Chủ động điều khiển trình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất nhân cách của thẩm phán (Trang 113 - 116)

. Phong câch đăng hoăng, đĩnh đạc, lịch sự, tế nhị

40 Chủ động điều khiển trình

tự phiắn toă theo kế hoạch. 263 51.2 234 45.5 13 2.5 3 0.6 4.47 1

Tổng XET=20.98 XEK=67.88 XETB=4.01 XEY=5.9 4.01 4

Từ bảng 22, biểu đồ 13 nhìn tổng thể câc ý kiến đânh giâ thực trạng về câc phẩm chất có thể nhận thấy:

Phẩm chất có tỉ lệ đânh giâ xếp loại tốt có tỉ lệ cao nhất lă phẩm chất 40:

ỘChủ động điều khiển trình tự phiắn toă theo kế hoạchỢ có điểm trung bình 4.47 xếp bậc 1 (có tỉ lệ xếp loại tốt 51.2%).

Câc phẩm chất có tỉ lệ đânh giâ xếp loại tốt thấp nhất vă đồng thời cũng có tỉ lệ xếp loại yếu cao hơn lă:

Phẩm chất 35: ỘNăng lực dự bâo vă định hướng hoạt động xĩt xửỢ có điểm trung bình 3.74 xếp bậc 8 (có tỉ lệ xếp loại tốt 9.5; tỉ lệ xếp loại yếu 9.3).

Phẩm chất 33: ỘCó khả năng lập kế hoạch hoạt động xĩt xử một câch khoa họcỢ có điểm trung bình 3.89 xếp bậc 7 (có tỉ lệ xếp loại tốt 17.5%; có tỉ lệ xếp loại yếu 10.9%).

Qua bảng 12 (trang 73) cho thấy câc khâch thể nghiắn cứu đều nhận thức được vị trắ vă tầm quan trọng của phẩm chất 33: ỘCó khả năng lập kế hoạch hoạt động xĩt xử một câch khoa họcỢ (xếp thứ bậc 2). Nhưng thực tế phẩm chất năy lại biểu hiện ở mức độ thấp (xếp thứ bậc 7). Điều năy lă hoăn toăn phù hợp với thực tế, bởi trong thực tiễn xĩt xử có một số Thẩm phân đê Ộkhoân trắngỢ cho

Thư ký xđy dựng hồ sơ vụ ân dđn sự, hôn nhđn vă gia đình, lao động , hănh chắnh vă kinh tế, nắn Thẩm phân không nắm chắc được hồ sơ vụ ân. Do đó, không thể lập kế hoạch cho hoạt động thẩm vấn, tranh luận cũng như không thể lường trước những diễn biến khâc nhau có thể xảy ra tại phiắn toă. Vì vậy việc dự bâo, định hướng cũng như lập kế hoạch cho hoạt động xĩt xử không thực hiện được một câch khoa học. Ngoăi ra, câc khâch thể nghiắn cứu cũng đều cho rằng phẩm chất 34: ỘCó năng lực phối hợp với câc thănh viắn trong hội đồng xĩt xử để thẩm vấn câc đương sựỢ có một vị trắ quan trọng đối với hoạt động xĩt xử của Thẩm phân (xếp thứ bậc 3). Tuy nhiắn trong thực tế thì phẩm chất năy lại được biểu hiện ở mức độ thấp (xếp bậc 6). Mđu thuẫn năy có thể giải thắch được bởi hiện nay trình độ hiểu biết phâp luật của Hội thẩm nhđn dđn còn yếu so với yắu cầu mă thực tiễn xĩt xử đòi hỏi, trong quâ trình thẩm vấn trực tiếp tại phiắn toă họ thường đưa ra những cđu hỏi không mang tắnh chất lăm sâng tỏ những tình tiết của vụ ân mă chủ yếu lă khuyắn nhủ, dạy bảo. Cũng chắnh vì lý do năy nắn Thẩm phân (với tư câch chủ toạ phiắn toă) tự mình xĩt hỏi câc đương sự lă chắnh mă ắt có sự phối hợp với câc thănh viắn khâc trong hội đồng xĩt xử (câc Hội thẩm nhđn dđn) để thẩm vấn câc đương sự. Như vậy, câc khâch thể nghiắn cứu

đânh giâ vă tự đânh giâ phẩm chất năy biều hiện ở mức độ thấp so với vai trò vị trắ của nó lă hoăn toăn phù hợp.

3.2.2.6. Nhóm phẩm chất liắn quan đến việc thiết lập quan hệ với những ngƣời tiến hănh tố tụng khâc vă những ngƣời tham gia tố tụng (nhóm những ngƣời tiến hănh tố tụng khâc vă những ngƣời tham gia tố tụng (nhóm G):

Bảng 23: Ý kiến tổng hợp 03 loại khâch thể đânh giâ vă tự đânh giâ về câc phẩm nhđn câch của Thẩm phân trong nhóm G.

S T T T

Câc phẩm chất nhđn câch Tốt Khâ Trung bình

Yếu Điểm trung bình Thứ bậc Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % 41 Cư sử tế nhị, lịch sự, tôn trọng, có niềm tin đúng mức đối với những người tiến hănh tố tụng khâc vă những người tham gia tố tụng.

106 20.6 344 66.9 20 3.9 41 8.0 3.99 4

42

Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng loại phiắn toă vă từng đối tượng giao tiếp.

24 4.7 199 38.7 94 18.3 186 36.2 3.08 8

43 Trong xĩt xử, có chú ý đến trình độ của đương sự khi trình độ của đương sự khi dùng câc thuật ngữ phâp lý.

53 10.3 257 50.0 62 12.1 131 25.5 3.41 7

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất nhân cách của thẩm phán (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)