Quan hệ hợp tỏc về du lịch giữa Việt Nam và Phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 33 - 36)

1.4.1. Cỏc hoạt động hợp tỏc đó triển khai và kết quả

Hiệp định Hợp tỏc Du lịch Việt Nam và Phỏp đó được ký tại Paris ngày 17/01/1996 là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc thỳc đẩy hợp tỏc du lịch song phương. Nội dung chủ yếu của Hiệp định này gồm: Khuyến khớch phỏt triển và tăng cường khả năng hợp tỏc, đầu tư du lịch song phương, tăng cường trao đổi đoàn và tạo điều kiện cho cỏc doanh nhõn hoạt động trong lĩnh vực du lịch; Khuyến khớch trợ giỳp kỹ thuật và trao đổi thụng tin du lịch và cỏc lĩnh vực cú tỏc động đến du lịch; Nghiờn cứu và thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư về du lịch, khuyến khớch giỳp đỡ kỹ thuật, trao đổi chuyờn gia, dịch vụ, cỏc hoạt động thỳc đẩy du lịch; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở văn phũng đại diện du lịch quốc gia của nước này tại nước kia; Tạo điều kiện cho cụng dõn nước thứ 3 tới Việt Nam và Phỏp du lịch.

Triển khai cỏc nội dung của Hiệp định, Chương trỡnh Hợp tỏc du lịch Việt – Phỏp giai đoạn 1997 – 2000 đó được ký tại Hà Nội ngày 11/4/1997. Nội dung chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực và quy

Biểu đồ 1.2. Lượng khỏch du lịch Phỏp đến Việt Nam [34]

28

hoạch du lịch: mở khúa đào tạo cao học quản lý hành chớnh về du lịch; xõy dựng cơ sở đào tạo về Du lịch tại Hải Phũng; tổ chức cho cỏn bộ du lịch Việt Nam sang Phỏp học tập, nghiờn cứu; nghiờn cứu thành lập một Trung tõm đào tạo thường xuyờn bằng tiếng Phỏp cho cỏn bộ ngành du lịch Việt Nam; hợp tỏc nghiờn cứu cỏc dự ỏn quy hoạch du lịch của Việt Nam; tổ chức cỏc đoàn cỏn bộ du lịch Việt Nam sang Phỏp tỡm hiểu về kinh nghiệm quản lý của du lịch Phỏp.

Phớa Phỏp đó tớch cực giỳp Việt Nam thực hiện triển khai Hiệp định và Chương trỡnh hợp tỏc Du lịch thụng qua một số hoạt động như cử Đoàn chuyờn gia Viện quy hoạch du lịch Phỏp (AFIT) sang Việt Nam giỳp khảo sỏt quy hoạch du lịch khu Hạ Long - Cỏt Bà - Hải Phũng (thỏng 5/1997); cử 2 đoàn đại biểu Vựng Poitou - Charentes sang Việt Nam bàn về khả năng hợp tỏc du lịch với một số địa phương của Việt Nam (1997)...

Hiện cú khoảng hơn 100 cụng ty lữ hành quốc tế Việt Nam cú quan hệ, ký hợp đồng trao đổi khỏch với gần 100 hóng lữ hành lớn của Phỏp. Một số hóng lớn của Phỏp thường xuyờn gửi khỏch sang Việt Nam như Wagon lit, Asia, Nouvelle Frontiere, Akiou... Tại Việt Nam, từ những năm 90, đó cú liờn doanh lữ hành Việt Nam - Phỏp (Exotissimo) đưa một lượng lớn khỏch Phỏp và khỏch từ cỏc nước khỏc tới Việt Nam du lịch. Đõy là liờn doanh lữ hành lớn, được thành lập vào thời kỳ đầu tiờn của Việt Nam và hoạt động đến nay rất hiệu quả.

Đầu tư vào lĩnh vực du lịch: Phỏp đứng thứ 7 trong danh sỏch cỏc nước, vựng lónh thổ cú đầu tư nhiều nhất vào Du lịch ở Việt Nam với 14 dự ỏn đầu tư, trị giỏ 188 triệu USD vốn đầu tư vào lĩnh vực khỏch sạn - du lịch [33].

Hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực: Theo Chương trỡnh hợp tỏc giai đoạn 1997 - 2000, hai bờn đó thống nhất phớa Phỏp sẽ hỗ trợ du lịch Việt Nam: Mở

khoỏ đào tạo cao học quản lý hành chớnh về Du lịch trong 24 thỏng, nghiờn cứu thành lập một Trung tõm đào tạo thường xuyờn bằng tiếng Phỏp cho cỏn bộ du lịch Việt Nam. Tuy nhiờn cho tới nay mới tổ chức được một đoàn gồm 10 cỏn bộ Tổng cục, giỏm đốc cỏc sở du lịch ở Việt Nam sang Phỏp tỡm hiểu tại chỗ về kinh nghiệm tổ chức, quản lý của Du lịch Phỏp.

Trong khuụn khổ Hội nghị thượng đỉnh cỏc nước núi tiếng Phỏp lần 7 tổ chức tại Hà Nội, phớa Phỏp đó cử chuyờn gia đào tạo cho Việt Nam hơn 700 cỏn bộ, nhõn viờn làm việc trực tiếp trong Ngành Du lịch, tiếp nhận gần 100 cỏn bộ cụng nhõn viờn du lịch sang thực tập chuyờn ngành tại Phỏp.

1.4.2. Một số định hướng hợp tỏc du lịch hai nước thời gian tới

Đối với du lịch Việt Nam, Phỏp là thị trường khỏch trọng điểm, là nước đứng hàng đầu thế giới về đún khỏch, cú nhiều kinh nghiệm về đào tạo, marketing, quy hoạch du lịch, cú khả năng về vốn đầu tư cho cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cần tranh thủ khai thỏc. Do một số nguyờn nhõn, thời gian qua một số nội dung trong Chương trỡnh hợp tỏc du lịch giai đoạn 1997 - 2000 chưa được triển khai, hai bờn cần quan tõm thỳc đẩy.

Để làm cơ sở cho cỏc hoạt động thời gian tới, hai bờn đó thống nhất ký Nghị định thư triển khai cỏc nội dung Hiệp định Hợp tỏc du lịch đó ký kết năm 1996 nhằm thỳc đẩy hợp tỏc du lịch giữa hai nước. Hai bờn sớm triển khai, cụ thể húa cỏc nội dung đó thống nhất.

Là thị trường truyền thống và tiềm năng, Phỏp là điềm đến cần tập trung đầu tư để quảng bỏ xỳc tiến của du lịch Việt Nam. Việc thành lập Văn phũng đại diện của Du lịch Việt Nam tại Phỏp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ là rất quan trọng và cần thiết, cần sớm triển khai để hoạt động hiệu quả. Đồng thời Du lịch Việt nam cần tớch cực, chủ động tham gia nhiều hơn nữa cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến du lịch tại thị trường này như hội chợ,

30

hội nghị, hội thảo du lịch, cỏc sự kiện xỳc tiến du lịch như tổ chức Ngày Việt Nam, ẩm thực Việt Nam...., kết hợp tốt với cỏc bộ, ngành liờn quan như Ngoại giao, Kế hoạch đầu tư, Hàng khụng Việt Nam, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, với Đại sứ quỏn Việt Nam tại Phỏp, với bà con Việt kiều đang sinh sống tại Phỏp để tổ chức tốt cỏc sự kiện quảng bỏ cho Du lịch Việt Nam, Chỳ trọng quan tõm tới chất lượng việc tham gia cỏc sự kiện để đẩy mạnh hiệu quả của việc tham gia, cú cỏc hỡnh thức tổ chức phự hợp cỏc sự kiện đú. Hỗ trợ hơn nữa cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam khi tham gia cỏc sự kiện du lịch tại thị trường trọng điểm này.

Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN

CỦA DU LỊCH VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)