Hoạt động giáo dục
Trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam, cộng đồng Công giáo đó phải trải qua một giai đoạn “thử thách” ác liệt nhất trong lịch sử giáo hội. Dƣới những biện pháp cấm đạo, bắt đạo và sát đạo trong giai đoạn lịch sử từ vua Minh Mạng đến Tự Đức trị vỡ, sự phỏt triển của Cụng giỏo ở Việt Nam rất hạn chế và khú khăn.
Nhƣng ở Nam Kỳ sau ngày Pháp đến, dƣới sự bảo trợ của “lá cờ tam tài”, số ngƣời theo đạo ngày càng đông đũi hỏi giỏo đoàn Nam Kỳ phải đào tạo nhiều thầy giảng để phục vụ việc đạo. Bên cạnh đó, trƣờng học ở các xứ đạo phát triển nên rất cần giáo viên: giáo viên nữ đó cú cỏc nữ tu dũng Mến Thỏnh Giỏ; giỏo viờn nam thỡ khụng ổn định vỡ số cỏc chủng sinh làm việc
nhƣ một thầy giảng không nhiều và không ổn định (những ngƣời này chỉ phục vụ trong thời gian chờ tiến chức).
Giám mục Miche khi tiếp quản giáo đoàn đó nghĩ tới việc thành lập tổ chức cỏc thầy giảng. Ở Đàng Ngoài, tỡnh trạng lỏng lẻo vỡ khụng gắn kết vào một tu hội của cỏc thầy giảng rất rừ rệt, khụng cú lời khấn, khụng nhiều ràng buộc. Trong điều kiện mới ở Nam Kỳ, việc sống đạo dễ dàng hơn, giám mục Miche đó nghĩ đến việc gắn tổ chức thầy giảng với một hội dũng, nhƣ trong phúc trỡnh ngày 25/1/1869, ụng viết: “Nhiều ngƣời theo đạo…mà không đủ nhân sự, làm chúng tôi nghĩ đến việc thành lập một tu hội thầy giảng với một luật dũng, một nhà dũng để làm nơi huấn luyện và bồi dƣỡng… Sau thử thách, có thể có khấn tạm. Chúng tôi hiện có ở chủng viện những nhân tố đầu tiên cho tu hội này…” [22;329].
Trƣờng các thầy giảng đƣợc thành lập năm 1874, cơ sở của trƣờng là nhà in Tân Định đƣợc thành lập trƣớc đó 1 năm. Nhà thờ Tân Định vừa là nhà thờ của xứ vừa là nhà thờ của trƣờng. Giám mục Colombert viết về sự kiện này trong phúc trỡnh năm 1874: “Trƣờng thầy giảng, tha thiết chờ đợi từ lâu nay, đó đƣợc thành lập; cơ sở vật chất đặt ở ngoại ô Sài Gũn, tại Tõn Định, cách xa chủng viện và tũa giỏm mục một khắc đồng hồ. Cỏc thành viờn thuộc Dũng Ba Phan Sinh (Tiers ordre de Saint Francois). Hiện chúng tôi đa soạn thảo nội quy của tu hội này, tôi không nghĩ là tu hội có thể hoạt động đƣợc đúng luật trƣớc mùa xuân năm tới, nhƣng chúng tôi đó chú 36 học viờn, cú ngƣời chờ đợi đó nhiều năm nay nên có thể cho họ mặc ngay áo dũng của Thỏnh Phanxicô. Cha Eveillard (là bề trên) đó về ở Tõn Định với tất cả trang thiết bị của nhà in. Chúng tôi sẽ cho sáp nhập vào cơ sở này một nhà thờ khá rộng, vừa cho cộng đoàn, vừa cho xứ đạo”[22;329].
Trƣờng thầy giảng Tân Định từ lúc lập ra cho tới năm 1880, số học sinh chỉ dao động từ con số 36 đến 42, do khó chiêu sinh nên đó khụng phỏt triển đƣợc. Cuối năm 1880, thừa sai Caspar đƣợc bổ nhiệm làm giám mục đại diện tông tũa Bắc Đàng Trong, trƣờng này giải thể, thừa sai Ritter đem những thầy giảng và
học viên cũn lại về Cái Nhum, nơi trƣớc đây đó cú một nhúm thầy giảng do thừa sai Gernot đào tạo (nhóm này năm 1875 khi Gernot đi chữa bệnh ở Hồng Kông đó nhập vào nhúm thầy giảng Tõn Định). Năm 1891, sau khi thừa sai Ritter từ trần, trƣờng thầy giảng Cái Nhum đƣợc chuyển về An Đức tại cơ sở của tiểu chủng viện trƣớc kia. Năm 1897, thừa sai Ernest Hay tiếp quản bề trên trƣờng An Đức, mƣời năm sau đƣợc chuyển về lại Cái Nhum.
Với ý định Kitô hóa xứ Nam kỳ để nhanh chóng triển khai các kế hoạch thuộc địa, Đô đốc Grandiốre đó gửi thƣ mong mỏi sự giúp đỡ từ Đức cha Philíp – Bề trên chung của các linh mục các trƣờng đạo (1865). Lời yêu cầu đó đƣợc sự ủng hộ của Bộ trƣởng Hải quân Chasseloup Laubat và Đức cha Philíp, 6 linh mục đó đƣợc cử sang Nam kỳ (tới Sài Gũn ngày 6/1/1866). Ngay khi tới đây, họ đó đƣợc giáo đoàn nhƣợng cho trƣờng trung học Adran (do Puginier thành lập 2 năm trƣớc). Tiếp đến, sau khóa đào tạo đầu tiên đó cú 15 ngƣời bản xứ tốt nghiệp, đó là cơ sở để các linh mục Pháp mở rộng số trƣờng học: ngày 1/3/1867 mở trƣờng Mỹ Tho, cuối năm 1867 mở trƣờng ở Bac Trang, năm 1868 mở trƣờng Hoa kiều ở Chợ Lớn, ngày 1/7/1869 mở trƣờng ở Vĩnh Long (về sau chỉ tập trung vào ba trƣờng chính ở Sài Gũn, Mỹ Tho và Vĩnh Long).
Kết quả giỏo dục của cỏc linh mục Phỏp và những thầy giảng An Nam tốt nghiệp những trƣờng đó thật ấn tƣợng:
Kết quả giáo dục của các trường đạo [106; 289-291]
Kỳ thi tham dự thí sinh trường đạo/số thí sinh dự thi
kết quả của các thí sinh trường đạo thỏng
6/1865
Kỳ thi giữa các trƣờng học trong xứ thuộc địa chọn 10 học sinh gửi đi học ở Pháp
5 học bổng
thỏng 1/1878
Kỳ thi sát hạch để lấy bằng khả năng
9/17 thớ sinh dự thi 8/12 ngƣời trúng tuyển
Thỏng 3/1878
Kỳ thi sát hạch thợ cắm mốc địa chính
3 học sinh dự thi cả 3 đứng đầu danh sách
Thỏng 6/1878
Hội chợ triển lóm ở Paris gửi bộ sƣu tập tranh vẽ tham dự
giành đƣợc huân chƣơng bạc hạng nhất và một bằng danh dự
Thỏng 1/1879
Kỳ thi sát hạch để lấy bằng khả năng
12/27 thớ sinh dự thi 6/8 thớ sinh trỳng tuyển (thứ hạng: 1,2,3,4,6,8)
Thỏng 4/1879
Kỳ thi sát hạch điện tín viên 4/7 thớ sinh dự thi cả 4 trỳng tuyển (thứ hạng: 1,2,3,4)
Thỏng 9/1879
Kỳ thi lấy 3 học bổng trƣờng y học Alger
3/17 thớ sinh dự thi giành cả 3 học bổng
Thỏng 1/1880
Kỳ thi sát hạch lấy bằng khả năng
14/31 thớ sinh dự thi 8/12 ngƣời trúng tuyển (thứ hạng: 1,3,4,5,7,9,11,12)
Thỏng 3/1880
Hội chợ thuộc địa Sài Gũn trƣờng Adran tham dự giành huân chƣơng bạc hạng nhất
Thỏng 11/1880
Kỳ thi sát hạch thợ cắm mốc địa chính
2/5 thớ sinh dự thi 2/3 trỳng tuyển (thứ hạng: 1,2)
Thỏng 1/1881
Kỳ thi sát hạch điện tín viên 7/20 thớ sinh dự thi 7/11 trỳng tuyển (thứ hạng: 1,2,4,5,7,8,9)
Thỏng 12/1881
Kỳ thi sát hạch thợ cắm mốc địa chính
4/7 thớ sinh dự thi 4 ngƣời trúng tuyển (4/4)
Thỏng 1/1882
Kỳ thi sát hạch lấy bằng khả năng
7/20 thớ sinh dự thi 4/5 trỳng tuyển (thứ hạng: 1,3,4,5)
Trong 18 năm (1865-1883), các giáo sĩ trƣờng đạo đó nhận đƣợc sự ủng hộ vỡ những kết quả tớch cực của họ. Trờn 1/3 số học sinh nhỏ là trẻ bờn lƣơng. Nhƣng thực dân Pháp đầu những năm 1880 đó dứt khoỏt tách nền giáo dục thuộc địa ra khỏi các trƣờng đạo: tháng 1/1881 đóng cửa trƣờng Vĩnh Long (201 học sinh); tháng 11/1881 ra lệnh đóng cửa trƣờng Mỹ Tho (250 học sinh); tháng 12/1882, Hội đồng thuộc địa bỏ phiếu quyết định đóng cửa trƣờng Sài Gũn (180 học sinh).
Trường Taberd
Taberd là tờn của một vị giỏm mục, đƣợc đặt tờn cho một trƣờng trung học Công giáo đầu tiờn ở Nam Kỳ, thành lập năm 1875, do các thừa sai Phỏp phụ trách. Trƣờng này, lúc ban đầu, cũng chỉ nhằm các đối tƣợng là trẻ em
ngƣời chõu Âu và cỏc trẻ em lai, mục đích là tranh giành với trƣờng phi tụn giỏo của nhà nƣớc thuộc địa. Trong phỳc trỡnh ngày 15-2-1874, Giỏm mục Colombert viết: “Số trẻ em châu Âu gia tăng ở Sài Gũn và cỏc trẻ em lai cũng vậy, cần phải cú một trƣờng tƣ thục miễn phí và để, nếu cú thể đƣợc, triệt tiêu trƣờng (cụng lập) của thành phố là một loại trƣờng chỉ sống nhờ những nguyờn tắc và tiền bạc của Hội Tam Điểm (Loge maconique). Chỉ cũn một cản trở duy nhất là chỳng tụi thiếu nhõn sự”.
Tuy vậy dự ỏn mở tƣ thục Cụng giỏo vẫn đƣợc chớnh quyền thuộc địa ủng hộ: thuộc địa đó cấp cho Nhà chung, để làm trƣờng, nhà và đất thuộc dinh thống đốc cũ, rộng 6300 m vuụng, ở ngay trung tõm của thành phố, cạnh nhà thờ Chớnh tũa, chỉ cách 100 thƣớc (nay là Trƣờng Trần Đại Nghĩa).
“Thật là quỏ nhu cầu cần thiết và sự chờ đợi của chỳng tụi, Giỏm mục Colombert viết trong phỳc trỡnh năm 1874. Khi tôi tới để gặp quan thống đốc, ngài núi với tụi rằng: “Xin đức cha làm tất cả cú thể để thành công”. Tôi đó vui lũng hứa điều đó với ngài thống đốc. Chỳng tôi đó bắt tay vào việc ngay và trƣờng sẽ đƣợc khai trƣơng vào tháng 10 năm tới (1875), với giám đốc là cha Joubert, ngƣời đó ở trong ngành giỏo dục lỳc cũn ở Phỏp và hỡnh nhƣ chính phủ sẽ ủng hộ chỳng tụi bằng cỏch cấp học bổng, khi trƣờng hoạt động. Nhƣng tụi xin quớ vị đừng quờn gởi đến cho tụi những đồng sự thớch hợp, để nâng đỡ và làm cho cụng trỡnh này phỏt triển”[22].
Trong một bức thƣ đề ngày 20-10-1875, Giỏm mục Colombert cho biết là “Trƣờng Tabert (Institution Tabert) đƣợc thành lập cho ngƣời chõu Âu và ngƣời lai, tiến triển tốt đẹp. Trƣờng có hơn một nửa học sinh của trƣờng thành phố. Chớnh phủ đó tài trợ cho trƣờng trong ngân sách 1876, nhƣng ít ỏi lắm”.
Sau đây là sĩ số học sinh của trƣờng ở giai đoạn này: năm 1877 có 33 học sinh; năm 1880 có 64 học sinh chia làm 4 lớp; năm 1883 có 68 học sinh chia làm 4 lớp; năm 1884 có 68 học sinh chia làm 4 lớp.
Năm 1882 trợ cấp của thuộc địa cho Cụng giỏo bị cắt, nhƣng trƣờng Tabert vẫn đƣợc tiếp tục tài trợ dƣới dạng học bổng và trƣờng vẫn hoạt động
bỡnh thƣờng. Nhƣng khó khăn nhất của trƣờng vẫn là thiếu giỏo viờn. Vỡ số thừa sai đó khụng đủ cho cỏc xứ họ và trong số cỏc thừa sai, số ngƣời có điều kiện để dạy học lại ớt. Giỏm mục đại diện tụng tũa Địa phận Tây Dàng Trong đó kờu cứu với Hội Truyền giỏo ở Paris và đó yờu cầu nhiều hội dũng khỏc đến để đảm nhiệm trƣờng Tabert thay cho Hội Truyền giáo Nƣớc ngoài Paris, nhƣng không có kết quả. Cỏc thừa sai đó yờu cầu là phải cho trƣờng ngƣng hoạt động. Giỏm mục Colombert đó phải cử một thừa sai về Pháp để thƣơng lƣợng một giải pháp (thƣ Giỏm mục 1.5.1884).
Mói cho tới năm 1890, các linh mục dũng Lasan mới tới đảm nhận phụ trách trƣờng Tabert thay cho Hội Truyền giáo Nƣớc ngoài Paris.
Cỏc thừa sai Pháp đó đầu tƣ nhiều cho trƣờng Tabert: từ năm 1874 cho tới năm 1889, cơ sở trƣờng đó đƣợc xõy dựng hoàn chỉnh khi bàn giao cho cỏc nam tu dũng La San, gồm một dóy nhà xõy lỳc mới bắt đầu và một ngụi nhà tầng xây năm 1886. Cỏc linh mục La San đó rời khỏi Nam Kỳ năm 1883, nay trở lại với 12 ngƣời Pháp và 5 ngƣời Việt.
Niờn khóa năm 1890 bắt đầu từ ngày 1 tháng 3 đến ngày 31 thỏng 12: thõu nhận học sinh từ 6 đến 14 tuổi khụng phõn biệt chủng tộc và tụn giỏo gồm học sinh nội trỳ (12$ thỏng), học sinh bỏn trỳ (6$/ thỏng) và học sinh ngoại trỳ (2,5 $/ thỏng).
Năm 1891 có 224 học sinh, trong đó: 181 nội trỳ, 31 bỏn trỳ và 12 ngoại trỳ; gồm 24 Phỏp, 74 lai, 26 Ấn Độ và 136 Việt.
Một số đông học sinh Tabert, lúc đầu, đƣợc học bổng của chớnh quyền thuộc địa. Nhƣng từ 1907 trở đi, nhà nƣớc thuộc địa chỉ cấp học bổng cho học sinh trƣờng cụng lập. Tuy vậy học sinh trƣờng Tabert, do kết quả học tập tốt, nờn số học sinh vẫn càng ngày càng đông.
Trong phỳc trỡnh năm 1907, Giỏm mục Mossard viết: “Trƣờng Tabert do sƣ huynh các trƣờng Kitụ giáo điều khiển cú số học sinh càng ngày càng đông mặc dầu cỏc học sinh khụng cũn đƣợc chớnh phủ thuộc địa cấp học bổng nhƣ xƣa. Trƣờng này đƣợc trang bị tốt, hiện cú 465 học sinh. Trong đó
có 235 học sinh Cụng giỏo và 230 học sinh khụng cụng giỏo. Tất cả đều tham dự cỏc nghi thức phụng vụ cựng học chung một giỏo lý, mà cho tới nay khụng ai kờu ca gỡ cả”.
Năm 1909 có 447 học sinh, trong số đó có 261 học sinh Cụng giỏo và 186 học sinh khụng cụng giỏo”.
Năm 1919, trƣờng khụng cũn chỗ để nhận thờm. Về chƣơng trỡnh đào tạo, thỡ từ đầu cho tới năm 1938, chỉ là trƣờng cao đẳng tiểu học (ộcole primaire supộrieure), thi lấy bằng thành chung (diplụme): xột về số năm học, tƣơng đƣơng với bằng tốt nghiệp phổ thông cơ sở ngày nay; nhƣng xét về giỏ trị sử dụng, thỡ với bằng thành chung, ngƣời ta cú thể có đƣợc vị trớ cao trong xó hội, ớt nhất là làm quan phủ, quan huyện.
Theo yờu cầu chung của địa phận, sau các Công đồng miền, Giỏm mục Dumortier đó vận động cỏc bề trờn tỉnh dũng La San, năm 1938 trƣờng Tabert mới bắt đầu cú cỏc lớp trung học (enseignement secondaire) để thi lấy bằng tỳ tài Phỏp.
Tháng 9-1938, trƣờng Tabert bắt đầu cú một lớp đệ lục A (chƣơng trỡnh cổ điển (classique) nghĩa là cú học cổ ngữ Latinh hay Hy Lạp) và một lớp đệ lục B (chƣơng trỡnh hiện đại (moderne) nghĩa là khụng cú cổ ngữ) với một lớp đệ nhị cho cỏc học sinh đó cú bằng thành chung, học ba năm để thi tỳ tài”. Nhƣ thế là cho tới cuối thời kỳ Phỏp thuộc, trƣờng Tabert mới cú cỏc học sinh tốt nghiệp trung học với bằng tú tài. Nhƣng trong một thời gian dài, trƣờng Tabert với chƣơng trỡnh cao đẳng tiểu học cũng đó đào tạo cho chớnh quyền thuộc địa nhiều viờn chức trong hành chánh cũng nhƣ trong các ngành nghề. Trong cỏc viờn chức đó, cũng có nhiều ngƣời là Cụng giỏo; trong số cỏc viờn chức khụng cụng giỏo, cú một số ngƣời vỡ đƣợc tiếp xỳc với giỏo lý và phụng vụ Côn giáo, đó cú thiện cảm với Cụng giỏo hoặc theo Cụng giỏo.
Ngoài trƣờng Tabert, ở Nam Kỳ, các sƣ huynh La San cũn cú trƣờng ỏ Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sóc Trăng và Tân Định. Nhƣng các trƣờng này chỉ là trƣờng tiểu học Phỏp- Việt (ộcoles primaires franco- annamites).
TRƯỜNG CỦA CÁC NỮ TU DềNG THÁNH PHAOLễ.
Cỏc nữ tu Dũng Thỏnh Phaolụ thành Chartres cũng đó cú cỏc trƣờng sớm và liờn tục hơn trƣờng của cỏc nam tu La San. Trƣớc hết trƣờng nội trỳ (pensionnat) cho cỏc cụ gỏi của các gia đỡnh Phỏp, càng ngày càng đông đảo, phục vụ chớnh quyền thuộc địa. Sau cũng cú nội trú cho các cô gái ngƣời Việt của những gia đỡnh viờn chức làm việc trong cỏc ban ngành của chớnh quyền thuộc địa và dần dần, khi thiết lập cơ sở ở đâu, thỡ cỏc nữ tu cũng mở trƣờng dạy chữ cho cỏc trẻ em trong vùng. Các trƣờng của Dũng Thỏnh Phaolụ, kể cả hai trƣờng nội trú cho ngƣời châu Âu và cho ngƣời bản địa tại cơ sở chớnh của dũng ở đƣờng Tôn Đức Thắng hiện tại đều chỉ dạy chƣơng trỡnh tiểu học Phỏp- Việt (ộcoles primaires franco- annamites). Các trƣờng của Dũng Thỏnh Phaolụ đó đóng một vai trũ quan trọng trong hệ thống giỏo dục của Địa phận Tây Đàng Trong- Sài Gũn dƣới thời Phỏp thuộc. Các cơ sở của Dũng Thỏnh Phaolụ thƣờng đƣợc thiết lập tại các trung tâm có ngƣời châu Âu nhƣ Biên Hũa, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bà Rịa, nên các trƣờng của Dũng Thỏnh Phaolụ đƣợc tài trợ riờng của chớnh phủ thuộc địa; do đó năm 1882, khi nguồn trợ cấp của chớnh quyền thuộc địa dành cho Địa phận Tây Đàng Trong bị cắt, các trƣờng của Dũng Thỏnh Phaolụ khụng bị ảnh hƣởng và vẫn hoạt động đều đặn. Cú lỳc số học sinh của Dũng Thỏnh Phaolụ chiếm 20% tổng số học sinh của toàn địa phận. Năm 1888 tổng số học sinh toàn địa phận để cả chủng sinh là 5810 học sinh, trong đó các trƣờng của Dũng Thỏnh Phaolụ cú 1576 học sinh. Năm 1891, toàn Địa phận Tây Đàng Trong có 7298 học sinh, trong đó có 1542 học sinh của Dũng Thỏnh Phaolụ.
TRƯỜNG CÁC XỨ
Trƣờng học của cỏc xứ, ở Nam Kỳ, khụng biết là bắt đầu cú từ lúc nào. Trong các báo cáo hàng năm cho tới 1872, khụng thấy nói đến các trƣờng xứ, cú lẽ vỡ trƣờng lớp chƣa thật ổn định nên chƣa đƣợc nói đến.
Trong phỳc trỡnh năm 1873 của Giỏm mục Miche thấy nói đến 16 trƣờng nam với 510 học sinh và 13 trƣờng nữ với 683 học sinh. Trong phỳc