Tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực dạy nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An hiện nay (Trang 76 - 93)

3.2. Những giải pháp cơ bản

3.2.6. Tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực dạy nghề

Tăng cường hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu hiện nay đối với tất cả các ngành nghề, các doanh nghiêp, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, cơ sở đào tạo, v.v. bởi q trình quốc tế hố mọi mặt đời sống đang diễn ra mạnh mẽ trong đó giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học và giáo dục dạy nghề nói riêng cũng đang bị cuốn vào xu thế chung đó. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả như mong muốn thì các cơ sở đào tạo, các trường phải chủ động trong q trình đó chứ khơng thể bị động. Đối với lĩnh vực dạy nghề điều này càng có ý nghĩa quan trọng bởi dạy nghề trên thế giới hiện đang phát triển rất nhanh với những xu hướng, biểu hiện rõ rệt: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá và quốc tế hoá. Mục tiêu tổng quát của việc học là “học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”. Vì thế, việc hợp tác sẽ

mang lại nhiều lợi ích cho chúng ta trong bối cảnh chúng ta đang đứng trước nguy cơ tụt hậu.

Trường ĐHSPKT Vinh cần tăng cường thực hiện hợp tác quốc tế trong đó quan tâm tới hợp tác quốc tế về lĩnh vực dạy nghề. Quá trình hợp tác sẽ giúp chúng ta tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của các nước, tạo bước đột phá về chất lượng dạy nghề của trường. Trước mắt thông qua các dự án nhà trường cần tranh thủ tăng cường giao lưu hợp tác giữa các bên và sau đó tiếp tục mở rộng sự giao lưu đối với những nước có nền giáo dục dạy nghề phát triển như Úc, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc…để từng bước tiếp cận chuẩn khu vực và chuẩn quốc tế về kỹ năng nghề, trong đó đặc biệt coi trọng hợp tác với các nước trong khu vực.

Quá trình hợp tác quốc tế cần tiếp thu những điểm tiến bộ của giáo dục nước bạn như: tiếp thu chương trình đào tạo hiện đại và khoa học của đối tác nước ngồi; tiếp thu cơng nghệ đào tạo tiên tiến với phương pháp giảng dạy và tạo môi trường học tập hiệu quả của đối tác; tiếp thu quy trình đánh giá kết quả học tập tiến bộ của họ v.v. Không chỉ tiếp thu việc hợp tác còn giúp chúng ta nỗ lực cố gắng hơn để xây dựng và tổ chức thực hiện các tiêu chí đạt chuẩn, phấn đấu xây dựng trường ĐHSPKT Vinh lớn mạnh không chỉ của trong nước mà còn ngang tầm khu vực.

KẾT LUẬN

Nguồn lực con người luôn là vấn đề then chốt trong chiến lược phát triển của bất kì một quốc gia nào, ở bất kì thời đại nào. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn được xem là vấn đề trọng tâm đối với các quốc gia, dân tộc trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, vấn đề này càng có ý nghĩa chiến lược quan trọng khi chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước để đi lên chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Trong số các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay thì đào tạo nghề là yếu tố quyết định.

Trường ĐHSPKT Vinh là trường đại học sư phạm kỹ thuật khu vực Bắc miền Trung có nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học, cao đẳng, kỹ sư và kỹ thuật viên có chất lượng, cơng nhân lành nghề trình độ cao cho khu vực miền Trung và cả Việt Nam; thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo giáo viên dạy nghề với đào tạo nghề sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo lực lượng lao động trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước hiện nay nhà trường đã không ngừng nỗ lực phấn đấu để phát triển. Tuy nhiên, để tiếp tục đưa nhà trường không ngừng phát triển và lớn mạnh để góp phần đào tạo ra những thế hệ lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta hiện nay thì nhà trường cần rất nhiều sự đóng góp ý kiến bằng nhiều phương thức để xây dựng và phát triển nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở phân tích thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở trường ĐHSPKT Vinh hiện nay tác giả nêu lên một số phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường ĐHSPKT Vinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Phương hướng được nêu ra bao gồm:

- Phát triển giáo dục toàn diện nhằm phát triển con người một cách tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.

- Phát triển theo hướng chuẩn hố, hiện đại hóa về cơ sở vật chất, trang thiết bị; về mục tiêu, nội dung, chương trình, giáo trình; về phường pháp đào tạo, kiểm tra đánh giá kết quả học tập; về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; về phương pháp tổ chức, quản lý quá trình dạy - học….

- Phát triển đào tạo nghề theo hướng đa ngành nhằm đưa trường phát triển đi lên và không ngừng lớn mạnh, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu phát triển ngành nghề hết sức đa dạng trong giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở các phương hướng cơ bản đó, tác giả nêu lên một số giải pháp cơ bản:

- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy nghề nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất, là yếu tố quyết đinh chất lượng giáo dục, đào tạo.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành hiện đại đảm bảo phục vụ tốt nhất môi trường học tập cho học sinh, sinh viên.

- Đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình để bắt gặp trình độ phát triển của nền giáo dục hiện đại trong điều kiện hội nhập hiện nay.

- Tăng thời lượng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề bởi đối với đào tạo nghề thì trình độ tay nghề được xem là yếu tố quyết định. Do đó, việc tăng thời lượng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề sẽ giúp nâng cao kỹ năng cơ bản

cho người học, đảm bảo yêu cầu học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận găn liền với thực tiễn.

- Mở rộng đào tạo liên thơng đảm bảo cho người học có thể được “học liên tục”, “học suốt đời” và liên kết với các doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, tránh gây lãng phí trong q trình đào tạo.

- Tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực dạy nghề để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của các nước, tạo bước đột phá về chất lượng dạy nghề của trường.

Các giải pháp nêu trên cần được thực hiện một cách đồng bộ bởi giữa chúng có sự liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Thực tiễn phát triển của Trường ĐHSPKT Vinh hiện nay cần có sự tác động một cách đồng bộ từ những giải pháp nêu trên để đưa trường khơng ngừng lớn mạnh và khẳng định được vị trí cũng như hiệu quả đào tạo của mình.

Điều có ý nghĩa quan trọng nữa là để đảm bảo thực hiện tốt các giải pháp nêu trên cần có một số điều kiện thiết yếu như sự quan tâm của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, của lãnh đạo nhà trường và sự quyết tâm, nỗ lực đoàn kết của toàn thể cán bộ giáo viên toàn trường.

Một số kiến nghị:

* Đối với các cấp chính quyền

- Đối với cấp Trung ương:

Chính phủ cần có chiến lược cụ thể về phát triển đào tạo nghề trong từng giai đoạn và triển khai thực hiện chiến lược có hiệu quả.

Có sự quan tâm, đầu tư thoả đáng nhằm phát triển đào tạo nghề trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay.

Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề, đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo nghề đạt chất lượng nhằm thay đổi nhận thức của xã hội về vấn đề dạy nghề, học nghề.

Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội có phương án, kế hoạch phát triển đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Tăng cường các dự án hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực đào tạo nghề.

- Đối với chính quyền địa phương:

Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhà trường để nhà trường hồn thành nhiệm vụ đào tạo của mình đạt hiệu quả cao nhất.

Phối hợp với nhà trường trong việc yêu cầu các doanh liên kết, hợp tác cùng trường trong tổ chức cho HS, SV tham quan thực tập sản xuất, thực hành nghề nghiệp.

Ưu tiên, quan tâm giải quyết việc làm cho HS, SV sau khi họ tốt nghiệp.

- Quan tâm, tạo điều kiện về vật chất để cán bộ, giáo viên của nhà trường yên tâm với công tác giảng dạy.

* Đối với lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

- Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể về phát triển nhà trường từng giai đoạn và chủ động thực hiện kế hoạch đề ra.

- Có kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.

- Có sự quan tâm thoả đáng đối với đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

giáo dục nhằm tạo điều kiện cho họ có mơi trường làm việc tốt và có thể cống hiến cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của trường.

- Từng bước đầu tư, hiện đại hoá về cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm hỗ trợ tích cực cho q trình dạy học.

- Mở rộng mối quan hệ, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn để phối hợp cùng các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo.

- Chủ động hợp tác với các tổ chức trong nước và ngoài nước để tranh thủ nguồn tài trợ, tham gia hợp tác quốc tế về dạy nghề.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng uỷ nhà trường và sự kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động dạy học của giáo viên và HS, SV.

Trong phạm vi luận văn này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, nhưng tác giả hy vọng đã góp phần làm rõ những vấn đề lý luận đang đạt ra ở nước ta hiện nay là vấn đề là vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Trường ĐHSPKT Vinh hiện nay. Hy vọng, sau này tác giả sẽ có điều kiện tiếp tục phát triển đề tài với chất lượng cao hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alvin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, NXB. Thông tin lý luận, Nội.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005.

3. Lương Ngọc Bình (2004), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học.

4. Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 05 (11/2003), Để

có nguồn lực con người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI, Nghiên cứu văn hoá con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI,

Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội.

5. Nguyễn Như Diệm (1995), Con người và nguồn lực con người trong phát triển, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Dũng (10/2007), “Gia nhập WTO và những tác động đến thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin và dự báo kinh tế xã hội, (22).

7. Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (9).

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VII), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VIII), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII,

NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX,

NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X,

NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương (Khố X), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Đường (29/7/2004), Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các

loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trong điều kiện mới, Báo cáo tại Hội nghị khoa học quốc tế

“Nghiên cứu con người giáo dục phát triển và thế kỷ XXI”

15. Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu

của CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố và hội nhập quốc tế, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Đường (2007), Trường ĐHSPKT Vinh đổi mới và hội nhập, thời cơ và thách thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật Vinh.

17. Võ Nguyên Giáp (1986), “Đẩy nhanh việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (10).

18. Cao Thị Hà (1999), Vấn đề nguồn lực con người trong sự nghiệp công

nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ Triết học.

19. Nguyễn Thị Như Hà (7/2006), “Lao động, việc làm ở nước ta: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế.

20. Phạm Minh Hạc (7/2006), “Đổi mới mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động và xã hội.

21. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp

hố, hiện đại hố, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào

cơng nghiệp hố, hiện đại hố, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Đình Hồ (1993), “Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học, (1).

24. Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc phát huy nhân tố con người trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội.

25. Hội nghị toàn quốc về dạy nghề, việc làm và xuất khẩu lao động (5/2007), Cần đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác dạy nghề, tạo

việc làm và xuất khẩu lao động.

26. Lê Thị Hương (9/2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học. 27. Đồn Văn Khái (1995), “Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”, Tạp chí Triết học, (4). 28. Cơng Khanh (4/2007), “Đào tạo nghề - trọng tâm xoá đối giảm nghèo ở

nông thôn”, Hồ sơ Sự kiện, (9).

29. Mai Quốc Khánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng

yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Định hướng phát triển trường ĐHSPKT Vinh giai đoạn 2007 - 2015, Vinh, Nghệ An.

31. Võ Văn Kiệt (1996), “Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, Tạp chí Cộng sản,

(1).

32. Lê Tùng Lâm, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Kiều Liên, Lao động Việt Nam hội nhập tích cực vào WTO, Website

Chính phủ.

34. Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An hiện nay (Trang 76 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)