2.1. Thực trạng cơ sở đào tạo nghề ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh,
2.1.2. Thực trạng cơ sở đào tạo nghề ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
thuật Vinh
2.1.2.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị
Trường ĐHSPKT Vinh được xây dựng trên tổng diện tích hiện nay là 79.356,9m2 với cơ sở hạ tầng, nhà học, xưởng thực tập đã và đang được đầu tư xây mới và cải tạo tương đối hoàn chỉnh, khang trang đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, làm việc và học tập của hơn 6.000 HSSV.
Phòng học dùng cho giảng dạy lý thuyết có 70 phịng với diện tích 14.147m2 và hiện 1 nhà 5 tầng với diện tích tương đương đang trong q
trình hồn thiện để đưa vào sử dụng trong năm nay. Xưởng thực hành gồm 9 xưởng với diện tích 11.176m2. Hiện nay các xưởng thực hành đang tiếp tục được cải tạo, nâng cấp và xây mới, hoàn thành đưa vào sử dụng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tập của HSSV. Phịng thí nghiệm và chun mơn hố hiện có 14 phịng được trang bị máy móc, thiết bị khá hiện đại phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập. Về cơ bản trường được trang bị cơ sở vật chất khá khang trang phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, vẫn cịn tình trạng phải học ban đêm do thiếu phòng học và học sinh vẫn phải thực tập ca 3.
Năm 2007 trường ĐHSPKT Vinh đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt đề án quy hoạch và mở rộng trường ĐHSPKT Vinh đến 2015. Quy hoạch trường đã phân định thành các khu chức năng riêng biệt gồm: khu học tập, khu làm việc, khu ký túc xá, nhà ở, khu thể dụ thể thao, khu nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ với tổng diên tích 47 ha và hệ thống hạ tầng hiện đại sẽ là điều kiện lý tưởng để trường phát triển cả về quy mô và năng lực đào tạo.
Thiết bị thực tập, thí nghiệm hiện tại của trường có tổng giá trị trên 60 tỉ đồng bao gồm cả thiết bị dạy học và thiết bị văn phịng. Hầu hết máy móc thiết bị của trường là do Liên xô (cũ) viện trợ từ những năm 70 của thế kỷ trước. Nhà trường cũng đã thường xuyên tu bổ, bảo dưỡng, sửa chữa do vậy đa số vẫn phát huy được hiệu quả tuy nhiên số thiết bị này đến nay đã hư hỏng và lạc hậu nhiều. Hàng năm nhà trường phải đầu tư bổ sung các thiết bị vạn năng, chuyên dùng để phát huy tốt đảm bảo cho đào tạo nghề.
Năm 2000 trường được chọn là 1 trong 15 trường trọng điểm quốc gia được đầu tư từ Dự án "Nâng cao năng lực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề” xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm thiết bị dạy học với tổng vốn đầu tư trên 73
tỷ đồng trong đó dành hơn 36 tỷ đồng cho việc mua sắm các thiết bị tiên tiến, hiện đại phù hợp với nội dung chương trình đào tạo.
Bảng 2.1.1. Danh mục các thiết bị mua sắm 2003 - 2008
TT Các hạng mục thiết bị Số
lượng
Giá trị
(Tỷ đồng) 1 Các thiết bị gia công cơ khí (máy cơng cụ:
Tiện, phay, bào, khoan, mài, búa, dập…)
135 6,5
2 Thiết bị hàn, cắt, gập và hàn công nghệ cao 35 5 3 Thiết bị gia cơng cơ khí tự động CNC 7 13 4 Thiết bị Cơ điện tử, thuỷ lực và khí nén 10 14,6 5 Các thiết bị đào tạo ngành động lực 30 3,5
6 Các thiết thực hành điện Labvol 6 2,5
7 Các thiết bị thực hành điều khiển PLC 24 4 8 Các thiết bị thực hành ngành điện: Mạch máy;
Truyền động điện…
16 1,5
9 Các thiết bị máy tạo hàm và Mô dun để thực hành điện tử, vi xử lý..
37 2,5
10 Các thiết bị máy vi tính dùng cho học tập và phục vụ công tác quản lý
486 bộ
2,3
11 Các thiết bị máy chiếu đa năng,vật thể, chiếu hắt và qua đầu…
37 0,9
12 Các thiết bị máy phô tô copy, in laze, scanner, Fax…
Đến nay cơ bản các hạng mục của dự án đã hoàn thành. Với sự đầu tư của Nhà nước về cơ bản cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc thiết bị của trường tương đối khang trang, hiện đại đáp ứng được nhu cầu dạy và học với lưu lượng khoảng 7.500 HSSV/năm. Tuy nhiên với dự kiến quy mô trên 10.000 HSSV/năm thì nhà trường cần được đầu tư thường xuyên về vốn để tiếp tục đầu tư về máy móc, trang thiết bị dạy học hiện đại và cải tạo, nâng cấp, xây mới cơ sở vật chất đáp ứng ngày một cao hơn yêu cầu đào tạo trong giai đoạn mới hiện nay.
Thư viện nhà trường đang được đầu tư trang thiết bị để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu học tập, nghiên cứu của HSSV. Tuy nhiên, hiện tại nhà trường vẫn chưa có thư viện riêng mà đang sử dụng phịng học tầng 4 của nhà học, thí nghiệm với diện tích trên 700m2
bao gồm 1 phòng khai thác mạng được trang bị 30 máy tính, 2 máy xử lý nghiệp vụ, 1 phịng nghiệp vụ và thơng tin thư viện, 1 phịng đọc tổng hợp và 1 phòng mượn sách về nhà. Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường hiện có 50.001.050 cuốn trong đó tổng số đầu sách gắn với các ngành đào tạo có cấp bằng của nhà trường là 38.001.050 cuốn. Lưu lượng bạn đọc khoảng 600 lượt/ngày.
So với quy mô của một trường đại học thì hiện tại trung tâm thư viện nhà trường chưa thể đáp ứng được cho nhu cầu nghiên cứu và học tập của cán bộ giáo viên và HSSV. Số đầu sách thư viện nhà trường hiện có vẫn cịn nghèo nàn, số bản sách bổ sung về thường không kịp thời cập nhật ngay được mà bị ùn tắc bởi chỉ có một cán bộ xử lý thơng tin. Giáo trình nội bộ là một trong những nguồn tài liệu quan trọng nhất của nhà trường thì vẫn cịn thiếu và yếu bởi nhà trường vẫn chưa thật sự chú ý đầu tư cho việc xây dựng, biên soạn giáo trình. Số chủng loại sách chưa phong phú, đa dạng, chẳng hạn thiếu mảng sách văn học nghệ thuật giúp cho người đọc có thể giải trí và tăng thêm năng lực cảm thụ nghệ thuật cho người đọc bởi thực tế số lượng người có nhu cầu đọc thể loại sách
này khơng phải là ít. Chưa chú ý tới phục vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên, chưa có phịng luận văn, phòng đọc cán bộ để cán bộ giảng dạy nhà trường nghiên cứu tại thư viện.
Khu ký túc xá 5 tầng với diện tích 4.050m2
đáp ứng chỗ ở cho khoảng 1.000 sinh viên. Với quy mô của một trường đại học thì vẫn cịn q nhỏ bé và về cơ bản chưa đáp ứng đủ nhu cầu về nhà ở cho người học và khi lưu lượng tăng lên thì vấn đề nhà ở cho HSSV được đặt ra bức thiết bởi đó khơng chỉ là nhu cầu của người học mà còn là trách nhiệm của nhà trường trong việc quản lý HSSV. Bởi vậy, đầu tư xây dựng các khu ký túc xá đạt chuẩn để đảm bảo được về cơ bản nhu cầu ăn ở và sinh hoạt cho HSSV là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhà trường cần tập trung giải quyết.
Nhìn chung, trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp và với sự cố gắng nỗ lực của mình nhà trường đã khơng ngừng đầu tư nâng cấp dầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH. Có thể thấy được điều này qua việc đầu tư mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo của trường.
Bảng 2.1.2 Đầu tư cơ sở vật chất tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh từ năm 2004 - 2008
(Đơn vị: Triệu đồng) Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Xây dựng cơ bản 8.300 11.310 1.000 15.000 12.830 Mua sắm 1.341 421 2.312 4.300 3.100 Thư viện 106 490 180 200 140 Xây dựng C. trình 124 150 420 200 100 Tài liệu khác 90 105 110 115 180
Cộng 9.951 12.371 3.912 19.700 16.350
Bảng 2.1.3 Các danh mục thiết bị mua sắm 2003 - 2008
TT Các hạng mục thiết bị Số
lượng
Giá trị
(Tỷ đồng) 1 Các thiết bị gia cơng cơ khí (máy cơng cụ:
Tiện, phay, bào, khoan, mài, búa, dập…)
135 6,5
2 Thiết bị hàn, cắt, gập và hàn công nghệ cao 35 5 3 Thiết bị gia cơng cơ khí tự động CNC 7 13 4 Thiết bị Cơ điện tử, thuỷ lực và khí nén 10 14,6 5 Các thiết bị đào tạo ngành động lực 30 3,5
6 Các thiết thực hành điện Labvol 6 2,5
7 Các thiết bị thực hành điều khiển PLC 24 4 8 Các thiết bị thực hành ngành điện: Mạch máy;
Truyền động điện…
16 1,5
9 Các thiết bị máy tạo hàm và Mô dun để thực hành điện tử, vi xử lý..
37 2,5
10 Các thiết bị máy vi tính dùng cho học tập và phục vụ công tác quản lý
486 bộ
2,3
11 Các thiết bị máy chiếu đa năng,vật thể, chiếu hắt và qua đầu…
37 0,9
12 Các thiết bị máy phô tô copy, in laze, scanner, Fax…
30 0,5
Nguồn: Phịng Kế tốn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Về cơ bản chỉ với một thời gian rất ngắn trường đã tập trung khai thác các nguồn lực đầu tư đạt hiệu quả cao. Đã đầu tư cho tất cả các ngành nghề mà trường đào tạo, đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản cho hoạt
động đào tạo. Tuy nhiên, do nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch đấu tư của trường. Vẫn cịn tình trạng thiếu thiết bị thực hành ở một số khoa như: Cơ khí Động lực (ngành Lắp ráp, Sửa chữa thiết bị), Điện, Điện tử. Có những thiết bị thời hạn sử dụng đã trên 40 năm, đã qua rất nhiều thế hệ học sinh nên đã lỗi thời về cơng nghệ cần phải có sự đầu tư sửa chữa nên khá tốn kém, nếu có được nguồn kinh phí thay thế thì sẽ mang lại hiệu quả đào tạo tốt hơn.
Với thiết bị mới cũng gặp một số khó khăn như thiết bị dự án ADB cho thực tập sản xuất hầu như khai thác chưa hiệu quả, nhất là đối với các thiết bị hiện đại có sử dụng phần mềm dạy học như: Máy Đột, máy cắt Plasma chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu của giáo viên hoặc khi vận hành, sử dụng chủ yếu là giáo viên còn sinh viên hầu như chỉ “thực hành“ thông qua thao tác mẫu của giáo viên.
Nhìn chung, cơ sở vật chất hiện có của nhà trường cũng mới chỉ đáp ứng một phần của nhu cầu đào tạo. Chẳng hạn:
Bình qn số máy tính dành cho sinh
viên trên 1 sinh viên chính quy: 0,1 máy tính/1 sinh viên Bình qn số diện tích phịng học
trên 1 sinh viên chính quy: 2,4 m 2
/1 sinh viên Bình qn số diện tích ký túc xá trên
1 sinh viên chính quy: 3,8 m
2
/1 sinh viên
Bởi vậy, trường vẫn còn cần phải đầu tư rất nhiều để nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị để trường thực sự trở thành trường đại học hiện đại không chỉ của khu vực miền Trung mà còn là trường đại học lớn của cả nước.
Tổng số cán bộ công nhân viên của trường hiện nay là 275 trong đó 255 người có quỹ lương 20 người khơng có quỹ lương - trường tự trang trải (trong đó có 72 giáo viên hợp đồng dài hạn, tạo nguồn), 226 người có trình độ đại học trở lên, cịn lại 39 người có trình độ cao đẳng. Số có chức danh giảng viên là 193 người. Trong 193 giảng viên có 04 Tiến sĩ, 104 Thạc sĩ, 18 giảng viên chính và 9 nghiên cứu sinh). Nhiều giảng viên thực hành có trình độ tay nghề từ bậc 5/7 đến 7/7 (theo bậc nghề của Bộ Lao động cũ). Hầu hết các giảng viên đã được học qua các khóa bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy đại học, nhiều giảng viên đã được đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ở các nước: Cộng hòa liên bang Nga, Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc trước đây, Ba Lan, Bungari,... Tuổi bình quân của đội ngũ giảng viên là 37 tuổi.
Bảng 2.1.4. Trình độ đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Trình độ Học vị Năm 2004 - 2005 Năm 2005 - 2006 Năm 2006 - 2007 Năm 2007 - 2008 Năm 2008 - 2009 Tiến sĩ 1 2 2 3 4 Thạc sĩ 65 76 85 98 105 Đại học 84 98 98 109 144 Khác 35 12 12 2 2 Cộng 184 187 196 212 255
Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Do đặc thù là trường sư phạm kỹ thuật nên đội ngũ giáo viên nhà trường bao gồm cả giáo viên dạy lý thuyết và cả giáo viên dạy thực hành. Số
giảng viên dạy lý thuyết chiếm 38,3%. 100% giảng viên lý thuyết được đào tạo cơ bản, tốt nghiệp đại học chính quy, 2/3 tốt nghiệp thạc sỹ, một số đang theo học nghiên cứu sinh phần lớn giáo viên có ý thức trách nhiệm thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện học tập để nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp.
Số giáo viên dạy thực hành chiếm 36,93% tổng số giáo viên. Phần lớn giáo viên giảng dạy thực hành là sinh viên của trường học tập đạt kết quả khá, giỏi được nhà trường giữ lại làm giáo viên và học tập nâng cao trình độ bằng các hình thức học tại chức, liên thông. 95% tốt nghiệp đại học và 60% tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành chính vì vậy đội ngũ giáo viên thực hành cơ bản hiểu biết về phương pháp giảng dạy bộ môn, đặc tính kỹ thuật thao tác sử dụng máy móc, thiết bị dạy học thực hành. Tuy nhiên do đặc điểm của trường là thời gian xây dựng và trưởng thành hơn 45 năm nên vẫn còn tồn tại một số giáo viên lớn tuổi, rất tâm huyết với nghề nghiệp trưởng thành từ thợ cả, công nhân lành nghề do vậy tay nghề tương đối vững cùng với học sinh làm được nhiều đồ dùng, thiết bị phục vụ giảng dạy rất hiểu quả học song tiếp thu cơng nghệ mới cịn chậm, giảng dạy chủ yếu theo phương pháp truyền thống, kinh nghiệm. Một số giáo viên trẻ vẫn chưa tích cực trong việc tiếp cận thiết bị có áp dụng kỹ thuật mới, cơng nghệ cao, nhiều giáo viên cịn lúng túng khi sử dụng thiết bị mới, hiện đại.
Với đặc thù của mình, trường rất cần một đội ngũ cán bộ giảng dạy vừa có trình độ lý thuyết vừa có kỹ năng nghề. Nhưng hiện nay nhà trường cịn thiếu rất nhiều giảng viên có trình độ đa năng (dạy được cả lý thuyết và thực hành). Số giảng viên dạy được cả lý thuyết và thực hành chỉ chiếm 24,77% trên tổng số giảng viên tham gia dạy thực hành. Đây là vấn đề khó khăn nhất của các trường Đại học, Cao đẳng Kỹ thuật và các trường dạy nghề hiện nay nói chung và cũng là khó khăn của trường ĐHSPKT Vinh nói riêng khi tuyển dụng giảng viên.
Có thể thấy với đội ngũ giáo viên hiện có của nhà trường chưa thể đáp ứng được yêu cầu của một trường đại học như cịn thiếu và yếu về trình độ học vị, số giảng viên có trình độ Tiến sỹ cịn rất ít với tỉ lệ chỉ đạt khoảng 1,72%, chưa có giảng viên được cơng nhận phó Giáo sư, Giáo sư. Đây cũng chính là thách thức đặt ra cho trường trong thời gian tới khi mà giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng sẽ hội nhập và phải cạnh tranh để khẳng định vị thế của mình. Đội ngũ giảng viên dạy thực hành cũng trong tình trạng thiếu và yếu, nhất là giảng viên có trình độ đa năng và giảng viên đầu ngành. Đặc biệt, chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề - yếu tố quyết định chất lượng đào tạo nghề cịn có một số bất cập về kiến thức cũng như kỹ năng nghề.
2.1.2.3. Về chương trình, giáo trình
Trường đã có nhiều có gắng đầu tư cây dựng chương trình, tuân thủ nghiêm túc các quy định của Bộ. Với kinh nghiệm nhiều năm đào tạo cao