các ban, ngành, sự nỗ lực, đoàn kết, thống nhất cao của các thành viên Ban GDTN TW và Ban GDTN các cấp.

Tăng cường sự hợp tác, liên kết giữa các cơ sở đào tạo, mở rộng quan hệ quốc tế.

Giữa các cơ sở đào tạo của Phật giáo trong cả nƣớc hiện nay cần tăng cƣờng hơn nữa sự hợp tác, liên kết với nhau. Tăng cƣờng sự trao đổi, hợp tác đào tạo để học hỏi lẫn nhau và cũng để tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trong vấn đề chuyển trƣờng, học liên thông các bậc khác nhau trong cùng hệ thống nếu có nhu cầu.

Không chỉ vậy mà còn cần tăng cƣờng sự hợp tác, liên kết đào tạo với các trƣờng thế học trong hệ thống đào tạo quốc dân để Tăng Ni sinh có cơ hội học thêm các kiến thức thế học, cập nhật những tri thức mới của nhân loại.

Với xu hƣớng hội nhập quốc tế ngày càng cao, hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam cần mở rộng mối liên kết với các tổ chức giáo dục Phật giáo khác trong khu vực và thế giới để nâng cao hơn nữa sự phát triển của nền giáo dục Phật giáo Việt Nam thời hiện đại. Cần xúc tiến và mở rộng các chƣơng trình đào tạo quốc tế bằng con đƣờng liên kết mở các hệ cử nhân Phật học, thạc sĩ, tiến sĩ Phật học với một số trƣờng đại học Phật giáo có uy tín nhƣ Đại học Phật giáo, Ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan... chƣơng trình đào tạo liên kết theo phƣơng thức hai bên cùng xây dựng chƣơng trình học, bằng có

Formatted: Font: Not Italic, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam), Pattern: Clear (White)

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

giá trị quốc tế. Cần chú trọng hơn nữa việc đƣa tu sĩ Phật giáo đi đào tạo ở nƣớc ngoài: Bậc đại học do chùa cử sinh viên du học lo, từ cao học trở lên nên tranh thủ học bổng của nƣớc đối tác kết hợp với kinh phí của nơi sinh viên làm việc.

Tạo điều kiện để các trƣờng, lớp Phật giáo mở rộng giao lƣu hợp tác với các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng nhƣ của những trƣờng, lớp đào tạo tôn giáo khác thông qua các hình thức nhƣ: hội thảo, tọa đàm để trao đổi thông tin, học tập mô hình giảng dạy, nâng cao chất lƣợng dạy và học tại các cơ sở đào tạo Phật giáo. Phát triển các mô hình câu lạc bộ, nhóm nghiên cứu… để ngƣời học có cơ hội tiếp xúc với các kiến thức mới, bắt kịp xu thế phát triển của thời đại.

Thứ nhất, cần biên soạn, thống nhất lại, mạnh dạn đổi mới nội dung chương trình đào tạo các cấp trong cả nước

Mỗi cấp đào tạo trong hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam có chức năng và mục tiêu đào tạo riêng vì vậy nội dung đào tạo cần đáp ứng phù hợp với chức năng và mục tiêu đó. Trong bối cảnh hiện nay, nội dung chƣơng trình đào tạo cần hƣớng đến tính hiện đại, thống nhất, hiệu quả với thực tiễn.

Nên làm nhẹ bớt những môn học kinh điển, cố xƣa không còn (hoặc ít) ích lợi cho hiện tại. Cần tăng thêm phần ngoại ngữ, các môn khoa học, tâm lý học, xã hội học, các vấn đề thời sự, các môn học gắn với chủ trƣơng đƣờng lối của chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, khuyến khích học nghề,... Mục đích là hiện đại hóa kiến thức của các tăng ni, và làm cho sự hiểu biết của họ mỗi ngày một gần hơn với cuộc sống.

Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Tăng cƣờng thời lƣợng của các môn học thực hành, thực tập, thực tế, khảo sát thực tiễn giúp cho Tăng Ni sinh có cơ hội trải nghiệm những kiến thức đã học vào thực tiễn chỉ có nhƣ vậy việc học mới thực sự hiệu quả nhƣ triết lý “học phải đi đôi với hành”

Ở cấp đào tạo Đại học và Sau Đại học cần chú trọng đến phân khoa và chuyên ngành đào tạo, bởi đào tạo theo hƣớng chuyên sâu để trang bị cho Tăng Ni sinh những kiến thức toàn diện và khai thác thế mạnh trong nghiên cứu của học viên ở từng chuyên ngành cụ thể biệt lập.

Có thể xem xét áp dụng mô hình đào tạo tín chỉ vào hoạt động đào tạo Phật giáo Việt Nam hiện nay (Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh đã áp dụng mô hình đào tạo này). Đào tạo tín chỉ là mô hình đào tạo tiên tiến đã đƣợc thực hiện thành công ở rất nhiều trƣờng đại học ở các nƣớc tiên tiến và một số trƣờng đào tạo hàng đầu ở Việt Nam. Hình thức đào tạo này khuyến khích coi ngƣời học là trung tâm, họ đƣợc chủ động lựa chọn thời gian học, môn học phù hợp với lịch hoạt động của cá nhân... Tuy nhiên việc chuyển đổi mô hình giáo dục cần đƣợc thực hiện một cách thận trọng, chắc chắn với sự chuẩn bị kỹ lƣỡng về mọi nguồn lực, tránh nóng vội, thiếu sự chuẩn bị kỹ càng dẫn đến sự lúng túng, rối loạn, không thành công, ban đầu có thể từng bƣớc song song hai loại hình đào tạo (hình thức này có thể gọi là đào tạo bán tín chỉ) để ngƣời học và ngƣời dạy có dần làm quen với hình thức mới rồi mới dần dần thay thế hoàn toàn.

Đối với các cấp học càng cao càng cần tính đến giảm tải thời lƣợng học trên lớp, tăng cƣờng thời lƣợng tự học, thời lƣợng thảo luận nhóm để ngƣời học có cơ hội tự nghiên cứu, khám phá, thể hiện ý kiến cá nhân trong các vấn đề lĩnh hội đƣợc. Làm việc theo nhóm, thảo luận giúp ngƣời học đƣợc tƣơng tác, học hỏi lẫn nhau, tăng cƣờng các kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng làm việc

nhóm, kỹ năng thuyết trình... có nhƣ vậy ngƣời học sẽ đƣợc chủ động hơn, hiệu quả học tập sẽ cao hơn.

Giáo trình là chƣơng trình học của các cấp học đã đƣợc Ban GDTNTW dự trình và đƣợc GHPG thông qua, công bố thực hiện cho các cấp học từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đến học viện, bao gồm các môn học, tiết học…

Vẫn biết việc biên soạn một bộ sách Giáo khoa Phật học là không đƣợc vội vàng, tùy tiện mà phải hết sức cẩn trọng, nghiêm túc, bởi đó là một công trình đƣợc đúc kết hoàn chỉnh các giáo án chuẩn mực do các vị giáo viên ở mỗi cấp biên soạn công phu và phải đƣợc một hội đồng khoa học có uy tín, có đầy đủ thẩm quyền chuyên môn cùng xem xét thông qua. Nhƣng Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng cần nhanh chóng đẩy mạnh tiến độ của công việc này, không nên để lâu quá làm ảnh hƣởng đến việc dạy và học của các trƣờng.

Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

Chất lƣợng đội ngũ giảng viên có vai trò quyết định đối với chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ sự phát triển của cơ sở đào tạo. Hệ thống các trƣờng đào tạo Phật giáo cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên:

Xây dựng kế hoạch cụ thể phát triển đội ngũ giảng viên, cố gắng đề ra biện pháp để hoàn thành kế hoạch đó. Có những biện pháp ƣu đãi đặc biệt thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao về với cơ sở đào tạo của mình nhƣ có chế độ cam kết đãi ngộ tốt...

Trƣớc hết, cần tận dụng tốt nguồn nhân lực sẵn có. Hiện nay PGVN đã có hơn 100 tiến sĩ, thạc sĩ đào tạo trong nƣớc và ngoài nƣớc, phần lớn tham gia giảng dạy tại các Học viện Phật giáo và các lớp Cao đẳng. Giáo hội Phật giáo cần tổ chức nghiên cứu, hội thảo đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cụ thể của đội ngũ này để có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, phƣơng pháp sƣ phạm cho họ. Sau đó là mở rộng tìm kiếm nguồn nhân lực

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

bằng cách tăng cƣờng trao đổi, hợp tác, giao lƣu, mời các giảng viên có kỹ năng sƣ phạm và kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao ở các đơn vị đào tạo Phật giáo khác, ở các trƣờng Đại học thế học trong và ngoài nƣớc. Tổ chức rà soát, giới thiệu, lựa chọn những Tăng Ni sinh ƣu tú gửi đi đào tạo trong các trƣờng thế học có uy tín ở trong nƣớc và nƣớc ngoài với chính sách hỗ trợ học bổng, hỗ trợ kinh phí đào tạo và cam kết sau khi hoàn thành chƣơng trình sẽ về phục vụ sự nghiệp giáo dục Phật giáo nƣớc nhà.

Đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục Phật giáo cần đƣợc chuẩn hóa. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên là phải có kiến thức chuyên môn và khả năng sƣ phạm cùng với khả năng hƣớng dẫn về mặt tu tập. Đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục Phật giáo cần tiến tới chuẩn hóa theo những tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và đào tạo, chỉ có nhƣ vậy, vấn đề bằng cấp của giáo dục Phật giáo mới tiến tới đƣợc chuẩn hóa và đƣợc công nhận ở hệ thống giáo dục quốc dân.

Thứ ba, tăng cường sự hợp tác, liên kết giữa các cơ sở đào tạo, mở rộng quan hệ quốc tế.

Giữa các cơ sở đào tạo của Phật giáo trong cả nƣớc hiện nay cần tăng cƣờng hơn nữa sự hợp tác, liên kết với nhau. Tăng cƣờng sự trao đổi, hợp tác đào tạo để học hỏi lẫn nhau và cũng để tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trong vấn đề chuyển trƣờng, học liên thông các bậc khác nhau trong cùng hệ thống nếu có nhu cầu.

Không chỉ vậy mà còn cần tăng cƣờng sự hợp tác, liên kết đào tạo với các trƣờng thế học trong hệ thống đào tạo quốc dân để Tăng Ni sinh có cơ hội học thêm các kiến thức thế học, cập nhật những tri thức mới của nhân loại.

Với xu hƣớng hội nhập quốc tế ngày càng cao, hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam cần mở rộng mối liên kết với các tổ chức giáo dục Phật giáo khác trong khu vực và thế giới để nâng cao hơn nữa sự phát triền của nền giáo

Formatted: Left, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

dục Phật giáo Việt Nam thời hiện đại. Cần xúc tiến và mở rộng các chƣơng trình đào tạo quốc tế bằng con đƣờng liên kết mở các hệ cử nhân Phật học, thạc sĩ, tiến sĩ Phật học với một số trƣờng đại học Phật giáo có uy tín nhƣ Đại học Phật giáo, Ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan... chƣơng trình đào tạo liên kết theo phƣơng thức hai bên cùng xây dựng chƣơng trình học, bằng có giá trị quốc tế. Cần chú trọng hơn nữa việc đƣa tu sĩ Phật giáo đi đào tạo ở nƣớc ngoài: Bậc đại học do chùa cử sinh viên du học lo, từ cao học trở lên nên tranh thủ học bổng của nƣớc đối tác kết hợp với kinh phí của nơi sinh viên làm việc.

Tiểu kết chƣơng 3

Từ thực trạng công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay đang

với thực trạng còn tồn tại nhiều vấn đề nhƣ đã phân tích, để đổi mới toàn diện,

đạt hiệu quả cao nhất cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục Phật giáo Việt Nam. Một mặt cần thực hiện các biện pháp nhằm thay đổi hình thức, quy mô của công tác giáo dục đào tạo sao cho sát với nhu cầu, điều kiện của thực tiễn, hƣớng đến sự chặt chẽ trong tổ chức, thống nhất. Một mặt cần nâng cao hơn nữa chất lƣợng, nội dung của công tác giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam hiện nay. Các kiến nghị và giải pháp đƣa ra trên đây nhằm đƣa đến sự hoàn thiện, trùng khớp, thống nhất giữa quy mô, hình thức xây dựng và nội dung thực tiễn triển khai.

Để có thể đổi mới căn bản, toàn diện công tác giáo dục Phật giáo Việt Nam hiện nay cần có sự chung tay vào cuộc của toàn hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong đó lực lƣợng nòng cốt đi đầu là Ban GDTN TW.

KẾT LUẬN

Giáo dục Phật giáo là nền giáo dục giàu tính nhân văn. Giáo dục Phật giáo là lý tƣởng hoàn thiện xã hội và con ngƣời. Lý tƣởng này vẫn đƣợc truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại hòa bình, thịnh vƣợng và hạnh phúc cho con ngƣời, xã hội. Đức Phật chẳng những là một triết gia lỗi lạc, một nhà tu hành chuẩn mực mà Ngài còn là một nhà giáo dục vĩ đại, những triết lý, phƣơng pháp giáo dục của Ngƣời vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay.

Trải qua hơn 35 năm từ ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam đƣợc thành lập, trải qua biết bao khó khăn, công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam ngày càng hoàn thiện, lớn mạnh. Để có đƣợc những thành tựu đó, các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tranh thủ mọi thuận duyên, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm trong quản lý, điều hành. Trên mọi chặng đƣờng, vấn đề giáo dục, đào tạo đƣợc lãnh đạo Giáo hội xem nhƣ là một trong những công tác trọng tâm, là đại kế trăm năm để đào tạo những ngƣời con Phật có đầy đủ tƣ cách, phẩm chất, năng lực, trình độ Phật học uyên thâm để phát

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp (Trang 83 - 102)