Điều 1 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND qui định: ẤThẩm phân lă người được bổ nhiệm theo qui định của phâp luật để lăm nhiệm vụ xĩt xử những vụ ân thuộc thẩm quyền của Toă ânỢ.
Trong hoạt động xĩt xử của Toă ân, Thẩm phân lă nhđn tố hạt nhđn, cùng Hội đồng xĩt xử lăm nhiệm vụ xĩt xử vă giải quyết câc vụ ân hình sự, dđn sự, hôn nhđn vă gia đình, lao động, kinh tế, hănh chắnh vă câc vụ việc khâc theo qui định của phâp luật. Bằng hoạt động của mình Thẩm phân ra câc phân quyết bảo vệ lợi ắch Nhă nước, câc tổ chức xê hội, bảo vệ tắnh mạng, sức khoẻ, tăi sản, tự do, nhđn phẩm của công dđn.
Điều 128 Hiến phâp 1992 vă Điều 3 Luật tổ chức TAND 1992 qui định: ỘChế độ bổ nhiệm Thẩm phân được thực hiện đối với Toă ân câc cấpỢ đê thay cho chế độ bầu Thẩm phân trước đđy.
Theo qui định của Điều 4 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm Toă ân nhđn dđn, một người có thể trở thănh Thẩm phân thì phải lă: ỘCông dđn Việt Nam trung thănh với Tổ quốc, có phẩm chất, đạo đức tốt, liắm khiết vă trung thực, có kiến thức phâp lý, nghiắm chỉnh chấp hănh phâp luật, có tinh thần kiắn quyết bảo vệ phâp chế XHCN, có sức khoẻ bảo đảm hoăn thănh nhiệm vụ được giaoỢ.
Công dđn Việt Nam có đủ tiắu chuẩn qui định tại Điều 4 của Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND, có trình độ Cao đẳng Toă ân hoặc Đại học Luật, có thời gian lăm công tâc phâp luật (8 năm trở lắn đối với cấp tối cao, 6 năm đối với cấp tỉnh, 4 năm đối với cấp huyện), có năng lực xĩt xử câc vụ ân thuộc thẩm quyền của Toă ân câc cấp tương đương, thì có thể được tuyển chọn vă bổ nhiệm lăm Thẩm phân Toă ân nhđn dđn tối cao, Toă ân nhđn dđn tỉnh, Toă ân nhđn dđn huyện (Điều 16, 17, 18 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Thẩm phân có những quyền hạn sau đđy:
+ Thẩm phân có quyền yắu cầu tổ chức, câ nhđn thi hănh quyết định có liắn quan đến việc giải quyết theo qui định của phâp luật tố tụng (Điều 10 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Trong quâ trình giải quyết vụ ân, Thẩm phân nhđn danh Nhă nước chứ không phải với danh nghĩa câ nhđn để giải quyết. Phân quyết của Thẩm phân phải được câc tổ chức, câ nhđn nghiắm chỉnh thi hănh (câc quyết định âp dụng biện phâp khẩn cấp, tạm thời, kắ biắn tăi sản, lệnh bắt, giam, tha...). Câc bản ân,
quyết định có hiệu lực phâp luật được đưa ra thi hănh vă phải được câc cơ quan Nhă nước, tổ chức xê hội vă mọi công dđn tôn trọng, nghiắm chỉnh chấp hănh.
+ Thẩm phân được hưởng lương, phụ cấp vă câc quyền lợi khâc theo qui định của Nhă nước, ngoăi ra Thẩm phân còn được cấp trang phục, giấy chứng minh thư thẩm phân để lăm nhiệm vụ (Điều 13, 14 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm Toă ân nhđn dđn).
Lao động của Thẩm phân lă lao động có tắnh đặc thù nghề nghiệp, do đó, thang bảng lương của Thẩm phân có cao hơn một số ngạch hănh chắnh tương đương, ngoăi chế độ đối với công chức Nhă nước nói chung, Thẩm phân còn được hưởng chế độ chắnh sâch riắng như được cấp trang phục xĩt xử, được hưởng chế độ phụ cấp phiắn toă...
+ Thẩm phân được bồi dưỡng nghiệp vụ xĩt xử (Điều 7 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Toă ân nhđn dđn Tối cao cùng với câc Toă ân câc cấp vẫn tiến hănh thường xuyắn công tâc đăo tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cân bộ ngănh toă ân.
Ngoăi những quyền lợi trắn, Thẩm phân phải có nghĩa vụ như:
+ Thẩm phân lăm nhiệm vụ theo sự phđn công của Chânh ân (Điều 9 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Trong nội bộ cơ quan Toă ân thì giữa Chânh ân vă Thẩm phân tồn tại hai mối quan hệ. Mối quan hệ thứ nhất lă mối quan hệ hănh chắnh giữa thủ trưởng (Chânh ân) vă công chức cấp dưới (Thẩm phân). Mối quan hệ thứ hai lă mối quan hệ tố tụng giữa Thẩm phân vă Thẩm phân- Chânh ân (vì Chânh ân tất nhiắn cũng lă Thẩm phân). Trong hai mối quan hệ trắn, thì ở mối quan hệ thứ nhất, Thẩm phân phải phục tùng vă tuđn theo sự phđn công, điều hănh của Chânh ân, còn trong mối quan hệ thứ hai, quan hệ tố tụng Ộkhi xĩt xử, Thẩm phân độc lập
vă chỉ tuđn theo phâp luậtỢ. Phân quyết của Thẩm phân trong quâ trình giải quyết vụ ân chỉ căn cứ trắn cơ sở chứng cứ có trong hồ sơ vă được xem xĩt tại phiắn toă, Thẩm phân không phụ thuộc văo sự chỉ đạo của Chânh ân.
+ Thẩm phân từ chối nhiệm vụ hoặc bị thay đổi nếu có căn cứ cho thấy có thể không vô tư trong khi lăm nhiệm vụ (Điều 12 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Nhiệm vụ của Thẩm phân không chỉ nhận nhiệm vụ một câch thụ động theo sự phđn công của Chânh ân, mă Thẩm phân còn có trâch nhiệm đề xuất với Chânh ân về việc không nhận giải quyết câc vụ ân nếu thấy mình khó giữ được sự vô tư, khâch quan. Chẳng hạn có quan hệ thđn thiện, tình cảm thđn thiết hoặc có quan hệ tăi chắnh với bị câo, đương sự, có định kiến trước với những người tham gia tố tụng.
+Thẩm phân phải chấp hănh nghiắm chỉnh Hiến phâp vă phâp luật. Điều năy có ý nghĩa lă ỘĐối với Quan toă (Thẩm phân) không có cấp trắn năo ngoăi phâp luậtỢ. Thẩm phân dựa trắn câc qui định của phâp luật vă bằng những kinh nghiệm sống của mình giải quyết vụ ân đúng phâp luật, không chịu sự can thiệp từ bắn ngoăi.
+Thẩm phân chịu trâch nhiệm trước phâp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; nếu có hănh vi vi phạm phâp luật thì tuỳ theo tắnh chất, mức độ sai phạm vă hậu quả mă xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trâch nhiệm hình sự (Điều 5 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND). Vấn đề năy còn được qui định tại Điều 295 BLHS: ỘThẩm phân năo cố ý ra bản ân mă biết rõ lă trâi phâp luật thì bị tù từ một năm đến năm năm; phạm tội gđy hậu quả nghiắm trọng thì phạt tù từ ba năm đến mười nămỢ.
Như vậy, điều luật năy được âp dụng chung cho tất cả câc Thẩm phân thuộc câc cấp toă ân khâc nhau khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Trâch nhiệm
năy chỉ truy cứu trong trường hợp Thẩm phân cố ý thực hiện hănh vi ra bản ân hoặc quyết định trâi phâp luật vă mong muốn điều đó xảy ra.
+ Thẩm phân có quyền quyết định tạm giam, giữ bị câo theo những qui định của phâp luật. Nhưng nếu lạm dụng chức vụ, quyền hạn mă lăm trâi phâp luật như tha người bị giam, giữ trâi phâp luật thì bị truy tố theo Điều 302 BLHS năm 1999.
+ Thẩm phân không được tiến hănh câc hoạt động kinh doanh hoặc dịch vụ khâc (Điều 11 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Việc qui định như vậy lă cần thiết vì khi thực hiện câc hoạt động kinh doanh, dù muốn hay không Thẩm phân cũng phải quan hệ vă răng buộc với nhiều chủ thể khâc nhau, điều năy dẫn đến việc không thể vô tư, khâch quan trong công tâc của mình được.
+ Thẩm phân phải giữ bắ mật trong công tâc theo qui định của phâp luật (Điều 6 Phâp lệnh về Thẩm phân vă Hội thẩm TAND).
Việc giữ bắ mật ở đđy được hiểu lă trước khi mở phiắn toă, Thẩm phân phải giữ bắ mật ý kiến quan điểm của mình về đường lối giải quyết vụ ân. Trong mọi trường hợp, Thẩm phân không được tiết lộ cho bất kỳ ai câc thông tin chưa được phĩp công bố của vụ ân đang giải quyết hoặc câc thông tin trong quâ trình nghị ân của bất cứ vụ ân năo.
Qua việc phđn tắch khâi niệm, quyền hạn vă nghĩa vụ cơ bản của Thẩm phân, chúng tôi thấy rằng trong số những công chức nhă nước thuộc câc cơ quan bảo vệ phâp luật, Thẩm phân lă người chiếm vị trắ đặc biệt. Thẩm phân lă một chức danh thực hiện nghề nghiệp đặc thù.
1.3.2. Những đặc điểm đặc thù về hoạt động xĩt xử của Thẩm phân.Hoạt động xĩt xử của Thẩm phân có những đặc điểm đặc thù mă câc lĩnh