Hòa nhập vào xã hội Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công giáo trong xã hội việt nam nửa cuối thế kỷ XIX (Trang 107 - 114)

2.2 Công giáo trong xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX: xung đột và hòa

2.2.2 Hòa nhập vào xã hội Việt Nam

Ảnh hƣởng rừ thấy nhất của tôn giáo đối với đời sống xó hội là ở chỗ tụn giỏo tạo ra một khụng gian tõm linh, xõy dựng một “lối sống đạo” gúp phần làm khụng gian xó hội đa dạng hơn.

Với một tôn giáo có cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhƣ Công giáo, điều này đƣợc thể hiện tƣơng đối rừ nột. Ngay từ khi hỡnh thành cho đến cuối thế kỷ XIX, cộng đồng Cụng giỏo trong mắt chớnh quyền ở khớa cạnh xó hội là một cộng đồng cú nhiều điểm tớch cực trong lối sống. Đạo Cụng giỏo giỏo dục con cỏi phải “thảo kớnh cha mẹ”, nhƣng cũng buộc bậc làm cha làm mẹ phải cú trỏch nhiệm nuụi dạy con cái nên ngƣời. Đời sống của gia đỡnh Cụng giỏo đƣợc xem là mẫu mực ngoài những quy định bởi giỏo luật, giới răn cũn chịu ảnh hƣởng bởi gia đỡnh truyền thống ngƣời Việt mang yếu tố của Nho giỏo. Linh mục chớnh xứ Phỏt Diệm Trần Lục là ngƣời biờn soạn nhiều ca vố giỏo dục giỏo dõn sống đời sống gia đỡnh mẫu mực [112; 55]. Gia đỡnh Cụng giỏo là gia đỡnh một vợ một chồng bền vững và ớt ly dị. Trong thỏnh lễ hụn phối, cỏc linh mục thƣờng xuyờn bảo các đôi tân tũng về sự thủy chung bền vững của gia đỡnh nhƣ Chúa dạy: “điều gỡ mà Thiờn Chỳa đó liờn kết, con ngƣời không đƣợc thỏo gỡ” [Mt 19.3].

Làng Cụng giỏo rất đề cao phong húa, nội dung xoay quanh việc con chỏu cú trỏch nhiệm với ụng bà, bố mẹ, anh chị em cú trỏch nhiệm với nhau, học trũ cú trỏch nhiệm với thầy v.v. Những ngƣời vi phạm tựy theo lỗi nặng nhẹ đều bị xứ, họ đạo- làng Cụng giỏo xử phạt từ phạt tiền, phạt roi, cao hơn cũn bị truất ngụi thứ. Hƣơng ƣớc ấp Tôn Đạo lập năm 1871, ghi: “Ngƣời thõn lấy hiếu kính làm đầu, phàm ngƣời nào trong ấp cú cha mẹ ốm đau, không đoái hoài, không chăm sóc, lại hống hỏch, bản ấp biết rừ quả tỡnh, bất luận

ngƣời đó là trùm trƣởng hay dân đinh, đều đánh 40 roi, truất ngụi vị của ngƣời đó xuống cuối hàng hoàng đinh để trọng đạo hiếu” [112; 86]. Hƣơng ƣớc làng Vĩnh Trị dành hẳn một mục về phong hóa, trong đó ghi rừ: “Muốn làng cú mỹ tục thời phải duy trỡ lấy nền phong hóa”, phàm trong làng ai ăn ở trái luân thƣờng, nhƣ con cháu đỏnh chửi bố mẹ, ụng bà thời phải truất ngụi hạng trong làng và chốn hƣơng ẩm 5 năm, tái phạm thỡ phải truất ngụi thứ hắn. Em đánh anh chị, cháu đánh chú, bác, cô, dỡ đều phải truất ngụi thứ từ 1 năm đến 3 năm. Tái phạm phải phạt gấp bội lần trƣớc. Học trũ đánh chửi thầy dạy bị phạt từ 0,5 đến 1 đồng. Ai thụng dõm với vợ ngƣời khác có đủ chứng cớ phạt đàn bà 1 đồng, ngƣời đàn ông cũng vậy và truất ngôi 5 năm, tái phạm sẽ bị truất ngụi hẳn. Ai can tội hiếp dâm đàn bà và thông dâm với con gái dƣới 16 tuổi, ai thụng dõm với ngƣời đàn bà đang có tang chồng, anh em họ hàng thụng dõm với nhau, con cỏi thụng dõm với cha mẹ phạt 1 đồng và truất ngôi trong làng và hƣơng ẩm hẳn [112].

Năm 1854, Nguyễn Đăng Giai đó thẳng thắn làm tờ trỡnh tấu lờn vua Tự Đức: “Mặc dù ngƣời công giáo có nhiều điều sai lầm nhƣng họ sống trong bỡnh an. Họ trả thuế đàng hoàng và ít khi bắt đƣợc ngƣời công giáo làm nghề ăn trộm hay là nghề phiến loạn. Tối sáng bọn chúng chỉ đọc kinh, đêm cũng nhƣ ngày chúng ra sức cải thiện đời sống của mỡnh để đƣợc hƣởng phúc thiên đàng. Chỉ vỡ sai lầm nhƣ thế, hỏi có nên trừng trị họ một cách quá nghiêm khắc không?” [67;417].

Đây là ý kiến hiếm hoi của giới quan lại khi nhỡn nhận về đời sống xó hội của ngƣời giỏo dõn trong khi khụng khớ bài Cụng giỏo bao trựm toàn triều đỡnh.

Cộng đồng Cụng giỏo trong xó hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX trƣớc các tác động của hoàn cảnh lịch sử, vẫn sống lặng lẽ và khép kín trên quê hƣơng của họ. Tuy vậy, chỳng ta vẫn thấy cú sự quan hệ qua lại giữa hai phía Đạo và Đời. Bởi họ vốn là anh em cựng dũng họ, cựng một làng, rộng hơn là cùng một nƣớc, một dõn tộc. Nhiều giỏo dõn cựng với lƣơng dân canh gác

bảo vệ xóm làng, đắp đê chống lụt. Cụng cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), Kim Sơn (Ninh Bỡnh) đầu thế kỉ XIX là thành quả hiệp lực đồng cam cộng khổ của giỏo dõn với lƣơng dân. Văn bản chia giáp lƣơng giáo của làng Chất Thành (Kim Sơn) lập năm 1897, viết: “Tuy cú phõn chia giỏp vốn yêu kính nhƣng tỡnh khụng cú gỡ khỏc. Trong cuộc sống thƣờng nhật, tất lấy lễ để tiếp đói nhau; lỳc nguy cấp tất lấy tỡnh để tƣơng trợ. Khi thừa hành việc làng, tất để õn trạch cho từng ngƣời”[112;192].

Lối sống của giỏo dõn qua mối quan hệ gia đỡnh, thõn tộc cũng khụng nằm ngoài cấu trỳc của gia đỡnh thõn tộc ngƣời Việt truyền thống. Mỗi gia đỡnh thõn tộc là sự cƣ trú của những ngƣời cựng huyết thống cú thể là hai, ba hoặc bốn, năm đời. Nhƣng cấu trỳc và khụng gian của gia đỡnh Cụng giỏo cú những nột khỏc so với gia đỡnh ngƣời Việt truyền thống. Ngƣời Cụng giỏo khụng thờ cỳng tổ tiờn nờn khụng lập hoặc khụng chỳ trọng đến gia phả, khụng xõy dựng từ đƣờng họ tộc, cú nghĩa là họ không chú ý đến gốc tích xa xƣa của cha ụng mỡnh. Điều đó không có nghĩa là họ khụng duy trỡ dũng họ theo huyết thống. Thực tế giỏo dõn vẫn duy trỡ dũng họ theo gia tộc, huyết thống. Hƣơng ƣớc ấp Phỏt Diệm lập năm 1866, ghi: “mồ mả hiếu sự là lẽ thƣờng tỡnh của con ngƣời bỏo về cuội nguồn gốc gỏc, mọi ngƣời đều cựng lũng cựng lý nhƣ vậy, nờn phải giúp đỡ lẫn nhau”[112; 85]. Các làng Phú Nhai, Đại Đê, Trung Lao vẫn duy trỡ ngày tết Đoan ngọ, nhƣng đƣợc giỏo dõn chuyển thành ngày tết ông bà để con chỏu tỏ lũng hiếu thảo với ngƣời đó sinh thành, dƣỡng dục. Đây cũng là dịp để ngƣời thõn trong họ tộc nhận nhau, thăm hỏi về sức khỏe, điều kiện kinh tế và sự trƣởng thành. Giỏo luật cấm giỏo dõn kết hụn với nhau theo họ mỏu (huyết thống) trong vũng 4 đời tớnh theo họ cha và mẹ chứ khụng tớnh theo họ nội nhƣ ngƣời Việt truyền thống.

Trong những khám đƣờng giam giữ tín đồ Cụng giỏo ở Huế, hỡnh ảnh chan hũa, bỏc ỏi của cỏc Kitụ hữu với những ngƣời đồng đạo đó để lại nhiều ấn tƣợng tốt với những tội nhân lƣơng dân. Nhiều lính gác lƣơng dân đó làm ngơ trƣớc việc tiếp tế từ bờn ngoài của giỏo dõn cho những ngƣời đồng đạo.

Giỏo sĩ Miche cú viết: “Chỉ cần sỏng suốt một tớ, lớnh gỏc phải thấy ngay là chỳng tụi nhận nhiều đồ cứu trợ từ bên ngoài; nhƣng họ lại nhắm mắt. Tất cả những gỡ bao quanh chỳng tụi đều núi lờn sự khốn cựng tột độ; cỏc Kitụ hữu là những ngƣời duy nhất khụng thiếu gỡ hết: đủ ăn, đủ mặc; họ cũn cú một chút để chia sẻ cho những ngƣời lõn cận tỳng thiếu nhất. Thật vậy, lƣơng dân không khỏi thốt lờn: “Những ngƣời bên giáo yêu thƣơng và giúp đỡ nhau chừng nào, họ chẳng bỏ nhau trong nỗi bất hạnh!”[79;103-104].

Một cõu chuyện nổi tiếng về tớnh khoan dung hũa hợp của tụn giỏo Việt Nam đăng trên báo Khai húa Nhật bỏo số 1643, ngày 20/1/1927, có liên quan đến Cụng giỏo cuối thế kỷ XIX. Tỏc giả Nam Hải trong bài Vấn đề tụn giỏo ở nước ta trờn số báo nói trên nhân nói đến chùa Bà Đá có nhắc lại sự kiện trong thời “sỏt tả”: “Trong lúc ngƣời trong đạo Gia Tụ, phải cỏi nạn tàn sỏt ấy nào giáo sĩ phƣơng Tây, nào giáo đồ trong nƣớc, phải tầm nó hành hạ rất khổ. May sao, mấy cụ cố, ớt nhiều con chiờn thuộc về nhà thờ Hà Nội này, lị có chùa Bà Đá là nơi lánh nạn. Chẳng núi thỡ ai cũng rừ rằng bọn thừa hành cỏi lệnh “sỏt tả” kia, khụng cú lẽ lại vào nhà chựa mà tỡm ngƣời đi đạo. Mà các sƣ chùa bà đá lại mở lũng từ bi, hết sức dấu diếm bảo hộ cho anh em “đồng nghiệp” [45;24]. Bởi vậy, khi tỡnh hỡnh bỏch hại Cụng giỏo lắng xuống, những giỏo chức Công giáo đối với chùa Bà Đá vẫn cũn giữ thiện cảm mặn mà, cú qua lại rất tỡnh cảm, nhƣ đám tang của vị Hũa thƣợng (1926) trong đoàn đƣa đám có vài ba giáo sĩ đạo Thiờn Chỳa.

Tỏc giả Nam Hải đó viết rất hay về cõu chuyện này: “Cỏi tụn giỏo chiến tranh tàn bạo bao nhiờu thỡ cõu chuyện này đằm thắm bấy nhiờu. Cỏi tụn giỏo chiến tranh thảm hại bao nhiờu thỡ cõu chuyện này ờm ỏi bấy nhiờu, cỏi tụn giỏo chiến tranh dó man bấy nhiờu thỡ cõu chuyện này cao thƣợng bấy nhiờu, cỏi tụn giỏo chiến tranh làm hại giống hại nƣớc, hại xó hội ngƣời ta bao nhiờu thỡ cõu chuyện này vẻ vang cho giống cho nƣớc cho xó hội chỳng ta bấy nhiờu. Nhõn một cõu chuyện này tụi dỏm quả quyết núi rằng Tổ quốc ta dự ảm đạm vạn phần, suy yếu vạn phần theo chõn nối gúp, nấp bóng nƣơng

chõn vạn phần cũng có đƣợc một phần đủ tự phụ, tự hào, tự cao tự quý tự treo một tấm gƣơng sáng cho nhân loại soi chung đƣợc, ấy là cỏi tinh thần “tụn giỏo liờn hiệp”[45;25].

Cũng theo tỏc giả Nam Hải, sự “liờn hiệp tụn giỏo” ở Việt Nam cú phần dễ hơn nhiều nƣớc khỏc bởi tính khoan dung tôn giáo, “không có cái đặc trƣng gỡ là kỳ thị nhau đến mức nồng nàn”[45;30]. Thứ hai, tỏc giả cho rằng cũn cú “duyờn cớ to nhất” là các tín đồ Thiờn Chỳa vẫn cũn trọng thị chế độ gia tộc. Các lƣơng dân, giáo dân vẫn cũn nhận họ với nhau.

Sự tƣơng đồng của cỏc tụn giỏo sẽ là cơ sở cho sự “liờn hiệp tôn giáo” trong đời sống văn hóa xó hội nƣớc ta. Những lý tƣởng “cứu rỗi” của đạo Thiờn Chỳa và “giải thoỏt” của Phật giáo đều hƣớng tới sự bỏc ỏi, từ bi của nhõn loại. Tỏc giả trong phong trào chấn hƣng Phật giỏo mấy thập kỷ sau này cũn viết: “Nhƣ đạo Thiên Chúa và đạo Phật, cái giáo nghĩa đó cựng giống nhau mà cỏi thuyết thiên đƣờng địa ngục cũng không khác nhau. Dƣới chỳa trời là vị Ngọc hoàng, tƣởng ụng Gia Tụ cựng ụng Thớch Ca cú ngồi sỏnh vai nhau nữa, tƣởng cũng không có chi là động chạm đến lũng tự ỏi của cỏc giỏo dõn” [45;31]. Đây cũng là điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đó tụn vinh những bậc tôn sƣ vĩ đại.

Tác giả Nguyễn Văn Trung trong tập sách nổi tiếng Hồ sơ Lục châu học

của mỡnh, cú những nghiờn cứu cụng phu về vựng đất lục tỉnh Nam Kỳ khi xƣa, trong đó có chƣơng 6 Buổi sơ khởi đạo Thiên Chúa ở miền Nam rất đáng chú ý. Ông đó khảo rất kỹ bộ bỏo Nam Kỳ Địa Phận, đặc biệt loạt bài “Kể lại gốc tích mỗi họ trong các sở địa phận Nam Kỳ”, gồm hơn 150 bài đăng rải rác trong các số của tạp trí trên từ năm 1917 đến năm 1922, cho thấy hầu hết họ đạo ở Nam Kỳ đều đƣợc thành lập vào nửa sau thế kỷ XIX nhƣ họ Sài Gũn (1859), họ Tõn Định (1861), họ Vĩnh Long (1862), họ Mỹ Tho (Vang Quới, 1886)... bên cạnh một số ít họ đạo có từ trƣớc đó nhƣ Cái Nhum (1588), Chợ Quán (1610)...

Thứ nhất, ngƣời theo đạo Thiên Chúa ở miền Nam cũng là lƣu dân, đi khai hoàng, lập ấp, làm ăn buôn bán, đôi khi giàu có, sống trà trộn với ngƣời lƣơng, không phải là hạng ngoại đinh, sống bên lề xó hội nhƣ ngƣời theo đạo Thiên Chúa ở đồng bằng sông Hồng. Về động cơ theo đạo, loạt bài ghi sự tích các họ đạo không nói đến những nguyên nhân sâu sắc nào, chỉ kể những trƣờng hợp chịu ân, hoặc cảm mến mà theo đạo, sau này vỡ lý do chớnh trị, sợ tõy bắt bớ, nờn đó cú hiện tƣợng trở lại đạo tập thể, nhƣng khi biết rừ khụng cũn sợ tõy bắt bớ nữa, thỡ cũng bỏ đạo tập thể.

Thứ hai, ở miền Nam, loạt bài ghi sự tích cho thấy thái độ khoan dung rừ rệt của dõn chỳng ngoại đạo và vua quan gốc miền Nam. Những vụ đối xử gắt gao, tàn bạo, tội ác thƣờng đƣợc ghi là do quân quan từ ngoài Huế vào. Tuy nhiờn sự khoan dung dễ dói nầy, cũng một phần vỡ đƣợc ngƣời công giáo đút lót, hối lộ chút ít. Điều đáng lƣu ý là khụng hề thấy núi đến hiện tƣợng bắt bớ xung đột lƣơng giáo mà không phải do quan quân, chính quyền gây nên, nhƣ ở miền Trung, miền Bắc, do Văn Thân chủ xƣớng. Tập ký núi rừ nhiều nơi giáo dân là công giáo Huế, đặc biệt vùng Bỡnh Định chạy trốn Văn Thân vào Nam trú ngụ đều đƣợc giữ đạo an ổn.

Thứ ba, khi nói về đời sống tôn giáo của ngƣời theo đạo Thiên Chúa giai đoạn này, tác giả viết: “Đây là cuộc sống của những ngƣời nông dân cần cù lƣơng thiện, lo khai hoang làm ăn và chỉ mong đƣợc giữ đạo, tôn trọng phép nƣớc, ngay cả khi gặp khó khăn bắt bớ cũng không hề nghĩ đến tổ chức làm loạn” [185].

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, một số nơi miền Nam Kỳ thời phân tháp vẫn giữ đƣợc sự yên ổn của nó, và là nơi trú chân lánh nạn của những giáo dân từ Trung và Bắc chạy vào. Lý do rừ nhất chớnh là sự hiện diện của quõn đội Pháp khiến cho quan lại triều đỡnh Huế phải kiờng dố. Giỏo đoàn Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX chính là bộ phận dẫn đầu cuộc “hồi sinh” sau “thử thách” của Giáo hội Công giáo ở Việt Nam khi đó.

Trƣớc tỡnh cảnh suy yếu của đất nƣớc về mọi mặt, trong xó hội Việt Nam đó xuất hiện một trào lƣu tƣ tƣởng canh tân trong những năm 60 của thế kỷ XIX. Nhiều ngƣời trong giới quan lại, sĩ phu ở các địa phƣơng, trong đó có những ngƣời từng ra nƣớc ngoài quan sát, tiếp xúc, học hỏi những thành tựu khoa học kỹ thuật châu Âu trở về, đó suy ngẫm về tỡnh hỡnh đất nƣớc, mà Phạm Phú Thứ, Trần Đỡnh Tỳc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Điền là những ví dụ.

Đáng chú ý hơn cả là những điều trần của Nguyễn Trƣờng Tộ (1828- 1871), một ngƣời Công giáo yêu nƣớc và là một nhà tƣ tƣởng cải cách lớn. Ông quê ở Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm 19 tuổi (1847), ông quyết định đi sâu tỡm hiểu những thành tựu khoa học của chõu Âu, bắt đầu bằng những tri thức thu lƣợm đƣợc tại chủng viện Xó Đoài. Sau đó, ụng tỡm cỏch đi du lịch Hong Kụng, Singapore rồi sang Pháp (1858) học ở Paris hai năm. Năm 1861, Nguyễn Trƣờng Tộ về nƣớc, trong khoảng mƣời năm đó gửi lên triều đỡnh Huế 58 bản điều trần. ễng lờn ỏn mạnh mẽ ý thức hệ Nho giỏo lỗi thời mà nhà Nguyễn đang cố sức duy trỡ và đề xuất những biện phỏp cải cỏch cụ thể trờn nhiều lĩnh vực:

Về mặt kinh tế: Nguyễn Trƣờng Tộ quan tâm đến công, nông, thƣơng nghiệp. Mở mang buôn bán trong nƣớc và giao thƣơng với nƣớc ngoài, mời các công ty nƣớc ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá làm sao cho "nƣớc giàu dân cũng giàu"....

Về mặt văn hóa - giáo dục: Nguyễn Trƣờng Tộ đề xuất cải cách phong tục, chủ trƣơng coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục, lấy quốc õm thay thế chữ Hỏn, lập trại tế bần...

Về mặt ngoại giao: Nguyễn Trƣờng Tộ phân tích cho triều đỡnh thấy rừ cục diện chớnh trị trờn toàn thế giới thời đó, những mâu thuẫn về quyền lợi giữa Pháp với Anh và Tây Ban Nha, khuyên triều đỡnh nờn ngoại giao trực tiếp với chớnh phủ Phỏp tỡm cỏch ngăn chặn âm mƣu xâm lƣợc của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tƣ thế làm chủ đón

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công giáo trong xã hội việt nam nửa cuối thế kỷ XIX (Trang 107 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)