1.3 Sự phát triển của Cộng đồng Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
1.3.2 Vài nhận xét về cộng đồng Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
1.3.2 Vài nhận xét về cộng đồng Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX kỷ XIX
Cộng đồng Cụng giỏo ở Việt Nam đến cuối thế kỷ XIX đó trải qua hơn ba thế kỷ khai phỏ, hỡnh thành và thử thỏch. Số liệu năm 1889 của Launay núi trên đó cho thấy một bức tranh chung nhất về tổ chức của Giỏo hội. Con số gần 65 vạn giỏo dõn (dƣới 10% dõn số) đó chứng tỏ Cụng giỏo là một thực thể khụng nhỏ trong trong xó hội Việt Nam. Cộng đồng tôn giáo này trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX đó đƣợc chớnh quyền nhà Nguyễn thừa nhận về mặt phỏp lý. Tuy vậy, vai trũ xó hội của cộng đồng này vẫn cũn rất hạn chế do bối cảnh lịch sử quy định.
Tớnh chất hiệu tũa vẫn là đặc điểm nổi trội chi phối mọi hoạt động của Giỏo hội Cụng giỏo ở Việt Nam. Quyền bớnh và đƣờng hƣớng sống đạo đều nằm trong tay cỏc giỏo sĩ thừa sai. Vai trũ của Hội Thừa sai Paris hoàn toàn chiếm ƣu thế đối với cỏc hội đoàn truyền giáo nƣớc ngoài khỏc. Nhỡn trờn cơ cấu Giỏo hội, nếu tính đến lần phõn chia cuối cựng của thế kỷ XIX năm 1895, trờn tổng số 10 giáo khu đại diện tụng tũa, chỉ cú 3 giỏo khu thuộc quyền giỏm quản của dũng Đa Minh Tây Ban Nha. Chế độ thuộc địa của ngƣời Phỏp ở Việt Nam dần đƣợc xỏc lập, ƣu thế này lại càng tuyệt đối. Số lƣợng linh mục ngƣời Việt cũng có bƣớc phỏt triển nhất định, nhƣng tầm ảnh hƣởng rất hạn chế đối với cụng việc của Giỏo hội, do đó, tính chất dõn tộc bản địa trong tổ chức tụn giỏo này vụ cựng mờ nhạt. Điều này đó ảnh hƣởng rất lớn đến vai trũ xó hội của Cộng đồng Cụng giỏo. Chi thể bên dƣới thỡ mang hỡnh dỏng của ngƣời Việt nhƣng nóo trạng hoạt động lại do cỏc giỏo sĩ thừa sai nƣớc ngoài chi phối. Hỡnh ảnh Cụng giỏo vẫn khụng mấy đƣợc cải thiện trong quan niệm của xó hội Việt Nam đƣơng thời, mang dỏng dấp của một “Đạo Tõy dƣơng” gắn chặt với kẻ thự xõm lƣợc.
Giỏo hội Cụng giỏo Việt Nam rừ ràng thoỏt thai từ một xó hội thuộc địa dự rằng những chặng đƣờng đầu tiờn của sự hỡnh thành Giỏo hội ấy về mặt thể chế nhà nƣớc chỳng ta vẫn cú một nhà nƣớc phong kiến độc lập, ớt nhất cho tới trƣớc 1883. Tớnh cỏch của một Giỏo hội truyền giáo trong môi trƣờng thuộc địa dẫn đến những đặc điểm cụ thể khá đặc biệt. Trƣớc hết phải núi rằng, cỏc sử gia Cụng giỏo ở nƣớc ta từ lâu cũng đó thừa nhận tớnh cỏch của Giỏo hội ấy từ cơ cấu tổ chức đến đời sống sinh hoạt tụn giỏo cũng chịu ảnh hƣởng đậm nột tớnh cỏch thực dõn, thậm chớ sự tồn tại dai dẳng của một thứ “chủ nghĩa phong kiến trong đạo” [162].
Về mặt địa tụn giỏo cú sự khỏc biệt rừ rệt ở hai miền Nam Bắc.
Vựng Nam Kỳ là nơi cộng đồng Cụng giỏo chiếm tỉ lệ thấp nhất so với Bắc và Trung Kỳ. Nhƣng kể từ sau khi thực dân Pháp xâm lƣợc và thiết lập bộ mỏy cai trị, tuyờn bố Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp năm 1867, cộng đồng
Cụng giỏo ở đây lại cú những thuận lợi trong việc phỏt triển và quan hệ xó hội. Giáo đoàn Nam Kỳ là bộ phận dẫn đầu cuộc hồi sinh của Giỏo hội nửa cuối thế kỷ XIX.
Ở Bắc và Trung Kỳ, mối quan hệ xó hội của Cộng đồng Cụng giỏo với những bộ phận cũn lại của dõn tộc Việt Nam vô cùng khó khăn và phức tạp. Cựng với đó, việc mở rộng bỡnh định của thực dõn Phỏp ra toàn lục tỉnh hay trờn toàn cừi nƣớc ta sau đó càng làm cho vấn đề trở nờn trầm trọng. Giới văn thân sĩ phu hết sức phẫn nộ, dấy lên tƣ tƣởng “bỡnh Tõy, sỏt Tả”, lấy chiờu bài diệt trừ Công giáo nhƣ một phƣơng tiện thể hiện lũng yờu nƣớc, làm giảm sức mạnh của kố thự.
Cộng đồng Công giáo trong giai đoạn này đó phải thực sự “gồng mỡnh sống đạo”, chịu đựng những thử thỏch khốc liệt nhất trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Cụng giỏo khi du nhập vào Việt Nam, nhất là ở Đồng bằng Bắc Bộ đó tỡm cỏch tỏi cấu trỳc tổ chức giỏo hội cơ sở vào làng xó của ngƣời Việt truyền thống để tồn tại và phỏt triển. Do đó, giáo hội cơ sở vừa cú tớnh tổ chức, vừa cú tớnh kỉ luật cao của giỏo quyền, cú chủ chăn riêng và có chủ thuyết rừ ràng đó đƣợc bổ trợ, củng cố thờm bởi thiết chế xó hội của làng Việt truyền thống. Làng cụng giỏo ở Đồng bằng Bắc Bộ trƣớc cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 vừa đƣợc tổ chức theo kết cấu chặt chẽ của làng Việt truyền thống, vừa theo Giỏo hội Cụng giỏo tạo nờn sự song trựng hai thiết chế chớnh trị và tụn giỏo. Tổ chức xứ, họ đạo khụng những đan lồng mà cũn trựng lấp lờn làng Việt, tồn tại song song, thậm chí đối trọng với thiết chế chớnh trị- xó hội của làng xó. Trong đó, thiết chế tôn giáo luôn có khuynh hƣớng chi phối lấn lƣớt thiết chế chớnh trị của làng xó. Đây là nét đặc thự của cỏc làng Cụng giỏo mà cỏc làng xó truyền thống của ngƣời Việt khụng cú. Núi cỏch khỏc, ớt cú tụn giỏo nào ở khu vực lại cú một tổ chức chặt chẽ và ổn định nhƣ vậy. Đến trƣớc cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, tổ chức xứ, họ đạo ở Đồng bằng Bắc Bộ đƣợc xõy dựng hoàn thiện, có cơ cấu chặt chẽ với nhiều tầng bậc với từng
thôn xóm, khu dân cƣ, có tổ chức bộ mỏy nhõn sự ổn định trở thành mụ hỡnh để từ đó phát triển ra cả nƣớc làm cụng cụ cho việc truyền giỏo phỏt triển đạo. Nhỡn chung, đặc tớnh co cụm của cồng đồng Cụng giỏo ở Bắc Kỳ rất đậm nột theo kiểu “làng toàn tũng”. Chỉ ở Bắc Kỳ chỳng ta mới thấy đƣợc sự tập trung hỡnh thành những khu vực Cụng giỏo lớn nhƣ Bùi Chu, Phát Diệm. Điều này chủ yếu là do yếu tố lịch sử truyền thống để lại
Ở Nam Kỳ thế kỷ XIX, quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc xứ, họ đạo diễn ra đa dạng và phức tạp hơn nhiều. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Hồng Dƣơng, loại hỡnh xứ, họ đạo hỡnh thành trờn cơ sở phỏt triển tân tín đồ vẫn giữ vai trũ chủ đạo [41;41]. Một bộ phận nhỏ hỡnh thành trờn cơ sở những tín đồ chạy trốn trƣớc sự bắt đạo gắt gao của triều đỡnh (nhƣ xứ Tân Định).
Sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định năm 1859 đó tạo ra bƣớc phỏt triển mới. Một bộ phận cƣ dân theo đạo để cầu an: “Năm 1863, ngƣời ta thấy cú nhiều làng xung quanh Sài Gũn phải ào ạt xin theo Công giáo để đƣợc sự che chở của cỏc thừa sai”. Nhiều giỏo dõn lục tỉnh trƣớc sự bỏch hại của chớnh quyền phong kiến Nguyễn đó kộo về Sài Gũn để nhận đƣợc sự che chở của quân đội thực dõn Phỏp, sự phỏt triển xứ họ đạo đó tạo cho giỏo phận Sài Gũn một kiểu vành đai, bắt nguồn từ nhiều tỡnh huống khỏc nhau dƣới tác động của cuộc chinh phục lục tỉnh Nam Kỳ. Trong giai đoạn này, nhiều nhà thờ xứ, họ đạo đƣợc xõy dựng kiờn cố nhƣ nhà thờ Tân Định (1876), nhà thờ Đức Bà Sài Gũn (1880), nhà thờ Chợ Quỏn (1896)…
Ở cả hai miền Nam Bắc, sinh hoạt tụn giỏo của cộng đồng Cụng giỏo phụ thuộc khỏ nhiều vào tổ chức xứ, họ đạo: ở Nam Kỳ là Ban quới chức và ở Bắc Kỳ là Ban hành giỏo. Những ngƣời trong tổ chức này đƣợc chọn lựa từ cơ sở và đề bạt lờn giỏm mục phụ trách địa phận xem xột và cấp bằng. Nhiệm vụ của cỏc tổ chức này tựy từng đặc điểm của địa phận, của xứ, họ đạo, tham gia vào cụng tỏc mục vụ nhƣ thăm viếng kẻ liệt, rửa tội cho trẻ nhỏ, cho ngƣời sắp qua đời hoặc tân tín đồ chịu phộp Mỡnh Thỏnh, dạy giỏo lý, xƣớng
kinh trong nhà thờ, giữ trật tự trong cỏc buổi lễ, phụ giỳp linh mục cho giỏo dõn chịu lễ, điều hành một số cụng việc xứ họ đạo.
Ở Bắc Kỳ, theo nghiờn cứu của Nguyễn Phỳ Lợi, sơ đồ điều hành mục vụ và phụng vụ của tổ chức xứ họ đạo nhƣ sau: đứng đầu là linh mục chớnh xứ; tiếp đến là Hội hàng phủ, hội hàng xứ (đứng đầu là chánh trƣơng); thứ ba là Ban hành giỏo họ đạo ( đứng đầu là Chỏnh trựm, phú trựm) và cuối cựng là Ban quản giáo giáo, tích, lân đạo (đứng đầu là Trựm dõu). Ở các địa phận thuộc MEP cai quản, giữa Ban hành giỏo xứ đạo và họ đạo cũn cú tổ chức trung gian là Phiên đạo (đứng đầu là Chỏnh phiờn) [112;241-242].
Tại Nam Kỳ, Ban quới chức gồm cú: Trựm nhất (đứng đầu họ chánh, nơi có cha sở); Trựm nhỡ (đứng đầu họ nhỏnh, họ lẻ hay phần sở); Cõu (đứng sau Trựm nhất, Trựm nhỡ, cú vai trũ phụ tỏ cho họ); Biện (chuyờn lo việc hành chớnh, giỳp lễ); Giỏp (cú vị trớ thấp nhất trong Ban quới chức, là tập sự giỳp việc chung cho họ đạo)
Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn chứng kiến hỡnh ảnh cộng đồng Cụng giỏo trong mắt những ngƣời dõn ngoại đạo trở nờn xa lạ và cực đoan nhất do cú một bộ phận giỏo dõn đó lựa chọn con đƣờng di ngƣợc lại lợi ớch dõn tộc, bỏm gút và giúp đỡ kẻ thự trong quỏ trỡnh xõm lƣợc Việt Nam. Toàn quyền Lanessan từng đƣa ra một nhận xột: “Bất cứ một ngƣời Annam nào theo đạo Thiên chúa đều bị ngƣời đồng hƣơng của họ coi nhƣ một kẻ phản bội Tổ quốc”[112;98]. Cộng đồng Cụng giỏo này bị gạt ra bờn lề xó hội nƣớc ta, nhƣ Thích Nhất Hạnh trong tỏc phẩm Hoa sen trong biển lửa cú viết: “Giỏo hụi (Việt Nam) chỉ là một giỏo hội Phỏp hải ngoại nếu khụng thỡ giỏo hội Tõy Ban Nha hải ngoại. Vỡ sao? Ngày nay, ngƣời ta khụng thể khụng nhận ra tớnh cỏh chế tạo tại ngoại quốc của Giỏo hội Việt Nam. Khụng những khi nhỡn thấy số lƣợng quỏ ớt ỏi của cỏc giỏm mục Việt Nam sau ba, bốn trăm năm giáo sử (…) mà cả khi nhỡn cỏch núi năng, hành văn của Giỏo hội, hỡnh thức của lễ nhạc, lối suy tƣ thần học và triết học… Quả thực, ngƣời tớn hữu Cụng giỏo Việt Nam khụng sống trong lũng xó hội Việt Nam”[115;219].
Chương 2
CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM