Một số hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 73 - 86)

Bờn cạnh những kết quả đạt được đỏng ghi nhận kể trờn trong xỳc tiến Du lịch Việt Nam tại Phỏp, quỏ trỡnh vận hành cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến vào thị trường Phỏp cũng bộc lộ những hạn chế.

Đú là bộ mỏy làm cụng tỏc xỳc tiến du lịch chưa đồng bộ, ở cỏc địa phương hệ thống này cũn chưa thống nhất, nơi là Phũng xỳc tiến, nơi là Trung tõm Xỳc tiến; hoạt động xỳc tiến cũn manh mỳn, dàn trải, hiệu quả chưa cao (sau khi cú logo và slogan mới nhưng Du lịch Việt Nam rất lỳng tỳng, chưa cú kế hoạch cụ thể để triển khai); việc tham dự cỏc sự kiện ở nước ngoài chưa thực sự tạo ấn tượng sõu đậm trong lũng du khỏch cũng như với cỏc nhà

68

chuyờn nghiệp du lịch nước ngoài. Chưa cú kế hoạch triển khai một cỏch khoa học tại cỏc thị trường trọng điểm. Quy mụ gian hàng nhỏ, trang trớ cũn đơn điệu, trựng lặp, thiếu điểm nhấn. Cỏc sản phẩm xỳc tiến du lịch (ấn phẩm, vật phẩm, băng đĩa...) cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, số lượng ớt, chất lượng chưa cao để phự hợp với tiến trỡnh hội nhập quốc tế. Chưa huy động được mọi nguồn lực cho hoạt động xỳc tiến quảng bỏ du lịch.

Nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế đú là:

Thứ nhất, do đội ngũ cỏn bộ làm xỳc tiến cũn yếu, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, chưa được đào tạo chuyờn mụn vững, thiếu kinh nghiệm thực tế, đặc biệt là cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước. Nhỡn chung cỏn bộ làm xỳc tiến ở khối cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam bước đầu được trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đầy đủ để hội nhập; số cỏn bộ quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương cũn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chưa được đào tạo bài bản, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao.

Thứ hai, thiếu định hướng, chiến lược của cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến. Thực tế cho thấy cụng tỏc kế hoạch, hoạch định chiến lược ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động quảng bỏ xỳc tiến cũn chưa được quan tõm đứng mức, hoạt động cũn thiếu sự nghiờn cứu, phõn tớch kỹ càng, khoa học.

Thứ ba là kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước dành cho cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến cũn hạn hẹp. Chế độ chớnh sỏch tài chớnh hiện nay của Việt Nam nếu đem ỏp dụng vào cỏc hoạt động xỳc tiến quảng bỏ ở nước ngoài thỡ rất khú khăn cho những người trực tiếp tham gia, khụng phự hợp với thực tế và thụng lệ quốc tế.

Thứ tư là sự phối hợp giữa Du lịch với cỏc bộ, ngành liờn quan, với cỏc địa phương và doanh nghiệp du lịch cũn lỳng tỳng, chưa tốt. Đụi khi sự phối hợp liờn ngành cũn bị chồng chộo, giảm hiệu quả cỏc hoạt động quảng bỏ.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN ĐẨY MẠNH

HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG PHÁP

3.1. Định hướng và quan điểm về cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch

Theo định hướng thị trường của Du lịch Việt Nam, cú 4 loại thị trường cần xỳc tiến là thị trường xa (Phỏp, Mỹ, Đức, Anh, Úc), thị trường gần (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc), thị trường ASEAN và thị trường mới nổi (Nga, Bắc Âu). Đối với mỗi thị trường, Du lịch Việt Nam sẽ cú những phương phỏp xỳc tiến quảng bỏ khỏc nhau. Thị trường xa cần phải khụi phục lại nguồn khỏch, đầu tư quảng bỏ thu hỳt khỏch; thị trường gần thỡ xỳc tiến để tăng lượng khỏch khỏch, chi phớ cho quảng bỏ khụng nhiều như thị trường xa; thị trường mới thỡ tiếp cận, nghiờn cứu và cú chớnh sỏch thu hỳt khỏch một cỏch phự hợp. Việc xỏc định cỏc loại thị trường như vậy sẽ giỳp cho việc hoạch định kế hoạch xỳc tiến, quảng bỏ du lịch Việt Nam được tiến hành một cỏch dễ dàng, thuận lợi hơn [26].

Cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến du lịch Việt Nam hiện nay bước đầu đạt được một số kết quả nhất định, song chưa mang tớnh chuyờn nghiệp cao. Thời gian tới chỳng ta cần tập trung xõy dựng chiến lược marketing du lịch đến 2010 và 2020 với cỏc định hướng cụ thể cho từng thời kỳ; tập trung quảng bỏ để tạo dựng hỡnh ảnh sõu rộng; tập trung quảng bỏ vào cỏc thị trường trọng điểm; nõng cao tớnh chuyờn nghiệp trong cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ.

Để nõng cao hiệu quả của Du lịch Việt Nam núi chung và của cỏc hoạt động xỳc tiến núi riờng, trờn cơ sở tiềm năng sẵn cú, Du lịch Việt Nam cần xõy dựng cỏc sản phẩm phự hợp với từng thị trường trọng điểm như tham quan di tớch lịch sử, di sản, văn húa, cuộc sống đời thường, văn húa ẩm thực,

70

cảnh quan thiờn nhiờn, sinh thỏi, mạo hiểm... Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010 đó xỏc định “...tạo ra những sản phẩm độc đỏo mang sắc thỏi riờng của Việt Nam cú đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế (trong đú ưu tiờn cỏc sản phẩm du lịch sinh thỏi và văn hoỏ - lịch sử); đồng thời đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm du lịch và tạo cỏc sản phẩm đặc trưng của từng vựng để thoả món nhu cầu của khỏch du lịch, nõng cao hiệu quả kinh doanh.” [13]

3.2. Kinh nghiệm tổ chức quảng bỏ, xỳc tiến du lịch của một số nước trờn thế giới và rỳt ra bài học cú thể ỏp dụng cho Việt Nam

3.2.1. Kinh nghiệm tổ chức quảng bỏ, xỳc tiến du lịch của một số nước trờn thế giới

Nhằm quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, tăng cường thu hỳt khỏch quốc tế, mỗi quốc gia nghiờn cứu, ỏp dụng một phương thức quảng bỏ, xỳc tiến du lịch khỏc nhau. Theo tài liệu nghiờn cứu của Tổng cục Du lịch và Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch, cú thể túm tắt sơ bộ kinh nghiệm quảng bỏ, xỳc tiến của Tõy Ban Nha (chõu Âu), Thỏi Lan, Malaysia, Nhật Bản (chõu Á) như sau:

3.2.1.1. Hoạt động xỳc tiến du lịch của Tõy Ban Nha

Tõy Ban Nha là một trong 5 nước hàng đầu thế giới cú lượng khỏch quốc tế đến du lịch. Du lịch Tõy Ban Nha chiếm khoảng 12% GDP và tạo ra 10% việc làm cho xó hội, đúng gúp khỏ lớn vào nền kinh tế quốc dõn và là lĩnh vực chớnh thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Tõy Ban Nha.

Là cơ quan chớnh chịu trỏch nhiệm xỳc tiến, quảng bỏ du lịch Tõy Ban Nha ra cỏc nước trờn thế giới. Cơ quan du lịch quốc gia Tõy Ban Nha (Turespana) xỏc định chiến lược của TURESPANA là xỳc tiến Tõy Ban Nha như một điểm đến du lịch với chất lượng tốt. Với những khẩu hiệu như Tõy

Ban Nha xanh, Cửa ngừ Địa Trung Hải, Dấu ấn Tõy Ban Nha, Tõy Ban Nha được biết đến như một điểm đến du lịch hấp dẫn, đầy ỏnh nắng.

Trang web du lịch của Tõy Ban Nha rất hiệu quả với cỏc ngụn ngữ Anh, Phỏp, Đức, Nhật, Trung Quốc, Nga. Du lịch Tõy Ban Nha rất coi trọng cỏc hoạt động quảng bỏ ở nước ngoài như tham gia cỏc hội chợ du lịch, tổ chức khảo sỏt cho cỏc hóng lữ hành. Hội chợ và triển lóm du lịch cũng được Tõy Ban Nha sử dụng như một trong cỏc hoạt động quan trọng để thỳc đẩy cụng tỏc quảng bỏ du lịch. Việc định hướng rừ ràng cỏc hoạt động quảng bỏ du lịch và tớnh chuyờn nghiệp cao đó gúp phần khẳng định vị thế Tõy Ban Nha trờn cỏc thị trường du lịch thế giới.

Cỏc Văn phũng Du lịch Tõy Ban Nha ở nước ngoài cũng gúp phần khụng nhỏ đưa hỡnh ảnh du lịch Tõy Ban Nha trở nờn gần gũi và quen thuộc với du khỏch nước ngoài. Văn phũng cung cấp thụng tin du lịch, đỏnh giỏ hiệu quả xỳc tiến quảng bỏ của cỏc chiến dịch ở nước ngoài, thường xuyờn trao đổi, gặp gỡ và cung cấp tài liệu liờn quan tới du lịch, làm trung gian cầu nối giữa cỏc hóng lữ hành nước ngoài với cỏc hóng lữ hành Tõy Ban Nha. Hỡnh ảnh du lịch Tõy Ban Nha ngày một được nõng cao qua cỏc bài viết và ấn phẩm về Tõy Ban Nha [26].

3.2.1.2. Hoạt động xỳc tiến du lịch của Thỏi Lan

Là cơ quan chịu trỏch nhiệm chủ trỡ triển khai cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến du lịch ở trong và ngoài nước, Cơ quan Du lịch quốc gia Thỏi Lan (TAT) thời gian qua đó khỏ thành cụng trong việc quảng bỏ du lịch ở trong và ngoài nước.

Trong số cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến du lịch Thỏi Lan, Chiến dịch Amazing Thỏi Lan được phỏt động từ năm 1998 là hoạt động cú tớnh chuyờn nghiệp cao và hiệu quả nhất. Nội dung cơ bản của Chiến dịch là thỳc đẩy và

72

thu hỳt khỏch đến Thỏi Lan du lịch thụng qua cỏc hoạt động như Làng shopping, Phố shopping, xỳc tiến ẩm thực Thỏi qua hội nghị, hội chợ ẩm thực Thỏi; xỳc tiến loại hỡnh du lịch MICE nhằm biến Thỏi Lan trở thành trung tõm MICE của khu vực; tổ chức rầm rộ cỏc lễ hội truyền thống địa phương; tổ chức đún FAMTRIP vào Thỏi Lan cho cỏc hóng lữ hành và hàng khụng nước ngoài vào mựa thấp điểm...

Mỗi năm Thỏi Lan lại đưa ra những chủ đề riờng trờn nền của Amazing Thỏi Lan. Để tăng cường thu hỳt khỏch, Thỏi Lan thiết lập sự liờn kết chặt chẽ giữa hàng khụng, khỏch sạn, lữ hành, hàng thủ cụng mỹ nghệ, MICE, golf; tổ chức sự kiện 220 năm Thủ đụ Băng Kốc, Tết cổ truyền Trung Hoa, Tiger Cup; quảng bỏ những điểm du lịch mới như “Thiờn đường vui chơi” của 3 tỉnh gần Thủ đụ Băng Cốc, “Đụng Bắc huyền thoại”. Năm 2006, Du lịch Thỏi Lan tung ra khẩu hiệu “ Thỏi Lan-Happiness on Earth” (Thỏi Lan- hạnh phỳc trờn trỏi đất) tới cỏc thị trường trọng điểm như Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, chõu Âu, chõu Mỹ.

Thị trường mục tiờu của Du lịch Thỏi Lan là 40 nước cú nhiều khỏch du lịch nhất đến Thỏi Lan như Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kụng, Singapore, Indonờxia, Đức, Anh, Phỏp, Italia, cỏc nước Bắc Âu... Thị trường tiềm năng là Nga, Ấn Độ, Trung Đụng và Chõu Phi.

Với những kết quả đạt được trong thời gian qua, ngành Du lịch Thỏi Lan đang cố gắng phấn đấu để biến Thỏi Lan trở thành một trung tõm du lịch của khu vực chõu Á trong 5-10 năm tới [25].

3.2.1.3. Hoạt động xỳc tiến du lịch của Malaysia

Du lịch Malaysia được xỏc định là một trong những ngành quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, là ngành mang lại ngoại tệ nhiều thứ hai cho Malaysia sau cụng nghiệp.

Du lịch Malaysia coi hoạt động quảng bỏ du lịch là cụng tỏc trọng tõm, sống cũn của sự phỏt triển Du lịch. Malaysia đó thực sự thu hỳt sự quan tõm của du khỏch trờn thế giới với logo và slogan (biểu tượng và khẩu hiệu) đầy ấn tượng “Truly Asia” (Chõu Á đớch thực), Khoảng 5 năm trở lại đõy, Malaysia là nước xếp hàng đầu ở khu vực Đụng Nam Á về số lượng khỏch du lịch quốc tế đến.

Thụng qua cỏc chương trỡnh xỳc tiến, quảng bỏ du lịch như “Malaysia – Ngụi nhà thứ 2 của tụi”, “Maylaysia – điểm mua sắm ”..., số khỏch du lịch trong nước ngày một tăng. Hai ngành Du lịch và tiờu dựng nội địa Malaysia cựng nhau đưa ra cỏc biện phỏp kớch thớch du khỏch mua sắm khi du lịch tại Malaysia như tổ chức lễ hội đại bỏn hàng giảm giỏ từ 20-80% kộo dài gần 3 thỏng vào dịp hố hàng năm. Cỏc loại hỡnh du lịch chủ yếu của Malaysia là du lịch sinh thỏi, ở nhà dõn, chữa bệnh, thể thao, lặn biển, leo nỳi... Cũng như Thỏi Lan, Malaysia hiện đang rất quan tõm và tập trung phỏt triển loại hỡnh du lịch MICE, mong muốn trở thành một trung tõm du lịch MICE của khu vực. Việc đơn phương miễn thị thực cho một số nước cú nguồn khỏch lớn đến du lịch Malaysia cũng đó gúp phần tăng cường đỏng kể lượng khỏch nước ngoài đến du lịch[26].

3.2.1.4. Hoạt động xỳc tiến du lịch của Nhật Bản

Là một trong những thị trường gửi khỏch lớn nhất thế giới, hàng năm cú hàng chục triệu lượt khỏch Nhật Bản đi du lịch ở nước ngoài. Tuy nhiờn trong một số năm gần đõy, Du lịch Nhật Bản đó chỳ trọng hơn tới chớnh sỏch phỏt triển du lịch Inbound (đún khỏch quốc tế vào Nhật Bản du lịch) nhằm thu hỳt khỏch quốc tế đến Nhật, biến Nhật Bản khụng chỉ là một thị trường gửi khỏch lớn mà cũn là một điểm đến du lịch hấp dẫn của du khỏch quốc tế.

74

Từ năm 1999, Nhật Bản đó đề ra Kế hoạch chào đún thế kỷ 21 và Xỳc tiến đăng cai cỏc Hội nghị quốc tế. Cơ quan Du lịch quốc gia Nhật Bản (JNTO) là cơ quan đảm nhiệm vai trũ tổ chức cỏc hoạt động marketing và xỳc tiến du lịch của Nhật Bản. Để đẩy mạnh cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến du lịch, JNTO cung cấp cỏc thụng tin du lịch Nhật Bản thụng qua hơn 10 văn phũng đại diện du lịch Nhật Bản ở nước ngoài, thụng qua trang web “Japan Travel Updates”; lập cỏc trung tõm thụng tin du lịch, dịch vụ Teletourist, mạng lưới văn phũng thụng tin du lịch với biển hiệu “i”...

Chiến dịch Visit Japan năm 2003 là chiến dịch của Năm Du lịch Nhật Bản. Khẩu hiệu quảng bỏ cho Chiến dịch Visit Japan là “Hóy đến với Nhật Bản”. Chiến dịch Visit Japan nhằm vào cỏc thị trường trọng điểm như Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc, Hồng Kụng, Anh, Đức và Phỏp. Năm 2005, Nhật Bản đó đún được trờn 6 triệu lượt khỏch quốc tế, và hy vọng sẽ đún khoảng 10 triệu vào năm 2010.

Nhật Bản sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc hóng truyền thụng quốc tế, Internet, cỏc sự kiện ở nước ngoài để giới thiệu tiềm năng du lịch và văn hoỏ Nhật Bản. Với mỗi một thị trường, Nhật Bản lại nghiờn cứu và ỏp dụng một chớnh sỏch quảng bỏ xỳc tiến riờng cho phự hợp và hiệu quả [25].

3.2.2. Một số bài học kinh nghiệm rỳt ra từ cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến du lịch của một số nước cú thể vận dụng cho Việt Nam

Một là cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch được coi trọng. Cú thể thấy hầu như tại những nước cú du lịch phỏt triển, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cũng như cơ quan chịu trỏch nhiệm làm xỳc tiến quảng bỏ đỏnh giỏ cao và rất coi trọng cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch, coi đú là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và trọng tõm.

Hai là cần xõy dựng chiến lược quảng bỏ xỳc tiến. Để làm tốt cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến du lịch, cơ quan xỳc tiến du lịch cỏc nước tập trung nghiờn cứu, xõy dựng chiến lược quảng bỏ xỳc tiến gắn kết chặt chẽ với chiến lược phỏt triển du lịch chung của Ngành và quan tõm đầu tư đỳng mức, cú chiều sõu cho cụng tỏc quan trọng này.

Ba là đa dạng húa cỏc sản phẩm quảng bỏ du lịch. Cỏc nước kể trờn luụn quan tõm tới việc đa dạng húa cỏc sản phẩm quảng bỏ du lịch, thường xuyờn đổi mới cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến từ mẫu mó, chất lượng cỏc loại ấn phẩm,vật phẩm du llịch cho tới quy mụ, hỡnh thức cỏc hội chợ, hội nghị, sự kiện du lịch.

Bốn là bộ mỏy du lịch núi chung và bộ mỏy quảng bỏ xỳc tiến du lịch được tổ chức khoa học, nhõn sự cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Tuỳ từng điều kiện và thực tế của mỗi nước mà ngành Du lịch nước đú cú một mụ hỡnh riờng phự hợp, được tổ chức và vận hành chặt chẽ, khoa học. Lực lượng cỏn bộ làm du lịch được đào tạo bài bản, cú trỡnh độ chuyờn mụn, tớnh chuyờn nghiệp cao là yếu tố quan trọng, gúp phần khụng nhỏ vào việc thành cụng của cỏc hoạt động quảng bỏ.

Năm là biết tận dụng mọi cơ hội và thời cơ. Du lịch cỏc nước biết tận dụng mọi cơ hội và thời cơ khi xảy ra để phỏt triển du lịch, quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước. Họ làm tốt, linh hoạt và cú hiệu quả cao nhiệm vụ gắn kết giữa việc tạo dựng hỡnh ảnh quốc gia để phục vụ cụng tỏc quảng bỏ cho du lịch.

Sỏu là đầu tư kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước tốt, cú hiệu quả cỏc hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)