1.1 Bối cảnh lịch sử của vấn đề Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
1.1.2 Công giáo trong mối quan hệ Pháp – Việt
Từ thế kỷ XVI trở đi, quan hệ giao thƣơng giữa Tây và Đông có bƣớc phỏt triển vƣợt bậc. Trờn chiếc thuyền buụn, ngoài những nhà tƣ bản cũn cú sự hiện diện của những giỏo sĩ thừa sai. Khi đó, hỡnh ảnh của những giỏo sĩ và nhà buụn thật khú phõn biệt do cú sự kết hợp chặt chẽ giữa hai bờn. Những nhà buụn cần tiếp xỳc với dõn bản xứ để tiến hành hoạt động thƣơng mại nhƣng không thông hiểu nhiều về ngụn ngữ, phong tục, những giỏo sĩ lại tỏ ra khỏ hữu dụng trong vai trũ “hoa tiờu” và nối kết này. Bờn cạnh đó, để có đƣợc thuận lợi về tài chớnh cho việc hoạt động truyền giáo cũng nhƣ thuận
tiện đi lại, thƣ từ liờn lạc, sự giỳp sức của những chủ tàu buụn là rất quan trọng.
Hội Thừa sai Paris (MEP) đƣợc thành lập giữa thế kỷ XVII và nhanh chúng trở thành một hội đoàn có ảnh hƣởng ƣu thế tại Đông Dƣơng. Cục diện chớnh trị Nam Bắc triều và việc phõn liệt Đàng Trong – Đàng Ngoài của cỏc tập đoàn phong kiến cũng đem lại nhiều thuận lợi và khú khăn cho việc truyền giỏo. Nhịp độ truyền giỏo phụ thuộc khỏ nhiều vào tần suất và hiệu quả thƣơng mại giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh và Nguyễn với tàu buôn phƣơng Tây, đặc biệt trong những giao dịch về vũ khớ. Những sản phẩm của khoa học kỹ thuật mới lạ từ bờn ngoài qua sự giới thiệu của những giỏo sĩ cũng hấp dẫn cỏc nhà cầm quyền bản xứ.
Quan hệ giữa chớnh quyền sở tại với những nhà truyền giỏo cú lỳc thiện cảm những cũng có lúc căng thẳng, dẫn đến trục xuất, cấm đạo, bắt đạo. Nhƣng về cơ bản, lý do cấm đạo một phần chủ yếu xuất phỏt từ nguyờn nhõn chớnh trị. Sau vụ “Đào Nguyên chi loạn” nổi tiếng ở Nhật Bản, Nhật hoàng đó cƣơng quyết chối từ đạo Thiờn Chỳa, tỉnh dũng Nhật Bản đứng trƣớc nguy cơ tan vỡ thực sự. Chỳa Nguyễn ở Đàng Trong tỏ ra khỏ thận trọng và dố dặt trƣớc Thiờn Chỳa giỏo vỡ e ngại sẽ làm ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản. Hiền Vƣơng Nguyễn Phỳc Tần (1620-1687) đó từng gửi một phái đoàn sang Nhật để bỏo cỏo với hoàng đế Nhật về những biện pháp đàn áp mà triều đỡnh sử dụng để tiờu diệt ngƣời Cụng giỏo. Sự cấm đạo của Chỳa Nguyễn cũn bắt nguồn từ những lo õu và nghi ngờ về hoạt động của một số thừa sai đƣơng thời, đặc biệt trƣớc mối lo an nguy quốc gia trƣớc cỏc thế lực thực dân nhƣ Bồ Đào Nha ở Viễn Đông…. Linh mục Trần Tam Tỉnh có dẫn từ một cuốn Tâm thƣ (IX, 97), mô tả ngƣời phƣơng Tây nhƣ “những kẻ rất lanh lợi hăng hái, chỉ nghĩ tới chuyện mỗi ngày chinh phục thêm những vùng đất mới. Tất nhiên điều đó sẽ làm cho nhà vua (chúa Nguyễn) tin chắc rằng các nhà truyền giáo phƣơng Tây có mƣu đồ nổi loạn cƣớp ngôi”. Đó là nguyên do của cuộc đàn áp năm 1750. Ở Đàng Trong, trƣớc đó đó cú nhiều
vụ xung đột năm 1686, 1704, 1712, 1715; ở phía Bắc, cũng diễn ra những sự vụ trên vào các năm 1721, 1723, 1737, 1745, 1773…[162;27].
Mối quan hệ giữa truyền giỏo và chủ nghĩa thực dõn ở trƣờng hợp Việt Nam thực sự rừ nột khi xuất hiện liờn minh Nguyễn Ánh – Bá Đa Lộc (tờn thật là Pigneau De Bộhaine, 1741-1799). Bá Đa Lộc tới Hà Tiên giữa những năm 1770 theo lời mời của quan trấn thủ Mạc Thiên Tứ, đƣợc cập cho một khu đất rộng để tiện việc truyền giáo. Cũng trong lúc này, Nguyễn Ánh đang phải trốn tránh sự truy lùng của quân Tây Sơn, khốn cùng và khổ sở dạt tới cực Tây Nam của nƣớc ta, đƣợc Bá Đa Lộc cho lánh tại nhà mỡnh trong một thỏng trời. Mối quan hệ của Nguyễn Ánh và Bá Đa Lộc tỏ ra hết sức thân mật. Ông giám mục đó đó lặn lội bụn ba cựng Nguyễn Ánh trong những chuyến đám phán để lôi kéo thƣơng nhân Trung Hoa ở Gia Định giúp đỡ mỡnh. Vào khoảng hố thỏng 5 năm 1781, trong một cuộc duyệt binh, Nguyễn Ánh đó cú một lực lƣợng mạnh không dƣới 3 vạn quân, 80 thuyền đi biển, 3 đại chiến thuyền (2 chiếc tàu Tây) [172;107].
Tháng 3 năm 1782, Nguyễn Ánh thua trận, mất quyền cai quản Nam Kỳ hạ, phải dạt về đảo Phú Quốc. Cho đến trƣớc thất bại này, nƣớc Pháp cũng nhƣ các nƣớc Tây Phƣơng dƣờng nhƣ chƣa hề là mục tiêu cầu viện của Chúa Nguyễn. Khi đến Thái Lan, viễn cảnh của Nguyễn Ánh chỉ là một vùng đất miền Nam kỳ hạ yên ổn. Bên cạnh đó, ngƣời Hà Lan ở Batavia, ngƣời Anh ở Ấn Độ, ngƣời Bồ Đào Nha ở Malacca, Tây Ban Nha ở Philippin đều có ý định giúp đỡ ông hoàng này [106; 327]. Sự do dự đắn đo của Chúa Nguyễn trƣớc ý định giúp đỡ nhiều dân tộc Tây Âu và sự lên tiếng của Bá Đa Lộc đó đánh dấu một thắng lợi của hỡnh ảnh nƣớc Pháp trong mục tiêu cầu ngoại viện của Nguyễn Ánh. Trong thời gian gần gũi cùng lênh đênh với ông Chúa long đong này khoảng đầu năm 1784, Giám mục Bá Đa Lộc đó cố gắng động viên tinh thần dũng cảm của Chúa Nguyễn, đồng thời khuyên ông nên cầu cứu nƣớc Pháp, “chỉ có nhƣ vậy mới đạt tới kết quả giành lại ngôi báu của tổ tiên để lại cho Nguyễn Ánh, và sẽ có ngày làm cho ụng ta nắm quyền trị vỡ
trờn toàn bộ đất nƣớc An Nam, Nam Kỳ và Bắc Kỳ hợp nhất lại, kết quả đó chƣa hề đạt tới đối với các bậc tiên vƣơng của ụng” [106; 327].
Việc Hoàng tử Cảnh (1779-1801) cựng giỏm mục Bá Đa Lộc lên đƣờng sang Pháp năm 1784 là một sự kiện đánh dấu bƣớc đầu mối quan hệ ngoại giao giữa Nguyễn Ánh và nƣớc Pháp đƣợc thiết lập đồng thời cho thấy vai trũ chớnh trị của vị Giỏm mục trờn trong giai đoạn lịch sử này. Khi qua Pháp vận động, Bá Đa Lộc đó đƣa ra một tờ giấy ủy nhiệm của triều đỡnh xứ Đàng Trong cho ông toàn quyền đại diện, lónh ấn, hộ vệ hoảng tử Cảnh để xin viện binh. Ý định cầu viện Pháp qua trung gian Bá Đa Lộc đó cú từ lõu. Cú trong tay Hoàng tử Cảnh cùng với con dấu của Nguyễn Vƣơng, Bá Đa Lộc cũng gặp không ít lời mời gọi từ phía các đối thủ của Pháp đang thèm muốn Đông Dƣơng. Anh quốc từng sai ngƣời đến tận Pondichery (Ấn Độ) năn nỉ ông nhƣờng lại cho họ cậu bé này [172;180-181].
Đến nƣớc Pháp, Bá Đa Lộc trỡnh bày trƣớc triều đỡnh Versailles một bản lƣợc thảo nói về lợi ích trong việc nƣớc Pháp can thiệp vào Việt Nam, thật bất ngờ, không thấy có một điều lợi nào sát thực, gần gũi với tôn giáo [162;28-30]. Hiệp ƣớc Versailles (10 khoản chính thức, 1 điều khoản riêng) đƣợc ký kết giữa Bá Đa Lộc và Bá tƣớc Montmorin ngày 28-11-1787 là kết quả của chuyến đi này, theo đó Vua Pháp hứa giúp đỡ cho Nguyễn Ánh 4 chiến hạm, 1 đạo quân gồm 1200 lính bộ, 200 pháo binh và 250 lính Phi châu, đổi lại Nguyễn Ánh phải nhƣợng lại những hải cảng quan trọng cho Pháp (Hội An, Đà Nẵng), đảo Côn Lôn và quyền tự do đi lại buôn bán của thần dân Pháp tại xứ này, hơn nữa, Pháp đƣợc độc quyền thƣơng mại ở Việt Nam. Những tàu buôn ngoại quốc nào vào Việt Nam buôn bán phải có giấy thông hành do Pháp cấp và phải mang cờ Pháp… Đính theo thỏa ƣớc, Bá Đa Lộc cũn đƣợc Luis XVI ủy nhiệm làm đại diện toàn quyền bên cạnh Nguyễn Ánh.
Trong một báo cáo gửi lên Luis XVI, Bá Đa Lộc viết: “Nếu nhƣ cho rằng khôi phục sự quân bỡnh thế lực giữa 2 bờn (Phỏp – Anh), khụng phải là dễ thỡ nhận định ấy là đúng. í kiến của tụi là nếu kiến lập một thuộc địa ở
Đông Dƣơng là một biện pháp tốt nhất, thỏa đáng nhất để đạt mục đích trên… Nếu nhƣ chiếm lĩnh đƣợc đất nƣớc này (Việt Nam) thỡ vụ luận thời chiến hay thời bỡnh đều đem lại những lợi ích rất lớn… Do địa vị có lợi của nó nhƣ vậy, chúng ta có thể dễ dàng làm trở ngại cho ngƣời Anh trong kế hoạch mở rộng biên giới về Phƣơng Đông. Ngoài ra cũn những quyền lợi khỏc nữa. Tuy nhiờn những lợi ớch ấy ngày nay cũng chƣa cấp thiết lắm nhƣng sau này sẽ rất quan trọng. Lợi ích này là thiên nhiên phong phú của nƣớc ấy, cùng với con đƣờng thƣơng mại đƣợc thiết lập sang đến tận trung bộ Trung Quốc, sẽ đem những nguồn lợi to lớn xây dựng con đƣờng buôn bán ở trung bộ Trung Quốc khiến chúng ta thu đƣợc của cải giàu có của nƣớc Trung Quốc mà nhiều ngƣời chƣa nhận thức đƣợc” [125].
Sự bùng nổ của Cách mạng Pháp 1789 khiến cho Hiệp ƣớc Versailes không thực hiện đƣợc, lỳc này vai trũ chớnh trị, thực dõn của Bỏ Đa Lộc lại càng đƣợc bộc lộ rừ hơn qua cuộc vận động một lực lƣợng giúp đỡ chúa Nguyễn khôi phục quyền lực.
Cuối tháng 7-1789, Bá Đa Lộc, Hoàng tử Cảnh cùng những thành viên của phái đoàn về tới Vũng Tàu. Bá Đa Lộc đó gom gúp tiền bạc, khớ giới lƣơng thực chất lên các tầu ông thuê trên đƣờng trở về Việt Nam. Ông cũn là trung gian giỳp Nguyễn Ánh mua nhiều chiếc tàu chiến. Đầu năm 1790, Nguyễn Vƣơng có “khoảng 10 chiếc tầu Bồ và 1 chiếc tầu Pháp tất cả đều là tầu buôn nhƣng vừ trang với đầy đủ khí giới quân dụng”. Quan trọng hơn, trong hàng ngũ của Nguyễn Ánh xuất hiện một lực lƣợng đông đảo ngƣời Tây phƣơng giúp việc, ở Gia Định có đến 140 sĩ quan và 80 lính Pháp…[172;203]
Bá Đa Lộc trong khi chỉ huy cuộc tấn công Quy Nhơn năm 1799 đó bị bệnh và chết ở cửa Thi Nại ngày 9 tháng 10 năm 1799, trƣớc khi Nguyễn Ánh giành đƣợc quyền lực vài năm sau đó.
Mối quan hệ đầy duyờn nợ giữa Nguyễn Ánh và Ba Đa Lộc là tiền đề cho những thuận lợi mà Công giáo có đƣợc trong ba thập kỷ đầu triều Nguyễn cũng nhƣ ảnh hƣởng của nƣớc Phỏp trong chớnh quyền Gia Long (nhiều
ngƣời Pháp đó phục vụ trong triều đỡnh Huế nhƣ Chagneau, Vai-Nhờ). Gia Long lỳc nào cũng tốt với nƣớc Pháp, nhƣng lúc băng hà (25/1/1820) ông đó trối lại cho con ụng là Minh Mạng những lời sau đây: “Con ơi, hóy yờu mến ngƣời Phỏp, phải biết ơn với những gỡ họ đó làm cho chỳng ta nhƣng không bao giờ đƣợc cho phộp họ đặt chân lên đất nƣớc ta” [82;29]. Lời trăn trối đó cho thấy sự cảnh giỏc của nhà vua đầu tiờn Triều Nguyễn, với phƣơng Tây, đặc biệt là ngƣời Phỏp, vẫn cũn rất dố dặt trong quan hệ. Riờng về vấn đề tụn giỏo, Gia Long trong di chỳc của mỡnh cú nhắc nhở (ngoài hành động phải luụn giữ một đội quõn bảo vệ khoảng 50 ngƣời tại phần mộ của Bá Đa Lộc), là không đƣợc khủng bố, ngƣợc đói ba đạo chính trong vƣơng quốc: Đạo Khổng, Đạo Phật và Đạo Chỳa trời (Đạo Thiờn Chỳa). “Ba thứ đạo này, nhà vua nói, đều là tốt cả, và những cuộc khủng bố ngƣợc đói bao giờ cũng gõy rối loạn trong nƣớc, gõy ra những mối tai họa cho dân chúng và thƣờng thƣờng làm mất ngai vàng của cỏc vua chỳa” [106;19]. Nhƣng khi Minh Mạng lờn nắm quyền (1820-1840), ụng tỏ thái độ hết sức lạnh nhạt với những ngƣời Phỏp trong triều đỡnh khiến những ngƣời Cụng giỏo lo lắng.
Những hành động quyết liệt của Minh Mạng – một ông Hoàng sùng Nho - đối với Cụng giỏo, đặc biệt sau sự biến thành Phiờn An khiến cho mối quan hệ Phỏp – Việt ngày càng trầm trọng. Những tàu chiến Pháp thƣờng xuyờn lui tới vỡ lý do tụn giỏo càng làm cho Minh Mạng mạnh tay hơn với tôn giáo này (lúc này MEP đó chiếm vai trũ ƣu thế trong địa bàn truyền giỏo Việt Nam). Những hành động bỏch hại đạo Thiờn Chỳa của Minh Mạng đƣợc ví nhƣ thời của Hoàng đế Nộron ở La Mó đầu Cụng Nguyờn.
Thiệu Trị tiếp tục duy trỡ những sắc lệnh cấm đạo mà vua cha đó ban bố, phần vỡ những sắc lệnh đối với đạo Cụng giỏo của tiờn đế đó khỏ rừ ràng, đầy đủ; ụng khụng muốn gây xáo động đời sống xó hội của dõn chỳng khiến triều đỡnh phải bận tâm. Đầu những năm 1840, hải quân Pháp đó cú những hành động can thiệp vũ trang với lý do bảo vệ sự tự do truyền bá Đạo Thiờn Chỳa trờn bờ biển Việt Nam [91;215]. Năm 1843, Favin Lévêque đi tàu
Héroine đến Đà Nẵng đũi thả cỏc giỏo sĩ, kết quả la Thiệu Trị buộc phải nhƣợng bộ, trả lại tự do cho cả 5 ngƣời đó bị bắt tại đó (Galy, Berneux, Charrier, Miche, Duclos). Năm 1844, Giám mục Lefốbre bị bắt, tàu chiến của Phỏp lại đên đũi thả ngƣời, ông này đƣợc giao trả nhƣng đó xõm nhập trở lại Việt Nam tiếp tục hoạt động một thời gian ngắn sau đó. Bị bắt lần thứ 2, Lefốbre bị trục xuất và cho ngƣời dẫn độ về Singapore. Năm 1847, đô đốc Cộcille, chỉ huy hải quân Pháp, tƣởng Lefèbre chƣa đƣợc tha, cho tàu chiến đên Đà Nẵng gõy hấn, bắn phỏ 5 chiếc thuyền cả triều đỡnh…
Trƣớc những hành động quá đáng của hải quân Pháp, dù rất ngại đụng độ vũ trang với phƣơng Tây, Thiệu Trị đó cho họp Viện Cơ mật bàn biện pháp đối phó. Vua hỏi: “Thuyền Tây Dƣơng đến đây chỉ có hai việc là bỏ cấm (đạo Gia Tô) và thông thƣơng mà thôi, thông thƣơng thỡ đƣợc, cấm (đạo) có thể bỏ đƣợc không?”. Triều thần Trƣơng Đăng Quế tâu rằng không thể bỏ cấm đƣợc. Thiệu Trị cũng đó nhỡn nhận đƣợc nguy cơ do Thiên Chúa Giáo mang lại: “Vả lại đạo Gia Tô là tà giáo, cái hại rồi đến bởi chuyện ngoài biên, mở đƣờng chinh chiến” [91;216]. Năm 1847, Thiệu Trị ban bố một đạo dụ cấm đạo, đề ra những biện pháp kiểm soát, ngăn cấm sự hoạt động của giáo sĩ Thiên Chúa giáo và “thi hành pháp luật, lập nên giáo hóa, một nền đạo đức, một lối phong tục, kéo lại thói thuần mỹ, cùng hƣởng phúc thái bỡnh, hỏ chẳng tốt lắm thay!” [91;217]. Ngay sau đó, nhà vui nhắc lại điều cấm đạo cho các quan chức trong kinh ngoài tỉnh, hạ lệnh cho cỏc quan lại phải gia tõm kiểm soỏt những thuộc cấp dƣới quyền, nếu có ngƣời nào theo đạo cần phải “trích ra tham hoặc để triệt cái rễ xấu” [91;218]. Cuối năm này, Thiệu Trị qua đời, nhƣờng ngôi cho con thứ là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm.
Hồng Nhậm lên ngôi, lấy niên hiệu Tự Đức, trị vỡ trong giai đoạn lịch sử đầy gập ghềnh và biến cố. Sự xuất hiện của các tàu chiến Pháp thực sự nhƣ một xúc tác làm bùng cháy ngọn lửa sát đạo trong tay ông hoàng này.
Mối quan hệ giữa truyền giỏo của Giỏo hội La Mó với chủ nghĩa thực dõn sau thế kỷ XV là một vấn đề quan trọng, đó thu hỳt rất nhiều sự quan tõm
của giới học thuật trờn toàn thế giới. Sự gặp gỡ giữa hai thế lực: giới tăng lữ chớnh trị trong Giỏo hội và giới tƣ bản thực dân phƣơng Tây không phải là sự gặp gỡ ngẫu nhiên nhƣ một số sử gia Công giáo đó trỡnh bày, mà ở đó cũn cú sự dớnh lớu chặt chẽ, “bắt tay” thỏa hiệp và thậm chớ lạm dụng lẫn nhau giữa hai thế lực để cùng đạt đƣợc mục đích. Sự gặp gỡ đó mang tính lịch sử và thời đại, thời đại mà chủ nghĩa tƣ bản đang lớn mạnh và phỏt triển nhanh chúng, giữ vai trũ chi phối những hoạt động ảnh hƣởng tới sự vận động của lịch sử nhõn loại, trong đó hoạt động truyền giỏo. Đến giữa thế kỷ XIX, mối quan hệ giữa truyền giỏo và chủ nghĩa thực dõn ở trƣờng hợp Việt Nam mới thực sự bộc lộ hết những đặc điểm của nú.
Tỏc giả Cao Huy Thuần trong chuyờn khảo nổi tiếng Giỏo sĩ thừa sai và chớnh sỏch thuộc địa của Phỏp tại Việt Nam (1857-1914), đó cú nhận định: “Việt Nam là trƣờng hợp điển hỡnh của lạm dụng, là vớ dụ tiờu biểu của một mụ hỡnh thuộc địa lấy tụn giỏo vừa làm phƣơng tiện vừa làm cứu cỏnh cho thống trị”[159;8]. Mụ hỡnh này đặt trong bối cảnh bành trƣớng thuộc địa của các nƣớc tƣ bản thực dân châu Âu, đƣợc tỏc giả khỏi quỏt thành những điểm chủ yếu nhƣ sau: Thứ nhất, đó là “sự phỏt triển song song” giữa hành động thuộc địa và hành động truyền giỏo; thứ hai, đó là sự “dựa vào nhau” của hai