1.3.3 .Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng
3.2. Xây dựng văn hóa mạng xã hội trong bối cảnh truyền thơng hiện đại
3.2.2. Xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trên mạng xã hội
Theo thống kê có tới hơn 20 triệu ngƣời Việt Nam đang sử dụng các mạng xã hội và con số này chiếm tới 70% số ngƣời dùng internet tại nƣớc ta.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích vƣợt trội khơng thể phủ nhận.thì có một mối lo ngại về biểu hiện thiếu văn hóa, lệch chuẩn của một bộ phận giới trẻ hiện nay. Đó là việc miệt thị những ngƣời có xuất thân ngoại tỉnh, có thái độ phân biệt đối xử với hồn cảnh ngƣời khác, dùng lời lẽ dung tục thơ thiển xúc phạm lẫn nhau. Thậm chí có những trang cá nhân mà ngƣời theo dõi tăng lên con số hàng ngàn chỉ sau vài giờ nhờ đăng tải những tuyên ngơn thiếu văn hóa.
Theo PGS.TS Trịnh Hịa Bình chia sẻ: “Trong bản lĩnh, ứng xử của cƣ dân mạng nhất là cộng đồng trẻ tuổi, họ xử sự khơng chín chắn, khơng trƣởng thành, thiếu chuẩn mực, quy phạm trong vận hành giá trị cuộc sống hàng ngày” [46].
Trong khi lối sống mạng xã hội đang xuống cấp, sa sút trong văn hóa ứng xử là một thực tế không thể phủ nhận và nó vẫn diễn ra hàng ngày, nguyên nhân chủ quan chính là những yếu kém trong cơng tác quản lý, cịn ngun nhân khách quan thì có vơ vàn. Bên cạnh luật pháp thì xây dựng bộ quy tắc ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội là cần thiết để điều chỉnh những trƣờng hợp mà luật pháp đang còn bỏ ngỏ.
Cá nhân tác giả xin đƣợc chia sẻ 8 nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội để làm cơ sở tham khảo trong việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên mạng xã hội:
1. Khơng cùng quan điểm thì im lặng đi ra chứ khơng tranh cãi vì phải tơn trọng ý kiến của ngƣời viết chủ đề, trừ khi họ cần quan điểm của bạn.
2. Không tự động tƣ vấn chuyện này chuyện kia nếu khơng có u cầu.
3. Khen, chê phù hợp. Tốt nhất là hạn chế chê bai khi việc đó khơng ảnh hƣởng đến lợi ích của cá nhân bạn.
4. Cái gì khơng biết thì hỏi, tuyệt đối khơng phát biểu lung tung. 5. Đọc kỹ nội dung rồi hãy bình luận.
6. Tơn trọng quyền cá nhân
7. Hãy thừa nhận lỗi và sửa sai nếu bạn mắc phải sai lầm 8. Đừng quên trách nhiệm của bạn.
Mục đích của việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên mạng xã hội là nhằm biến những điều mà bấy lâu nay báo chí và xã hội đang bàn, đang thảo luận về
những lƣu ý khi ứng xử trên mạng xã hội thành những điều khoản “định ra để phải theo, phải thực hiện”, làm cho tính pháp lý của các quy tắc này trở nên chặt chẽ hơn
3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng