. Phong câch đăng hoăng, đĩnh đạc, lịch sự, tế nhị
16 Không bỉ phâi, cục bộ, không định kiến.
định kiến.
230 44.7 283 55.1 0 0 3.44 7
Tổng XBRC=52.8 XBC=45.86 XBKC=0.37 3.50 2
Qua bảng 9, biểu đồ 3 nhìn tổng thể câc ý kiến về mức độ cần thiết của câc phẩm chất nhđn câch trong nhóm phẩm chất đạo đức được đânh giâ khâ cao (có tỉ lệ mức độ rất cần 52.8%; tỉ lệ cần 45.86%; tỉ lệ không cần 0.37%):
Phẩm chất 13: ỘCông bằng, khâch quan, vô tư vă trung thực trong xĩt xửỢ
có điểm trung bình 3.63 xếp bậc 1 (có tỉ lệ mức độ rất cần 62.6%; tỉ lệ cần 37.4%). Phẩm chất 12: ỘCó tinh thần trâch nhiệm cao trong hoạt động xĩt xửỢ có điểm trung bình 3.6 xếp bậc 2 (có tỉ lệ mức độ rất cần 62.6%; tỉ lệ cần 35.4%).
Phẩm chất 11: ỘKhông tham những, có lối sống văn hoâ, lănh mạnhỢ có điểm trung bình 3,58 xếp bậc 3 (có tỉ lệ mức độ rất cần 59.1%; tỉ lệ cần 39.9%).
Phẩm chất 14: ỘGiữ bắ mật ý kiến, quan điểm của mình về đường lối giải quyết vụ ân trước khi mở phiắn toăỢ có điểm trung bình 3.48 xếp bậc 4 (có tỉ lệ mức độ rất cần 51.8%; tỉ lệ cần 47.7%).
Phẩm chất 10: ỘĐoăn kết, tôn trọng đồng nghiệpỢ có điểm trung bình 3.48 xếp bậc 5 (có tỉ lệ mức độ rất cần 48.8%; tỉ lệ cần 50.8%).
Phẩm chất 9: ỘKhiắm tốn, không phô trương hình thứcỢ có điểm trung bình 3.45 xếp bậc 6 (Có tỉ lệ mức độ rất cần 47.1%; tỉ lệ cần 51.2%).
Phẩm chất 16: ỘKhông bỉ phâi, cục bộ, không định kiếnỢ có điểm trung bình 3.44 xếp bậc 7 (có tỉ lệ mức độ rất cần 44.7%; tỉ lệ cần 55.1%).
Phẩm chất 15: ỘYắu qủ con người, bao dung, độ lượngỢ có điểm trung bình 3.36 xếp bậc 8 (có tỉ lệ mức độ rất cần 45.7%; tỉ lệ cần 49.4%).
Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mă Nhă nước trao cho Thẩm phân lă người Ộcầm cđn, nảy mựcỢ thì câc phẩm chất như công bằng, khâch quan, vô tư, trung thực, tinh thần trâch nhiệm cao trong xĩt xử, không tham nhũng, lối sống văn hoâ, lănh mạnh lă không thể thiếu được đối với người thẩm phân tham gia văo hoạt động xĩt xử. Những phẩm chất đó đảm bảo cho Thẩm phân kiắn quyết đấu tranh với những tình cảm câ nhđn, với những lợi ắch tầm thường để có thể ra bản ân, quyết định đúng người, đúng việc, đúng tội, đúng phâp luật. Với tư câch lă Thẩm phân Ờ Chânh ân TAND Quận L.T. Thănh Phố H.P, chị T.T.H đê tđm sự với chúng tôi: Chị đê 25 năm gắn bó với ngănh Toă ân, chị luôn rỉn luyện đạo đức, lối sống văn hoâ, lănh mạnh đồng thời luôn tự nhắc nhở mình phải giữ câi tđm trong nghề. Việc xử lý, phân quyết những câi sai của con người đê khó, nhưng câi khó hơn lă giúp một con người lầm lỗi trở thănh người hoăn lương, những đôi lứa chia lìa được đoăn tụ vă những tranh chấp trong gia đình, xê hội giảm đi, đó chắnh lă niềm vui trong nghề Thẩm phân. Mặc dù đời sống vật chất của gia đình chị hiện nay còn nhiều khó khăn, nhưng chị luôn liắm khiết, công tđm để phấn đấu rỉn luyện. Nhiều vụ việc, câc đương sự, người thđn, người nhă của họ đến tiếp cận nhờ vả vă dùng quă câp để Toă ân xĩt xử, giải quyết có lợi cho họ nhưng chị đê tìm mọi câch để từ chối, trânh được trước câc câm dỗ vật chất. Theo chị: Thẩm phân phải có những phẩm chất như công bằng, vô tư khâch quan, tinh thần trâch nhiệm cao trong xĩt xử thì mới có thể giải quyết công việc có lý, có tình được nhđn dđn tin tưởng.
Tuy nhiắn, câc khâch thể nghiắn cứu đều đânh giâ mức độ cần thiết của phẩm chất 15: ỘYắu qủ con người, bao dung, độ lượngỢ lă thấp nhất so với câc phẩm chất khâc trong nhóm phẩm năy. Có thể do câc khâch thể chưa nhìn nhận đúng vai trò của phẩm chất năy đối với hoạt động xĩt xử. ỘSự bao dung, độ lượngỢ Ờ ỘTình ngườiỢchắnh lă biểu hiện của một đức tắnh cần phải có đối với
Thẩm phân. Câc nhă lập phâp đê cố đưa sự nghiắm minh vă tắnh công bằng văo trong câc đạo luật. Nhưng một Thẩm phân khi quyết định một hình phạt không thể có được một sự tắnh toân chắnh xâc về mặt lý trắ cũng như về toân học. Trong trường hợp năy, sự công minh vă tình người giúp cho Thẩm phân hănh động đúng[55.6].
3.1.2.3.Nhóm phẩm chất chuyắn môn (nhóm C):
Bảng 10: Ý kiến tổng hợp 03 loại khâch thể về mức độ cần thiết của câc phẩm nhđn câch Thẩm phân trong nhóm C.
S T T T Câc phẩm chất nhđn câch Rất cần Cần Không cần Điểm trung bình Thứ bậc Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ %