Xu hƣớng phát triển của mạng xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 96)

1.3.3 .Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng

3.1. Xu hƣớng phát triển của mạng xã hội

Thực tế đã chứng minh rằng, cho đến nay Facebook và các mạng xã hội khác vẫn “ổn định” với một thị trƣờng không ngừng mở rộng và một lƣợng ngƣời dùng khổng lồ tăng lên theo cấp số nhân.

Liệu rằng, những năm tới Facebook cịn có thể làm tốt hơn hiện nay hay khơng? Theo tác giả, thì họ hồn tồn có thể và đặc biệt sẽ cịn kéo theo đó là các mạng xã hội đánh vào thị trƣờng ngách cũng sẽ phát triển mạnh mẽ ít nhất là trong 3 năm nữa. Vậy đâu là lý do tin vào điều đó ?

Xã hội càng phát triển thì con ngƣời sẽ càng “lƣời” đi, đặc biệt là trong tiếp nhận thông tin bởi giới hạn thời gian và chi phối của sự phân tán “đầu óc” trong thời đại cơng nghiệp. Thêm vào đó là xu hƣớng tiếp nhận thơng tin trong di chuyển và những tiến bộ của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của mạng xã hội.

Ngƣợc dịng lịch sử để nhìn lại quá trình phát triển của Internet. Lịch sử của Internet đang đƣợc gắn liền với 3 công ty: Yahoo, Google, Facebook. Khi mà Yahoo đang còn thống trị thế giới Internet, con ngƣời bật máy tính vào Dial Up thì hầu hết là sử dụng các dịch vụ của Yahoo nhƣ: Yahoo Chat Messeger, Yahoo News ,360 Blog... Khi đó, bạn phải nhớ tên website mà bạn muốn truy cập, hoặc dựa vào danh sách vàng các website của Yahoo để tìm hiểu một chủ đề mới gặp phải trong cuộc sống thƣờng ngày. Nhƣng đến với kỷ nguyên của Google, bạn chẳng cần nhớ tên một website nào hoặc bạn trở nên thụ động hơn với các gợi ý của Google.

Và hiện nay, thống trị thế giới Internet tồn cầu khơng ai khác là Facebook. Lên Facebook, ngƣời dùng có thể đọc tất cả các thông tin nóng nhất hiện nay. Từ chuyện một ca sĩ đồng tính đến tình hình chính trị, hay bạn bè bạn có những thơng tin gì, sự kiện nào sắp diễn ra .. Tất cả đƣợc gói gọn trong mục New Feeds của bạn. Và tất nhiên bạn sẽ trở nên thụ động hơn, lƣời nhác hơn khi không phải truy cập từng website và mở nhiều ứng dụng nhƣ trƣớc đây để có thể biết thế giới đang diễn ra những gì.

Một điều đáng chú ý là cơng chúng dƣờng nhƣ khơng thấy khó chịu vì sự lƣời đi của bản thân mà ngƣợc lại chúng ta cảm thấy thích thú và tiếp nhận sự “lƣời đi” đấy một cách tự nhiên nhất.

Chúng ta không thể phủ nhận sự phát triển của mạng xã hội cũng nhƣ sức ảnh hƣởng có nó. Theo Statista, tính đến thời điểm này, đã có 1,79 tỷ người sử dụng mạng xã hội, và con số này dự đoán tiếp tục tăng lên đến 2,44 tỷ người năm 2018.

[51]. Đây là một con số khơng hề nhỏ và tất nhiên nó sẽ là cơ hội để phát triển cho những ai biết vận dụng mạng xã hội phục vụ cho chiến lƣợc của mình. Tất nhiên, sự phát triển mạnh mẽ và khơng ngừng đổi mới của các mạng xã hội cũng là một trong những khó khăn. Trong xu thế khi mà các phƣơng tiện thơng tin đại chúng đang có những tác động mạnh mẽ từ mạng xã hội thì việc nắm bắt trƣớc những xu hƣớng của nó sẽ giúp những nhà hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng sẽ có chiến lƣợc thơng tin đƣợc hoạch định một cách có hiệu quả. Có thể đƣa ra một số dự báo về mạng xã hội trong thời gian tới nhƣ sau:

3.1.1. Thế giới ngày càng phẳng và “trong suốt”

Tất cả các phát minh từ xƣa đến nay của loài ngƣời đều nhằm tới hai mục đích: hạnh phúc và rút ngắn không gian và thời gian. Bỏ qua khái niệm hạnh phúc, hãy tập trung vào mục đích "rút ngắn khơng gian và thời gian". Chính điều đó đã làm cho thế giới này trở nên phẳng, trong suốt hơn trong con mắt chúng ta. Các "phát minh" trên Internet, trong đó có Facebook cũng giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện hơn về một vấn đề.

3.1.2. Khả năng tối ưu hóa của Facebook

Facebook sẽ có nhiều biện pháp để mang lại sự hài lịng tối đa của ngƣời sử dụng. Ví dụ nhƣ:

Thứ nhất, tăng sự tƣơng tác, ràng buộc giữa các thành viên. Facebook hồn

tồn có thể xây dựng văn hóa cộng đồng và tạo ra những mối liên hệ ràng buộc của các thành viên. Đó là cách mà các Forum đã từng thực hiện thành công trong những năm trƣớc đó. Facebook nên học điều này từ forum. Bên cạnh đó, Facebook hồn tồn có thể đƣa ví điện tử vào trong hệ thống. Tính năng này sẽ tăng tính ràng buộc của thành viên và phù hợp với hƣớng phát triển mới của mạng xã hội này.

Thứ hai, thông tin xuất hiện trên New Feeds có thể nhiều hơn và chia rõ ràng

với việc chia thành các cửa sổ: Friends, Friends of Friends, Subcriber. Ngƣời dùng sẽ truy cập mục này khi những thông tin mà bạn bè đƣa lên là nhàm chán.

Thứ ba, phát triển trên các thiết bị di động. Hiện tại, những ngƣời sáng lập

Facebook cũng đang xúc tiến để mua lại các ứng dụng trên di động nhƣ: Instagram, Path…Trong thời gian tới chắc chắn sẽ có thêm nhiều hơn nữa những ứng dụng phục vụ cho nhóm đối tƣợng khách hàng trên di động.

3.1.3. Sự phát triển của các mạng xã hội nhỏ

Các mạng xã hội nhỏ hơn sẽ tấn công vào phần nghách của thị trƣờng và sẽ phục vụ một lƣợng ngƣời dùng ít hơn, có chọn lọc hơn. Do tính chọn lọc mà cộng đồng (mạng xã hội) đó sẽ mang một bản sắc văn hoá riêng. Đây sẽ là đặc trƣng quan trọng nhất của một cộng đồng. Cho dù Facebook có cố gắng đến mức nào cũng khơng thể nào có đƣợc điều này.

3.2. Xây dựng văn hóa mạng xã hội trong bối cảnh truyền thông hiện đại

Facebook cập nhận thông tin hằng giờ, hằng phút, hằng giây. Do đó, mọi ngƣời có thể biết nhau đang ở đâu, làm gì nghĩ gì mà khơng cần phải nói chuyện. Hiếm ai mở máy tính mà khơng vào facebook ngay lập tức, khơng có gì xấu cả, vì ai cũng có nhu cầu quan tâm đến ngƣời thân và nhu cầu đƣợc chia sẻ.

Facebook cũng có “văn hóa” của nó. Thật ra, cũng khơng khác nhiều xã hội thực. Ở ngoài đời, đƣợc chào mà khơng đáp lại thì khó có lần sau nữa. Facebook cũng vậy, ai “like” một bức ảnh của mình mà khơng “like” lại, rất có thể “mối quan hệ” sẽ chấm dứt. Trong cuộc sống, cách duy trì quan hệ có rất nhiều, cịn trên facebook, chủ yếu qua nút like. Chính vì thế rất dễ đổ vỡ nếu tham gia facebook mà khơng biết “Văn hóa facebook”. Thêm nữa, mối quan tâm của mỗi ngƣời là khác nhau, nên khơng phải lúc nào cũng “Thích” cái của ngƣời khác đăng lên. Nếu khơng có một “kênh” hịa giải nào ở đời thực, rất có thể sẽ khơng cịn là bạn ở đời thực nữa. Bên cạnh những mặt tích cực của mạng xã hội đem lại nhƣ chia sẻ thơng tin, hình ảnh; gắn kết mọi ngƣời lại với nhau; trao đổi, học tập hoặc thảo luận các vấn đề mọi mặt của xã hội,... Tuy nhiên những vấn đề tiêu cực khi sử dụng mạng xã hội

hiện nay cũng tƣơng đối phổ biến. Đó là tình trạng dùng mạng xã hội để tuyên truyền các nội dung, hình ảnh khơng lành mạnh; nói xấu, chửi bới với những ngơn từ thiếu văn hóa…

Đã đến lúc những ngƣời làm cơng tác truyền thơng, văn hóa cần phải nghiêm túc trong việc luận bàn và đƣa ra những giải pháp nhằm xây dựng văn hóa mạng xã hội, đặc biệt trong sự phát triển “vũ bão” của truyền thơng hiện đại. Có thể rút ra một số vấn đề cần nghiên cứu nhƣ sau:

3.2.1. Xây dựng các chế tài xử phạt người ứng xử vơ văn hóa trên mạng xã hội

Thời gian qua, vấn đề quản lý, sử dụng thơng tin trên mạng Internet vẫn cịn những lỗ hổng gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt sự nở rộ của các trang thông tin điện tử, mạng xã hội trong đó có facebook khiến một số ngƣời vơ tình hoặc cố ý đƣa thơng tin, hình ảnh xúc phạm, bơi nhọ danh dự, nhân phẩm của ngƣời khác.

Tháng 6 & 7/2013 vừa qua, hai học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội và Đà Nẵng tự tử vì bị bạn bè có lời lẽ xúc phạm và ghép ảnh đƣa lên mạng xã hội Facebook. Đây chỉ là một trong số rất nhiều hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời khác trên mạng xã hội khiến mọi ngƣời bức xúc và lo lắng về cách ứng xử trên hệ thống mạng xã hội và trang thông tin điện tử cá nhân.

“Mạng xã hội khơng chỉ là mơi trường đưa thơng tin đó thơi mà cịn xảy ra ở ngoài đời. Thực tế đối với các hành vi này trong thời gian qua có những vụ khởi kiện ra tòa để xử lý vụ việc trang mạng hoặc trang thông tin cung cấp thông tin xúc phạm uy tín, danh dự cá nhân và nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã quy định rồi, chứ không chờ đến Nghị định 72 hay nghị định chuyên ngành về quản lý Internet mới có”. [15]. Nhƣ vậy, cơ quan quản lý nhà nƣớc vẫn chƣa có biện pháp hữu hiệu ngăn

chặn hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm giữa các cá nhân trên mạng xã hội. Đã đến lúc cần có những giải pháp triệt để, mà cụ thể là xây dựng các chế tài xử phạt phù hợp đối với các hành vi ứng xử thiếu văn hóa trên mạng xã hội.

3.2.2. Xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trên mạng xã hội

Theo thống kê có tới hơn 20 triệu ngƣời Việt Nam đang sử dụng các mạng xã hội và con số này chiếm tới 70% số ngƣời dùng internet tại nƣớc ta.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích vƣợt trội không thể phủ nhận.thì có một mối lo ngại về biểu hiện thiếu văn hóa, lệch chuẩn của một bộ phận giới trẻ hiện nay. Đó là việc miệt thị những ngƣời có xuất thân ngoại tỉnh, có thái độ phân biệt đối xử với hoàn cảnh ngƣời khác, dùng lời lẽ dung tục thô thiển xúc phạm lẫn nhau. Thậm chí có những trang cá nhân mà ngƣời theo dõi tăng lên con số hàng ngàn chỉ sau vài giờ nhờ đăng tải những tuyên ngơn thiếu văn hóa.

Theo PGS.TS Trịnh Hịa Bình chia sẻ: “Trong bản lĩnh, ứng xử của cƣ dân mạng nhất là cộng đồng trẻ tuổi, họ xử sự khơng chín chắn, khơng trƣởng thành, thiếu chuẩn mực, quy phạm trong vận hành giá trị cuộc sống hàng ngày” [46].

Trong khi lối sống mạng xã hội đang xuống cấp, sa sút trong văn hóa ứng xử là một thực tế không thể phủ nhận và nó vẫn diễn ra hàng ngày, nguyên nhân chủ quan chính là những yếu kém trong cơng tác quản lý, cịn ngun nhân khách quan thì có vơ vàn. Bên cạnh luật pháp thì xây dựng bộ quy tắc ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội là cần thiết để điều chỉnh những trƣờng hợp mà luật pháp đang còn bỏ ngỏ.

Cá nhân tác giả xin đƣợc chia sẻ 8 nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội để làm cơ sở tham khảo trong việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên mạng xã hội:

1. Khơng cùng quan điểm thì im lặng đi ra chứ khơng tranh cãi vì phải tơn trọng ý kiến của ngƣời viết chủ đề, trừ khi họ cần quan điểm của bạn.

2. Không tự động tƣ vấn chuyện này chuyện kia nếu khơng có u cầu.

3. Khen, chê phù hợp. Tốt nhất là hạn chế chê bai khi việc đó khơng ảnh hƣởng đến lợi ích của cá nhân bạn.

4. Cái gì khơng biết thì hỏi, tuyệt đối khơng phát biểu lung tung. 5. Đọc kỹ nội dung rồi hãy bình luận.

6. Tơn trọng quyền cá nhân

7. Hãy thừa nhận lỗi và sửa sai nếu bạn mắc phải sai lầm 8. Đừng quên trách nhiệm của bạn.

Mục đích của việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên mạng xã hội là nhằm biến những điều mà bấy lâu nay báo chí và xã hội đang bàn, đang thảo luận về

những lƣu ý khi ứng xử trên mạng xã hội thành những điều khoản “định ra để phải theo, phải thực hiện”, làm cho tính pháp lý của các quy tắc này trở nên chặt chẽ hơn

3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng

3.3.1. Tăng cường quản lý thông tin trên mạng xã hội

Trong hội nghị tổng kết công tác 2014 và triển khai nhiệm vụ năm mới của Văn phịng Chính phủ diễn ra vào ngày 15/1/2015, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Điện thoại bật ra là có, lên facebook là đọc được thơng tin, mấy chục

triệu người dùng Internet và mạng xã hội rồi, vậy thì làm sao để thơng tin chính thống của chúng ta cũng lên mạng xã hội. Chúng ta không ngăn và cũng không cấm được đâu, quan trọng nhất là đưa thơng tin đúng, chính xác kịp thời để người ta có lịng tin đúng, ai nói thì nói trên mạng nhưng đây là thơng tin chính thống của Chính phủ" [39].

Để có thể quản lý đƣợc thơng tin trên mạng xã hội cần có một cơ chế, chính sách quản lý một cách phù hợp. Hiện nay, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tƣ số 09/2014/TT-BTTTT quy định chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và mạng xã hội. Thông tƣ này quy định chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và mạng xã hội và áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nƣớc, tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến việc quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thơng tin điện tử và mạng xã hội.

Theo đó, các trang thơng tin điện tử khơng phải cấp phép gồm: Trang thông tin điện tử nội bộ quy định tại khoản 3 Điều 20 Nghị định 72/2013/NĐ-CP; Trang thông tin điện tử cá nhân quy định tại khoản 4 Điều 20 Nghị định 72/2013/NĐ-CP; Trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nƣớc cung cấp thông tin đƣợc quy định tại Điều 10 Nghị định 43/2011/NĐ-CP; Trang thông tin điện tử ứng dụng chuyên ngành quy định tại khoản 5 Điều 20 Nghị định 72/2013/NĐ-CP; Diễn đàn nội bộ dành cho hoạt động trao đổi, hỏi đáp thông tin nội bộ liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, dịch vụ, sản phẩm, ngành nghề phục vụ cho hoạt động của chính cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó.

Cịn các trang thơng tin điện tử phải cấp phép gồm: Trang thông tin điện tử tổng hợp quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định 72/2013/NĐ-CP; mạng xã hội.

Thông tƣ quy định, đối với mạng xã hội phải lƣu trữ tối thiểu 2 năm đối với các thông tin về tài khoản, thời gian đăng nhập, đăng xuất, địa chỉ IP của ngƣời sử dụng và nhật ký xử lý thông tin đƣợc đăng tải; tiếp nhận và xử lý cảnh báo thông tin vi phạm từ ngƣời sử dụng; phát hiện, cảnh báo và ngăn chặn truy nhập bất hợp pháp, các hình thức tấn cơng trên mơi trƣờng mạng và tuân theo những tiêu chuẩn đảm bảo an tồn thơng tin. Đồng thời, đảm bảo phải có ít nhất một hệ thống máy chủ đặt tại Việt Nam, cho phép tại thời điểm bất kỳ cũng có thể đáp ứng việc thanh tra, kiểm tra, lƣu trữ, cung cấp thơng tin trên tồn bộ các trang thông tin tiện tử, mạng xã hội do tổ chức, doanh nghiệp sở hữu theo quy định.

Về quản lý thông tin, mạng xã hội phải có thỏa thuận cung cấp và sử dụng dịch vụ mạng xã hội phù hợp theo các quy định tại Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và đƣợc đăng tải trên trang chủ của mạng xã hội; bảo đảm ngƣời sử dụng phải đồng ý thỏa thuận sử dụng dịch vụ mạng xã hội bằng phƣơng thức trực tuyến thì mới có thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)