Về khỏi niệm cỏn bộ Đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 104)

- Nguyờn nhõn của những mặt yếu kộm

1. Về khỏi niệm cỏn bộ Đoàn

Để thống nhất cỏch hiểu và xỏc định rừ nội hàm khỏi niệm “cỏn bộ Đoàn” dưới gúc độ lý luận cũng như thực tiễn, cần phải dựa trờn những qui định trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành và thực tiễn đội ngũ cỏn bộ Đoàn là những người đang trực tiếp chỉ đạo, tổ chức cỏc hoạt động, phong trào TTN hiện nay trong cơ quan chuyờn trỏch của Đoàn cỏc cấp. Như vậy, những căn cứ cần thiết để xỏc định nội hàm khỏi niệm là:

- Luật cỏn bộ, cụng chức năm 2008, phần qui định chung về cỏn bộ, cụng chức (điều 4, điều 21, 23, 32)

- Điều lệ của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh.

- Thực tiễn đội ngũ cỏn bộ Đoàn hiện đang cụng tỏc tại cơ quan chuyờn trỏch của Đoàn ở cỏc cấp.

Tại khoản 1 điều 4 Luật cỏn bộ, cụng chức quy định: “Cỏn bộ là cụng

dõn Việt Nam, được bầu cử, phờ chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, trong biờn chế và hưởng lương từ

ngõn sỏch nhà nước”. Như vậy theo quy định của Luật thỡ đối tượng được coi

là “cỏn bộ” phải đảm bảo hai tiờu chớ quan trọng:

- Được bầu cử, phờ duyệt, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ

- Trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước.

Đối chiếu quy định tại khoản 1 và khoản 3 tại điều 4 của Luật cỏn bộ, cụng chức thỡ đối tượng được coi là “cỏn bộ đoàn” phải là những người được bầu cử giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ và ở trong biờn chế, hưởng lương từ ngõn sỏch Nhà nước. Như vậy, những người là ủy viờn Ban chấp hành Đoàn ở cấp trung ương, tỉnh, huyện và Bớ thư Đoàn cấp xó được coi là “cỏn bộ Đoàn”

Tuy nhiờn, theo cỏch hiểu này, trờn thực tiễn sẽ cú một số vấn đề đặt ra là :

- Thứ nhất, một số đối tượng là ủy viờn BCH Đoàn cấp trung ương, tỉnh, huyện là cụng chức nhà nước hoạt động theo lĩnh vực chuyờn mụn nghề nghiệp thuộc cỏc bộ, ngành, hưởng lương theo ngạch chuyờn mụn, nghề nghiệp và khụng làm chuyờn trỏch cụng tỏc Đoàn (vd: cỏn bộ Đoàn trường, văn nghệ sỹ, doanh nhõn….) hoặc một số đối tượng là ủy viờn BCH Đoàn nhưng chưa trong biện chế, hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước (vd: học sinh, sinh viờn) sẽ khụng được coi là “cỏn bộ Đoàn”.

- Thứ hai, những người hiện nay đang làm chuyờn trỏch cụng tỏc Đoàn, trực tiếp chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động, phong trào TTN tại cơ quan chuyờn trỏch của Đoàn cỏc cấp nhưng khụng là ủy viờn BCH Đoàn sẽ khụng được coi là “cỏn bộ Đoàn” (vớ dụ: cỏn bộ thuộc cỏc Ban phong trào) . Nếu đối chiếu theo khoản 2 điều 4 Luật cỏn bộ, cụng chức thỡ những đối tượng này sẽ phải là “cụng chức”. Tuy nhiờn cú điểm chưa phự hợp xột về chuyờn mụn theo ngạch nghề nghiệp – cụng tỏc Đoàn chưa cú trong mó

- Thứ ba, nhiều cỏn bộ Đoàn hiện nay là ủy viờn BCH Đoàn thuộc Đoàn cơ sở, chi đoàn sẽ khụng phải là “cỏn bộ Đoàn”.

- Thứ tư, trong trường hợp nếu khụng xem xột cỏc đối tượng đang trực tiếp làm cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động, phong trào TTN trong cơ quan chuyờn trỏch của Đoàn và đối tượng là ủy viờn BCH Đoàn thuộc Đoàn cơ sở, chi đoàn là “cỏn bộ Đoàn” sẽ khú khăn trong việc xỏc định chức trỏch, nhiệm vụ của cỏn bộ, việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch cỏn bộ cũng như cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch đội ngũ cỏn bộ Đoàn.

Từ những vấn đề nờu trờn, để phự hợp với thực tiễn đội ngũ những người đang làm việc trong cơ quan chuyờn trỏch của Đoàn cỏc cấp hiện nay, đồng thời phự hợp với những quy định của phỏp luật hiện hành, khỏi niệm “cỏn bộ Đoàn” cần được mở rộng hơn.

Theo quan điểm của Viện NCTN, cú thể thống nhất cỏch hiểu khỏi niệm “cỏn bộ Đoàn” theo những tiờu chớ cơ bản sau:

- Là những người được bầu cử vào Ban chấp hành theo nhiệm kỳ ở cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xó trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước;

- Là những người làm việc trong cơ quan chuyờn trỏch của Đoàn ở cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện,.trực tiếp chỉ đạo, tổ chức, thực hiện phong trào thanh thiếu nhi.

- Là những người được bầu cử vào Ban chấp hành Đoàn theo nhiệm kỳ ở cấp cơ sở, chi đoàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)