Thứ nhất, sự hiện diện của đạo Công giáo đó làm phong phỳ thờm đời sống tâm linh ở Việt Nam. Với một hệ thống giáo lý hoàn toàn mới lạ cựng với những quan niệm đạo đức giàu tính nhân văn, dựa trên một nền thần học phƣơng Tây khác biệt, đạo Công giáo đó đem lại cho một bộ phận dân chúng nƣớc ta một niềm tin tôn giáo mới.
Sự hiện diện của cộng đồng Công giáo với tính cách gắn bó, tổ chức chặt chẽ trong một đức tin khó lay chuyển, một hệ thống giáo luật nghiêm cẩn cùng những lễ nghi Công giáo quy củ, qua thời gian đó hỡnh thành một nếp sống đạo ổn định của ngƣời tín đồ, có nhiều nét mới trong quan hệ xó hội Việt Nam. Trong quan hệ gia đỡnh, sự bỡnh đẳng nam nữ có nhiều tiến bộ so với xó hội truyền thống, vai trũ của ngƣời phụ nữ đƣợc coi trọng hơn.
Một thời gian dài, nền thần học Công giáo do các giáo sĩ truyền vào Việt Nam đó xung khắc với những quan niệm tớn ngƣỡng, văn hóa, đạo đức cơ bản của ngƣời Việt, đặc biệt trong vấn đề thờ cúng tổ tiên. Bên cạnh đó, sự dính líu giữa một bộ phận quan trọng các chức sắc Công giáo và một số giáo dân với quân xâm lƣợc Pháp trong thế kỷ XIX đó để lại ấn tƣợng tiêu cực đối với đông đảo bộ phận dân ngoại đạo.
Nếu chỉ nhỡn ở phƣơng diện đức tin, đạo đức và lối sống, quả thật đạo Công giáo đó gúp phần làm phong phỳ thờm đời sống tâm linh, làm cho văn hóa dân tộc trở nên đa dạng.
Thứ hai, xét trên phƣơng diện văn hóa, trong quá trỡnh giao lƣu và tiếp xúc văn hóa Đông-Tây ở Việt Nam thời cận đại, cộng đồng Công giáo thực sự làm một “cầu nối” chuyển tải những giá trị văn minh phƣơng Tây vào xó hội nƣớc ta.
Cõu chuyện về chữ Quốc ngữ (ký tự Latin) là một vớ dụ sinh động nhất.
Nhƣ đa số nhà nghiên cứu đều thống nhất, chữ Quốc ngữ là một đóng góp “vô tƣ” và to lớn của Công giáo với văn hóa Việt Nam. Chữ Quốc ngữ là thành quả của công cuộc truyền giáo của nhiều giáo sĩ trong thế kỷ XVII. Đáng kể nhất phải kể đến những tên tuổi nhƣ Pina, C. Borri và A. De Rhodes. Tuy vậy, cho đến trƣớc khi Pháp chiếm Nam Kỳ, chữ Quốc ngữ vẫn hoàn toàn thuộc khuôn viên nhà Đạo. Số ngƣời biết chữ Quốc ngữ trong xó hội Việt Nam hầu hết đều là những tín đồ đƣợc ăn học của Công giáo. Chữ Quốc ngữ khi đó cũng không đƣợc nhỡn nhận trong xó hội phong kiến theo tƣ tƣởng Nho giáo với nền Nho học đó cú bề dày truyền thống. Hai thế kỷ đầu, bƣớc tiến của chữ Quốc ngữ cũn hạn hẹp, chập chạp dự vẫn cú tiến bộ nhất định. Cuộc xâm lƣợc của thực dân Pháp đó đem lại “vận hội mới” cho chữ Quốc ngữ.
Khi chiếm đƣợc ba tỉnh Đông Nam Kỳ (1862) và nhất là sau khi chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, thực dân Pháp trên con đƣờng bỡnh định và thuộc địa hóa Đông Dƣơng, đó rất chỳ trọng tới chữ Quốc ngữ, quyết định dùng chữ Quốc ngữ nhƣ một “công cụ tinh thần” quan trọng để đẩy lùi ảnh hƣởng của Nho giáo trong xó hội thuộc địa. Nhiều biện pháp đó đƣợc thực thi nhằm ƣu tiên cho loại chữ viết có nhiều liên hệ với ngôn ngữ Pháp. Thực dân Pháp đó lập trƣờng thông ngôn, dạy tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ, mục đích đào tạo ra đội ngũ tay sai, hy vọng bằng việc phổ biến thứ chữ viết này sẽ đánh lùi ảnh hƣởng chữ Hán, chữ Nôm (chữ của sĩ phu), qua đó sẽ lan tỏa ảnh hƣởng của văn hóa Pháp và chế độ thực dân sẽ đƣợc củng cố. Nghị định ngày 22/2/1869 đƣợc ban hành ở Nam kỳ, quy định các hƣơng chức xó, cụng chức tỉnh chỉ đƣợc dùng chữ quốc ngữ để viết công văn, dơn từ. Những công chức nào muốn đƣợc tăng lƣơng phải biết chữ Quốc ngữ và kể từ năm 1885, đây là điều kiện bắt buộc khi tuyển dụng viên chức. Thông tƣ ngày 10/4/1878 có viết: “Chúng ta sẽ đƣợc lợi cả về mặt thực tế nếu chúng ta dần dần tiêu diệt đƣợc cái chữ nho mà việc sử dụng chỉ có thể đem lại một ảnh hƣởng tai hại đối với công trỡnh đồng hóa đang đƣợc chính phủ dồn sức thực hiện” [53;382].
Song công việc đồng hóa bằng chữ Quốc ngữ của ngƣời Pháp tỏ ra thiếu hiệu quả vỡ cú khụng nhiều ngƣời đi học trong các trƣờng học do ngƣời Pháp mở ngoài những hƣơng chức muốn làm việc cho chính quyền thuộc địa. Tài liệu học cũng hạn chế vỡ ngoài tờ Gia Định báo thỡ cũng chỉ toàn sách Đạo. Phải đến đầu thế kỷ XX, chữ Quốc ngữ mới thực sự có bƣớc tiến rừ rệt. Đến năm 1910, ở Bắc Kỳ theo ghi nhận của ngƣời Pháp, đó cú hơn 20.000 ngƣời biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ, không chỉ cũn là những ngƣời Công giáo nữa.
Nhƣng chúng ta cũng ghi nhận bƣớc đà quan trọng của sự phát triển chữ Quốc ngữ nửa cuối thế kỷ XIX trong xó hội Việt Nam. Giỏm đốc trƣờng hậu bổ (đào tạo quan lại tay sai cho ngƣời Pháp) Lu-rô có đề nghị với viên đô đốc Pháp cai trị Nam Kỳ là phải dịch ra chữ Quốc ngữ những truyện Nôm, sách Hán để có cái đọc, cái học thỡ mới cú thể cứu vón tỡnh trạng trờn của cỏc trƣờng học. Hàng loạt tác phẩm quen thuộc với ngƣời bản xứ nhƣ Lục Vân Tiên, Gia huấn ca, Phan Trần, Đại Nam Quốc sử diễn ca, Minh tâm bảo giám, Luận ngữ, Trung dung và nhiều truyện dân gian nhƣ Văn Doan – Chàng Líc, Thạch Sanh Lý Thụng, Phạm Cụng Cỳc Hoa… đƣợc chuyển thể sang chữ Quốc ngữ do cỏc trớ thức Cụng giỏo thực hiện. Cỏc cuốn truyện ngắn bằng chữ Quốc ngữ cũng bắt đầu xuất hiện: Đời xưa, Chuyện đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi, Kiếp phong trần của Trƣơng Vĩnh Ký, Truyện giải buồn (2 quyển) của Huỳnh Tịnh Trai (hay cũn gọi là Paulus Của, Huỳnh Tịnh Của)… Những sách này đều có trƣớc năm 1890. Huỳnh Tịnh Của cũn biờn soạn một cuốn sỏch dày là Sỏch bỏc học sơ giải (1887), độ 250 trang, núi về thiên văn, địa lý, vật lý, húa học. Những đầu sỏch bằng chữ Quốc ngữ này trong nửa cuối thế kỷ XIX hầu hết chỉ cú mặt trên địa bàn Nam Kỳ, hoàn toàn vắng búng ở Trung Kỳ và rất hiếm khi xuất hiện ở Bắc Kỳ.
Trong số những dịch giả, tỏc giả kể trờn, phải nói đến Trƣơng Vĩnh Ký. Với tài năng thiên bẩm về ngoại ngữ, Trƣơng Vĩnh Ký đó gúp cụng rất lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ, dù ban đầu chỉ là để phục vụ chớnh sỏch
thuộc địa. Bouchot đó tỏn dƣơng Pétrus Ký: “Tất cả những gỡ ụng đó dịch từ chữ Hỏn ra chữ Quốc ngữ đều khụng cú mục đích nào khác hơn là làm cho ngƣời Nam chấp nhận mẫu tự latinh và giảm bớt dựng chữ Hỏn” [53;386].
Giáo sƣ Trần Văn Giàu cho rằng, cụng việc dịch thuật trờn cộng với việc sỏng tỏc bằng chữ Quốc ngữ cú tỏc dụng hai mặt:
Thứ nhất, “bằng cách đó, Pháp tăng uy tín cho quốc ngữ; cụng cụ xâm lƣợc văn hóa thống trị của nú bấy lâu nay, đánh lùi uy thế cỏc nhà nho”.
Mặt thứ hai mà Pháp không tính trƣớc đƣợc: “Ngƣời yêu nƣớc Việt Nam hộ thấy quốc ngữ cú nhiều khả năng văn hóa chớ khụng phải chỉ là một thứ chữ yếu dùng để cho bỡnh dõn giao dịch hàng ngày”. Chính điều này đƣợc khẳng định mạnh mẽ khi nền bỏo chớ từng bƣớc phỏt triển. “Càng ngày càng cú nhiều sĩ phu nhận ra rằng chữ quốc ngữ trong tay ngƣời Phỏp thỡ lợi cho nƣớc Phỏp thực dõn, hại cho dõn Việt Nam, cũn nếu chữ quốc ngữ ở trong tay dõn Việt Nam thỡ nú sẽ là một cụng cụ đắc lực cho việc khai dõn trớ, chấn dõn khớ nhằm mục đích chống đế quốc thực dân, giành độc lập dõn tộc”[53;387].
Đặc biệt giai đoạn đầu thế kỷ XX, chữ Quốc ngữ cũn đƣợc coi là “hồn của nƣớc” (thơ Trần Quý Cỏp, 1906) trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và Duy Tõn trờn khắp cả nƣớc.
Tiếp đến, sự ra đời của nền bỏo chớ Việt Nam cũng ghi dấu rừ nột ảnh hƣởng của đạo Cụng giỏo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Theo nghiờn cứu của Huỳnh Văn Tũng, Gia Định bỏo đƣợc coi là tờ bỏo bằng chữ Quốc ngữ đầu tiờn của Việt Nam, số thứ nhất phỏt hành vào ngày 15/4/1865 [169;52]. Đây thực chất là tờ cụng bỏo ban bố những chớnh sỏch cai trị với dõn bản xứ của thực dõn Phỏp và một số nội dung khỏc, tồn tại hơn 30 năm (1865-1897). Sỏng lập là Potteaux, chủ bút là Trƣơng Vĩnh Ký, về sau cũn cú ngƣời phụ trỏch tờ báo nhƣ Diệp Văn Cƣơng, Bonet. Nội dung tờ bỏo chủ yếu cú hai phần chính, lúc đầu chỉ cú mục thụng tin cụng
báo, sau đó có thêm mục tạp vụ thông tin văn hóa, kiến thức phổ thông (do Trƣơng Vĩnh Ký phụ trỏch).
Năm 1888, Trƣơng Vĩnh Ký cũn bỏ tiền riờng ra lập một tờ tạp chí văn học cú tờn là Miscellanees [185], tồn tại trong một thời gian ngắn (gần 2 năm), ra đƣợc khoảng 6 số. Bài chọn đăng thuộc nhiều thể loại văn, đề tài, bài dịch của nhiều cộng tác viên. Sau do không đủ kinh phí để duy trỡ, nờn Trƣơng Vĩnh Ký đành ngừng in Miscellanộes dành vốn in các thơ văn nhƣ Vân Tiên, Thúy Kiều, Phan Trần...
Bỏo chớ, (từ 1865 núi trờn) là một trong những sản phẩm đặc biệt của văn minh phƣơng Tây ở Việt Nam, khởi nguồn từ Nam Kỳ. Nếu chỉ tính những tờ báo tiếng Việt quan trọng nhất buổi đầu nhƣ: Gia Định báo (1865), Phan Yên báo (1868), Nhật trỡnh Nam Kỳ (1883), Nụng cố mớn đàm (1900), Lục tỉnh tân văn (1907), Nam Kỳ địa phận (1908)... thỡ hầu hết những tờ đó, chủ bút hay giám đốc báo là ngƣời Công giáo. Họ là những Trƣơng Vĩnh Ký, Trƣơng Minh Ký, Trần Thỳc Liờng, Trần Chỏnh Chiếu, Lƣơng Khắc Ninh... và sau này khi báo chí phát triển nở rộ trên toàn quốc đầu thế kỷ XX, Nam kỳ luôn là một trung tâm lớn nhất cả nƣớc về báo chí.
Cộng đồng Công giáo cũng là cầu nối sự du nhập một số ngành kỹ nghệ phƣơng Tây vào Việt Nam, đặc biệt là vùng Nam Kỳ: nghề dệt, nghề in… Ở nhà mụ Di Loan (Quảng Trị) có một xƣởng dệt khá lớn áp dụng kỹ thuật dệt của phƣơng Tây mặc dù vẫn cũn là thủ cụng. Những sản phẩm thờu của học sinh cỏc nhà mụ và trẻ em mồ cụi ở cỏc trại cụ nhi của Hội thỏnh Hài Đồng đƣợc đánh giá đạt đến trỡnh độ mỹ thuật khá cao trong hội chợ ở Paris năm 1867.
Nghề in cũng đƣợc các giáo sĩ thừa sai đƣa vào Việt Nam khá sớm ở Bắc kỳ với Nhà in Vĩnh Trị năm 1855 tại giáo phận Tây Bắc kỳ, vừa dùng công nghệ in khắc gỗ vừa dùng công nghệ in hoạt bản chữ rời, chủ yếu in sách giáo lý bằng chữ Hán, chữ Nôm (in ván khắc) và chữ Latin, chữ Quốc ngữ (in chữ rời). Vào những năm 60 thế kỷ XIX tại địa phận Đông Nam kỳ một xƣởng in đƣợc thành lập (tại Tân Định) do thừa sai ẫveillard. Với nguồn
tài chớnh riờng của mỡnh (khoảng hai hay ba ngàn quan Pháp), vị thừa sai này đó đƣa đƣợc một dàn máy in, chữ in và giấy từ Pháp về Sài Gũn. Những ngƣời thợ in đầu tiên là hai trẻ mồ côi đƣợc đào tạo và dần tăng lên đến con số 30 ngƣời khi đƣợc đƣa về khu nhà thờ Tân Định hiện nay. Phần lớn các sách in tại đây phục vụ cho việc truyền giáo, song cũng có một số cuốn sách phổ biến các kiến thức đời thƣờng nhƣ số học, địa lý và cỏc bản đồ châu Âu, châu á. Năm 1898 đó cho in cuốn tự điển Việt-Pháp của thừa sai Pénibrel [90]. Đây là một trong những cơ sở in ấn sớm nhất tại Sài Gũn.
Về kiến trỳc xõy dựng nhà thờ, ký sự của dũng Thỏnh Phaolụ Sài Gũn cho biết việc Nguyễn Trƣờng Tộ đƣợc giám mục Gauthier và linh mục Croc cùng nữ tu bề trên dũng Thỏnh giỏo cho phụ trỏch cụng trỡnh này. Nhà nguyện đƣợc đổ nền vào tháng 9 năm 1862 và sau đó mấy tuần là tu viện và nhà mồ côi. Công trỡnh này đó ghi dấu ấn rất lớn của “kiến trỳc sƣ” Nguyễn Trƣờng Tộ: “Nhà nguyện, thay vỡ làm một cỏi vũm đơn sơ nhƣ vẽ trong đồ án, ông lại làm thêm cột, thêm các trang trí, các bức tranh, tất cả đều do ông làm, cái tháp chuông cũng vậy… Bên tu viện cũng vậy, ông trang trí thêm cho đẹp mắt và, dầu nói thế nào, ông cũng không chịu làm theo kiểu đơn sơ nhƣ vẽ trong đồ án...”. Linh mục Lemie có nói về việc xây cất nhà thờ đầu tiên theo kiểu kiến trúc của Châu Âu này: “Thời đó ở Sài Gũn, chƣa có một công trỡnh nào làm kiểu mẫu. Với đề án của tu viện và nhà nguyện do nữ tu Benjamin (Bề trên) cung cấp, ông ta đó phỏc họa đƣợc một họa đồ phối cảnh chung và thực hiện công trỡnh nhờ sự cộng tỏc của cỏc cụng nhân ngƣời Việt Nam. Chính ông đó phải vẽ sơ đồ của tháp chuông và tự mỡnh trụng nom cụng việc một cỏch rất cẩn thận… Phải thỳ nhận là nếu khụng cú ụng thỡ khụng thể thực hiện đƣợc một công trỡnh nhƣ vậy vào một thời điểm mà Sài Gũn chƣa có thợ cũng nhƣ chƣa cú nhà thầu” [119;124].
Nhờ cú sự giỳp đỡ về kinh phí của quân Pháp cùng những khoản lạc quyên của nhiều giáo sĩ, đó cú nhiều nhà thờ đƣợc xây dựng trên nền cũ trƣớc
kia trong cơn bách đạo của Tự Đức. Cuối thế kỷ XIX, tiờu biểu nhất phải kể đến Nhà thờ Đức bà Sài Gũn, Nhà thờ Lớn và Nhà thờ đá Phát Diệm.
Sau ba năm thi công, nhà thờ Đức Bà Sài Gũn đƣợc hoàn thành ngày 14/4/1880. Tƣờng nhà thờ đƣợc xõy bằng gạch trần, đặc, khụng ngấm nƣớc, khụng phai màu, khụng bắt bụi, khụng mọc rêu, đƣợc vận chuyển từ bờn Phỏp sang. Tất cả mọi chi phớ xõy dựng, trang trớ nội thất đều do Soỏi phủ Nam Kỳ đài thọ, với số tiền 2.500.000 franc Phỏp theo tỷ giỏ thời bấy giờ. Ban đầu, thánh đƣờng cú tờn gọi là Nhà thờ Nhà nƣớc vỡ thỏnh đƣờng do nhà nƣớc Phỏp bỏ tiền xõy dựng và quản lý. Năm 1895, nhà thờ xõy thờm hai thỏp chuụng, mỗi tháp cao 57,6 m và hai tháp có 6 chuông đồng lớn nặng 28,85 tấn. Trên đỉnh tháp có đính một cõy thỏnh giỏ cao 3,50 m, ngang 2 m, nặng 600 kg. Tổng thể chiều cao từ mặt đất lên đỉnh thỏnh giỏ là 60,50 m.
Cuối năm 1883, theo yêu cầu của Pháp, kinh lƣợc sứ Bắc Kỳ là Nguyễn Hữu Độ đó phỏ chựa Bỏo Thiờn, lấy đất dõng cho cố đạo Puginier. Trên khu đất nền chùa Báo Thiên đầu năm 1884, Puginier đó xõy dựng nhà thờ lớn của đạo Thiờn Chỳa ở Hà Nội. Để hoàn thành ngụi nhà thờ này, kinh phớ dự kiến là khoảng 200.000 Phơ răng. Năm 1884, Đô đốc Courbet mở một cuộc xổ số thu đƣợc 17.000 Phơ răng, cựng với số tiền khuyên góp đƣợc 22.000 Phơ răng, ngoài ra Puginier cũn nhận đƣợc một số tiền 11.000 Phơ răng của một số nhà từ thiện từ Phỏp gửi sang và 6.000 đồng bạc do thống sứ Bắc Kỳ Paul Bert mở thờm một kỳ xổ số vào năm 1886. Kết quả là cuối năm 1887, Nhà thờ lớn Hà Nội cơ bản hoàn thành. Nhà thờ kiến trỳc theo lối Gothique, hai thỏp chuụng hai bờn, mỗi thỏp cao 22m. Nhà thờ lớn nằm ở trung tõm Thủ đô. Phố cú Nhà thờ lớn tọa lạc đƣợc gọi là phố Nhà thờ lớn.
Đây là hai công trỡnh tiờu biểu cho lối kiến trỳc theo phong cỏch chõu Âu (nhà thờ Tõy). Bờn cạnh đó, một cụng trỡnh kiến trúc tôn giáo độc đỏo phải kể đến trong giai đoạn lịch sử này là nhà thờ đá Phát Diệm. Đây là một cụng trỡnh lớn, là nhà thờ chớnh tũa trung tõm của giỏo phận Phỏt Diệm rộng lớn ở phớa bắc Việt Nam. Nhà thờ đƣợc xõy dựng chủ yếu bằng đá và gỗ.
Nhà thờ Phỏt Diệm đƣợc khởi công vào năm 1875 và đến năm 1898 thỡ cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của cụng trỡnh này ở chỗ: mặc dự là nhà thờ Công giáo nhƣng đƣợc mụ phỏng theo những nột kiến trúc đỡnh chựa truyền