1.3 Sự phát triển của Cộng đồng Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
1.3.1 Cộng đồng Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
Bƣớc vào giữa thế kỷ XIX, đặc biệt khi thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lƣợc Việt Nam, mối quan hệ Đạo-Đời ở nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn phức tạp và gay cấn nhất, bị chi phối rất nhiều bởi cuộc chiến tranh xâm lƣợc và chống xâm lƣợc giữa quân Pháp và nhân dân Việt Nam. Thực dân Pháp đó triệt để lợi dụng vấn đề Công giáo vào ván bài xâm lƣợc, Công giáo cũng nhận đƣợc sự dung dƣỡng từ phớa quõn viễn chinh và một bộ phận giỏo chức và giỏo dõn cú liờn hệ mật thiết với kẻ thự. Cộng đồng Công giáo chịu nhiều ỏp lực và thử thỏch nhất trong lịch sử phỏt triển của tụn giỏo này.
Đây cũng là giai đoạn đặc biệt đối với lịch sử đạo Công giáo. Sau hơn 250 năm truyền giáo đầy gian truân và vất vả, lần đầu tiên đạo Công giáo ở nƣớc ta đƣợc chính quyền Nhà nƣớc phong kiến thừa nhận một cỏch hợp phỏp. Mặc dù đây là kết quả nhƣợng bộ của triều Huế với quân Pháp, nhƣng điều này lại đánh dấu một bƣớc phát triển mới của Giáo hội Cụng giỏo.
Tớnh chất đại diện tông tũa của Giỏo hội Cụng giỏo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX mang đậm màu sắc của Hội Thừa sai Paris. Năm 1850 [180;43], cấu tạo các giáo khu đại diện tông tũa của Cụng giỏo ở Việt Nam nhƣ sau: XỨ GIÁO KHU ĐDTT ĐỊA PHẬN THẨM QUYỀN THUỘC HỘI TOÀ GIÁM MỤC ĐÀNG NGOÀI NAM ĐÀNG NGOÀI Nghệ An, Hà Tĩnh, Bố Chỏnh,
Khu vực Lào tới sụng MờKụng M.E.P XÃ ĐOÀI(VINH) TÂY ĐÀNG
NGOÀI
Thanh Hoỏ, Ninh Bỡnh, Hà Nội, Sơn Tây, Hƣng Hoá, nam Tuyờn Quang M.E.P KẺ CHỢ tức HÀ NỘI TRUNG ĐÀNG NGOÀI Hƣng Yên và 3/4 tỉnh Nam Định
O.P BÙI CHU
ĐÔNG ĐÀNG NGOÀI
Bắc Ninh, Cao Bằng, Thái Nguyên, bắc Tuyên Quang, Hải Dƣơng, Quảng Yên
O.P HẢI DƢƠNG
ĐÀNG TRONG
CAO MIấN
Nƣớc Cao Miên, hai tỉnh (khi ấy) thuộc Xiêm là Battambang, Angkor-Suren, hai tỉnh Việt Nam là An Giang và Hà Tiờn
M.E.P PHNOMPENH
(NAM VANG)
TÂY ĐÀNG TRONG
Biên Hoà, Gia Định, Định
Tƣờng, Vĩnh Long, đảo Côn Lôn, một phần An Giang (Cần Thơ, Sa Đéc, Long Xuyên)
M.E.P SÀI GềN
ĐÔNG ĐÀNG TRONG
Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh
Bỡnh Thuận BẮC ĐÀNG
TRONG
Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa
Thiờn M.E.P HUẾ
(O.P: Ordre des Frốres Prờcheurs, Province rộgionale du Saint-Rosaire des Philippines tức dũng Đa Minh; M.E.P: Sociộtộ des Missions ẫtrangeres de Paris tức hội thừa sai Paris).
Đây là kết quả sự phân chia địa bàn truyền giỏo Đàng Trong năm 1850 của Tũa Thỏnh. Theo đó, Địa phận Đông Đàng Trong cũng chia thành 2: Bắc Đàng Trong do giỏm mục Pellerin Phan quản trị với 12 lm, 2 trợ sĩ và 24.000 giỏo dõn; Đông Đàng Trong do giỏm mục Cuộnot Thể cai quản với 50.000 tớn hữu. Địa phận Tây Đàng Trong đƣợc phõn tỏc thành: Tây Đàng Trong dƣới sự giỏm quản của giỏm mục Dominique Lefốbvre Ngói; Cao Miờn (Nam Vang) do giỏm mục J. C. Miche Mịch coi súc.
Tới giữa thế kỷ XIX, Giỏo hội Cụng giỏo Việt Nam cú 8 giỏo khu (bao gồm cả giỏo khu Cao Miờn thuộc địa phận Nam Kỳ). Riờng ở nƣớc ta, bẩy giỏo khu đại diện tụng tũa đó đƣợc thiết lập: 04 ở Đàng Ngoài (cũ) và 03 ở Đàng Trong (cũ). Trong đó, chỉ có hai giáo khu Trung Đàng Ngoài (trung tâm Bùi Chu), và Đông Đàng Ngoài (vựng Hải Dƣơng) là thuộc quyền giỏm quản của dũng Đa Minh. Vai trũ của Hội Thừa sai Paris đƣợc tăng cƣờng sau khi quõn Phỏp tấn công xâm nƣớc nƣớc ta, giữ vị trớ gần nhƣ tuyệt đối trong cơ cấu Giỏo hội Cụng giỏo Việt Nam.
Nửa cuối thế kỷ XIX, quan hệ lƣơng giáo ở Việt Nam trở nên căng thẳng, gay gắt và phức tạp hơn bao giờ hết. Lịch sử đó ghi lại một giai đoạn đẫm mỏu và bi thảm nhất đối với cả Cụng giỏo và Dõn tộc. Tuy vậy, Giỏo hội Công giáo trong giai đoạn đau thƣơng này vẫn tiếp tục phỏt triển về mặt tổ chức và số lƣợng.
Trong 10 năm đầu triều Tự Đức, trƣớc khi thực dõn Phỏp chớnh thức xâm lƣợc nƣớc ta, cộng đồng Công giáo chƣa thực sự cú những xỏo trộn lớn.
Nhúm tỏc giả (Trƣơng Bá Cần chủ biờn) của tỏc phẩm Lịch sử phỏt triển Cụng giỏo ở Việt Nam đó cung cấp cho chỳng ta một bức tranh chung về tỡnh hỡnh cỏc giỏo khu trong thập niờn đầu thời Tự Đức nhƣ sau:
Khu vực đại diện tụng tũa Nam Đàng Ngoài
Khu vực đại diện tụng tũa Nam Đàng Ngoài (tức Giỏo phận Vinh ngày nay) vào đầu triều vua Tự Đức vẫn gồm hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh với một phần Quảng Bỡnh phớa Bắc sụng Gianh.
Giỏm mục Gauthier (cú tờn Việt Nam là Ngụ Gia Hậu) là đại diện tụng tũa, vẫn cai quản địa phận từ lỳc thành lập cho tới khoảng đầu thỏng 10/1858 mới thoát ly để tới với hạm đội Phỏp ở Đà Nẵng nhƣ chúng ta sẽ thấy sau này. Ngày 3/12/1848, Thừa sai Masson- Nghiờm, một thừa sai phụ trỏch khu vực này từ năm 1826, đƣợc tấn phong giỏm mục phú với quyền kế vị, nhƣng cũng chỉ ở trong chức vụ chƣa đầy 5 năm thỡ từ trần ngày 24/7/1853. Đầu năm năm 1848 MEP cú 6 thừa sai hiện diện tại giỏo khu này. Nhƣng thừa sai Simonin (Nhƣợng), giữa năm 1848 phải trở về chõu Âu vỡ mắt bị mự; Thừa sai Gassot mất ngày 21.11.1851 tại Cẩm Trƣờng; Thừa sai Colombert mất ngày 24.4.1854 tại Thuận Nghĩa và Thừa sai Taillandier mất tại Kỳ Sơn ngày 11.5.1856. Tuy nhiên, đó cú thờm cỏc Thừa sai Perrier (năm 1853), Marc Dassa (năm 1854) và Croc (năm 1855).
Số linh mục ngƣời Việt gia tăng rất đáng kể: đầu năm 1848 có 34 linh mục trong số đó có 4 vị già yếu khụng cũn hoạt động đƣợc nữa; đầu năm 1854 có 45 linh mục trong số đó 1 bị lƣu đày và 4 già yếu. Khu vực đại diện tụng tũa Nam Đàng Ngoài ở giai đoạn này đƣợc chia thành 21 xứ với 76.397 giỏo hữu [22;187].
Khi lệnh cấm đạo ngày một gắt gao, ở Nam Đàng Ngoài, việc đi lại của cỏc giỏo chức hết sức khó khăn, thậm chớ phải trốn trỏnh khỏi sự truy lựng của chớnh quyền. Nhƣng trong thời kỳ này, chỉ thấy núi tới trƣờng hợp linh mục Cỏt bị bắt tại Bỡnh Chớnh với một đệ tử ngày 18/12/1848. Đệ tử của linh mục bị giam ở huyện, chấp nhận bƣớc qua Thập tự và đƣợc tha về; cũn linh
mục Cỏt vỡ kiờn quyết khụng chịu chối đạo bị thớch chữ vào mỏ rồi bị đày vào Gia Định và bị trảm quyết thỏng 11/1858.
Khu vực đại diện tụng tũa Tõy Đàng Ngoài
Khu vực đại diện tụng tũa Tõy Đàng Ngoài, vào đầu triều cũng nhƣ vào cuối triều vua Tự Đức, vẫn cũn là một vùng đất rộng lớn bao gồm cỏc giỏo phận Hà Nội, Hƣng Hóa, Phát Diệm và Thanh Húa ngày nay. Về lónh thổ, giỏo phận gồm cỏc tỉnh Sơn Tây, Hƣng Hóa, Tuyên Quang, Hà Nội, Ninh Bỡnh, Thanh Húa và một phần tỉnh Nam Định, đƣợc phõn chia làm 35 xứ: 04 xứ với 119 họ và 15.986 giỏo hữu thuộc Sơn Tây, Hƣng Hóa và Tuyên Quang; 14 xứ với 243 họ và 58.888 giỏo hữu thuộc tỉnh Hà Nội tức Hà Đông và Hà Nam sau này; 09 xứ với 214 họ và 39.473 giỏo hữu thuộc tỉnh Ninh Bỡnh; 06 xứ với 214 họ và 13.583 giỏo hữu thuộc Thanh Húa [22;188].
Về nhõn sự, Khu vực đại diện tụng tũa Tõy Đàng Ngoài, trong giai đoạn này, đƣợc liờn tục lónh đạo bởi hai thừa sai lóo thành là giỏm mục chớnh Retord và giỏm mục phú Jeantet cỏc thừa sai Pháp đƣợc gởi đến phục vụ trong giai đoạn này cũng tƣơng đối đông: luôn luôn có ít nhất 8-9 linh mục Phỏp hiện diện cựng một lỳc; cỏc linh mục ngƣời Việt của Tây Đàng Ngoài bao giờ cũng dồi dào hơn bất cứ nơi nào khác: năm 1848 có 63 linh mục; năm 1854 có 75 linh mục.
Sỡ dĩ ở Tây Đàng Ngoài có đƣợc một số linh mục ngƣời Việt luôn luôn đông đảo nhƣ vậy, là nhờ cú nhiều cơ sở đào tạo thƣờng xuyờn hoạt động. Theo bỏo cỏo ngày 24.2.1849 của Giỏm mục Retord, ở Tây Đàng Ngoài vào thời điểm này, cú một đại chủng viện ở Kẻ Non với 30 sinh viờn và ba tiểu chủng viện (Kẻ Vĩnh, Hoàng Nguyên và Làng Đoan). Ngoài ra Tây Đàng Ngoài cũn cú: 200 thầy giảng, 24 tu viện Mến Thỏnh Giỏ với 509 nữ tu. Với một nhõn sự nhƣ thế, hoạt động Cụng giỏo ở Tây Đàng Ngoài ở giai đoạn này vẫn tiến triển bỡnh thƣờng, nhƣng dân số Cụng giỏo chỉ gia tăng về cơ học; số giỏo hữu năm 1848 là 127.930 và năm 1854 là 135.489 [22;188].
Trong khoảng thời gian này, ở Tây Đàng Ngoài, cũng đó cú hai linh mục ngƣời Phỏp là Schoeffler (+ 1.5.1851) và Bonnard (+1/5/1852) cựng hai linh mục ngƣời Việt là Nguyễn Văn Hƣởng (+ 27.4.1856), Lờ Bảo Tịnh (+6/4/1857) với một thầy giảng Đào Văn Vân (+ 25/5/1857) bị bắt và bị hành quyết. Chỉ sau thỏng 5/1858 trở đi, các cuộc truy nó và phong tỏa mới thực sự đƣa đến nhiều vụ bắt bớ và nhiều cuộc tàn phỏ: ngày 19/6/1858, Kẻ Vĩnh bị phong tỏa; 5 chủng sinh và 33 giỏo dõn chủ chốt bị bắt và toàn bộ cơ sở của Nhà Chung bị triệt phỏ; giỏo hữu bị đuổi ra khỏi làng và ngƣời ngoại ở các nơi khác đƣợc đem về ở; một đồn lính đƣợc đặt ở đầu làng…
Khu vực đại diện tụng tũa Trung và Đông Đàng Ngoài
Khu vực đại diện tụng tũa Đông Đàng Ngoài, đƣợc thành lập từ năm 1679, trải rộng khắp vùng đất ở phía Đông sông Hồng, bao gồm cỏc giỏo phận Bựi Chu, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Bắc Ninh và Lạng Sơn ngày nay.
Ngày 5/9/1848, Tũa Thỏnh mới ký quyết định tỏch phần đất của tỉnh Nam Định ở phía Đông sông Nam Định (sụng Vị Hoàng cũ) cựng với tỉnh Hƣng Yên làm một khu vực truyền giỏo biệt lập lấy tên là Địa phân đại diện tụng tũa Trung Đàng Ngoài; cũn phần đất cũn lại của Đông Đàng Ngoài trƣớc đây vẫn giữ tên cũ là Địa phận đại diện tụng tũa Đông Đàng Ngoài.
Thỏng 3/1849, các văn bản của Tũa thỏnh về việc phõn chia lónh thổ và sắp xếp nhõn sự mới tới Việt Nam và ngày 23/3/1849, một cuộc hội nghị đó đƣợc tổ chức tại Đông Xuyên để triển khai cỏc quyết định của Tũa thỏnh.
Khu vực Đông Đàng Ngoài
Khu vực đại diện tụng tũa Đông Đàng Ngoài sau khi phân chia địa phận cũn bao gồm cỏc giỏo phận Hải Phũng, Bắc Ninh và Lạng Sơn ngày nay, có một diện tớch khoảng 59.696 km2
với 54.179 giỏo hữu, rải rỏc trong 327 họ đạo [22;189].
Giỏm mục Hermosilla (Liêm), là đại diện tụng tũa Đông Đàng Ngoài cũ từ những năm 1839-1840, vẫn là đại diện tụng tũa của Đông Đàng Ngoài mới. Theo năng quyền do sắc chỉ 5/9/1848 của Tũa thỏnh ban, giỏm mục Hermosilla đó tấn phong thừa sai Hilario (Hi) làm giỏm mục phú với quyền kế vị mỡnh.
Theo thống kê đăng tải trờn Biờn niờn của Hội Truyền bá Đức tin (APF) năm 1855, thỡ Đông Đàng Ngoài vào thời điểm này cú: 2 giỏm mục, 03 thừa sai Tõy Ban Nha.
Khu vực Trung Đàng Ngoài
Khu vực đại diện tụng tũa Trung Đàng Ngoài chỉ cú 3.280 km2
diện tích, nhƣng với 148.994 giỏo hữu. Giỏm mục Marti (Gia) là giỏm mục phú của Đông Đàng Ngoài cũ, theo sắc chỉ 5/9/1858, đƣợc thụi giữ chức giỏm mục phú của Đông Đàng Ngoài và đƣợc bổ nhiệm làm giỏm mục đại diện tụng tũa Trung Đàng Ngoài. Cũng theo năng quyền đƣợc ban, giỏm mục Marti (Gia) đó tấn phong thừa sai Josộ Diaz Sanjurjo (An) làm giỏm mục phú với quyền kế vị của mỡnh. Theo báo cáo đăng tải trờn Biờn niờn của Hội Truyền bá Đức tin (APF) năm 1855, thỡ vào thời điểm này, Trung Đàng Ngoài có: 02 giám mục, 07 thừa sai Tõy Ban Nha; 34 linh mục Việt Nam; 500 chủng sinh; 176 thầy giảng; 23 tu viện với 556 nữ tu [22;190].
Giữa năm 1853, giỏm mục Marti (Gia) bị bệnh phải sang Macao và Hồng Kong chữa bệnh và đó mất tại đó ngày 26/8/1852. Ngày 16/9/1855 đƣợc phộp của Tũa thỏnh, giỏm mục phú Sanjurjo (An) lờn thay và tấn phong Thừa sai Melchior Sampedro (Xuyờn) làm giỏm mục phú với quyền kế vị. Giỏm mục Diaz Sanjurjo (An) bị bắt và bị chém đầu ngày 20/7/1857. Trong tỡnh thế khẩn trƣơng, giỏm mục Sampedro (Xuyên) đó tấn phong một thừa sai Đa Minh Berriochoa (Vinh), 31 tuổi, mới tới Việt Nam chƣa đầy 3 thỏng, làm giỏm mục phú với quyền kế vị của mỡnh ngày 26/6/1858 và hai tuần sau đó, ngày 8/7/1858, khu vực đại diện tụng tũa Trung Đàng Ngoài lại chỉ cú
một giỏm mục duy nhất vỡ vị giỏm mục chớnh bị bắt và bị xử chộm sau 3 tuần giam giữ.
Hai khu vực truyền giỏo ở Đụng và Trung Đàng Ngoài tuy độc lập, nhƣng cũng đều do cỏc thừa sai Đa Minh Tây Ban Nha đảm trỏch, nờn rất gắn bú với nhau và lại sỏt cạnh nhau. Do đó mà trong nhiều tài liệu của giai đoạn này thƣờng núi chung về cả Đông và Trung Đàng Ngoài. Nạn nhõn ngƣời Việt đầu tiờn trong khu vực truyền giỏo của Dũng Đa Minh, là linh mục Giuse Trữ, bị bắt ngày 6/12/1855 và, sau sỏu thỏng bị giam giữ tại nhà tù Nam Định, bản ỏn tử hỡnh do tỉnh thần Nam Định đệ trỡnh đó đƣợc chõu phờ và thi hành ngày 9/6/1856.
Từ những năm 1855-1856 trở đi, các khu vực truyền giỏo của Dũng Đa Minh ở Đông và Trung Đàng Ngoài, là địa bàn hoạt động của cỏc nghĩa quõn nổi dậy dƣới danh nghĩa của hậu duệ nhà Lờ. Trong số những kẻ phất cờ khởi nghĩa, có ngƣời là Công giáo và đƣợc một số ngƣời Cụng giỏo ủng hộ; theo sử liệu của triều Nguyễn, thỡ cú một số linh mục, thậm chớ cả giỏm mục là chủ mƣu hoặc tham mƣu cho các cuộc nổi dậy. Theo một số tỏc giả, sử gia Cụng giỏo, thỡ giỏm mục Sampedro (Xuyên) đó cấm cỏc giỏo hữu dƣới quyền mỡnh tham dự và đó kỉ luật một vài linh mục của mỡnh tham dự vào cỏc cuộc nổi dậy. Tuy nhiờn, sử cũ của Việt Nam đó cú núi đến sự tham dự của cụ Thỏi, cụ Trƣờng, cụ Duyệt, cụ Xuyờn… vào cỏc cuộc nổi dậy.
Nhất là từ cuối năm 1856 lại cú sự hăm dọa của tàu chiến Phỏp dọc theo bờ biển Việt nam và có nguy cơ liên kết giữa thự trong và giặc ngoài. Chớnh vỡ vậy mà đó cú những lệnh truy nó đạo trƣởng đạo đồ một cỏch gắt gao, và bao võy phong tỏa các cơ sở Cụng giỏo một cỏch qui mụ. Từ đó đó cú nhiều vụ bắt bớ, chộm giết và bản ỏn hết sức nặng nề nhƣ xử lăng trỡ: giỏm mục Diaz Sanjurjo (An), đại diện tụng tũa Trung Đàng Ngoài bị bắt ngày 20/5/1857 và bị chém hai tháng sau đó; Sau vụ phong tỏa xó Ngọc Đƣờng, linh mục chớnh xứ Đôminicô Huấn và 25 giỏo hữu bị bắt và bị hành quyết ngày 3/1, 1/2, và 3/2.1858; 13 giỏo dõn tại Lai Ổn bị bắt và bị giết trong
thỏng 1/1858; Linh mục Đôminicô Đạt bị bắt gần Sơn Tây và bị chém đầu ngày 11/2/1856; linh mục Đôminicô Huân bị hành quyết ngày 22/2/1858.
Khu vực đại diện tụng tũa Tây Đàng Trong
Khu vực đại diện tụng tũa Tõy Đàng Trong đƣợc thành lập từ năm 1844, sau khi đƣợc tỏch khỏi Cao Miờn và Lào, làm thành một khu vực truyền giáo riêng năm 1850, chỉ gồm 6 tỉnh Nam Kỳ.
Dõn số Cụng giỏo của Tây Đàng Trong, theo báo cáo ngày 29/1/1849 của giỏm mục Lefốbvre, đƣợc phân chia nhƣ sau: tỉnh Gia Định, 3.002 tín đồ; tỉnh Đồng Nai là 8.456; tỉnh Định Tƣờng là 1.691; tỉnh Vĩnh Long là 6.744; tỉnh An Giang cú 5.249 giỏo hữu; Nƣớc Cao Miờn cú 250 giỏo hữu. Tổng số dõn Cụng giỏo của 5 tỉnh Nam Kỳ là 25.142 giỏo hữu; dõn số Cụng giỏo trong tỉnh Hà Tiờn hỡnh nhƣ không đáng kể hay khụng cũn nờn khụng đƣợc núi tới. Khu vực đại diện Tây Đàng Trong hồi đó đƣợc chia thành 12 giỏo hạt với 50 xứ đạo [22;181].
Cũng theo bỏo cỏo núi trờn của giỏm mục Lefèbvre là ngƣời đứng đầu khu vực truyền giỏo này từ lỳc thành lập năm 1844 với 03 thừa sai Phỏp: Miche, Borelle và Fontaine; từ năm 1853 cũn cú thờm thừa sai Pernot; tuy