Sản phẩm, dịch vụ thông tin mà người dùng tin hay sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu tin tại thư viện trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 73 - 82)

8. Kết cấu của luận văn

2.2. Tập qn sử dụng thơng tin của các nhóm ngƣời dùng tin

2.2.3. Sản phẩm, dịch vụ thông tin mà người dùng tin hay sử dụng

Sản phẩm thông tin tại Thư viện là kết quả của q trình xử lý thơng tin do tập thể cán bộ thư viện thực hiện. Dịch vụ thông tin là những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người dùng tin tại Thư viện. Hiện nay, tại thư viện trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương mới chỉ có 2 sản phẩm đó là tủ mục lục; danh mục tài liệu và 4 sản phẩm dịch vụ: đọc tài liệu tại chỗ, mượn tài liệu về nhà, tra cứu tài liệu trên mạng và phô tô tài liệu.

* Mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ thơng tin xét theo nhóm người dùng tin

Do hiện tại, các cơng tác tại thư viện hồn tồn là truyền thống nên khi bạn đọc đến thư viện đọc hoặc mượn tài liệu đều phải sử dụng danh mục hoặc mục lục truyền thống để tìm tài liệu. Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy, với 2 loại hình sản phẩm thơng tin thì có tới 95,6 % người dùng sử dụng danh mục tài liệu thư viện còn mục lục thư viện là 15,6%.

Bảng 2.21. Mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ thơng tin xét theo nhómNDT

SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THƠNG TIN TỔNG HỌC TẬP NC,GD Q. LÝ SL % SL % SL % SL % 294 100.0 253 100.0 29 100.0 12 100.0 Danh mục 281 95.6 249 98.4 28 96.6 4 33.3 Tra cứu MLTT 46 15.6 32 12.6 10 34.5 4 33.3 Tra cứu TL trên mạng 198 67.3 163 64.4 28 96.6 7 58.3 Đọc tài liệu tại chỗ 169 57.5 160 63.2 9 31.0 0 0.0 Mượn TL về nhà 225 76.5 188 74.3 29 100.0 9 75.0 DV cung cấp TT 14 4.8 2 0.8 7 24.1 5 41.7

DV sao chép TL 29 9.9 13 5.1 12 41.4 4 33.3

Trong các nhóm người dùng tin thì nhóm học tập có tỷ lệ sử dụng danh mục tài liệu thư viện cao nhất: 98,4%, nhóm nghiên cứu, giảng dạy cũng chủ yếu sử dụng danh mục tài liệu: 93,1%, cịn chỉ có 41,7% nhóm cán bộ quản lý, lãnh đạo sử dụng sản phẩm thông tin này, thấp hơn rất nhiều so với 2 nhóm còn lại.

Với sản phẩm là mục lục thư viện đã có sự thay đổi giữa các nhóm người dùng tin: chiếm tỷ lệ cao nhất trong việc sử dụng sản phẩm này là nhóm người dùng nghiên cứu, giảng dạy: 34,5%; theo sau là nhóm cán bộ, quản lý: 33,3%; nhóm người dùng học tập chỉ có 12,6% sử dụng mục lục truyền thống.

Trong số các dịch vụ thơng tin thì dịch vụ mượn tài liệu về nhà được người dùng ưa chuộng nhất, bằng chứng là có tới 76,5% người dùng sử dụng dịch vụ này, cao nhất trong số các dịch vụ. Xếp sau dịch vụ mượn tài liệu lần lượt là các dịch vụ:

tra cứu tài liệu trên mạng: 67,3%; đọc tài liệu tại chỗ: 57,5%; , dịch vụ sao chép tài liệu: 9,9%; dịch vụ cung cấp thông tin: 4,8%.

Trong dịch vụ mượn tài liệu về nhà, có 100% người dùng làm công tác nghiên cứu, giảng dạy sử dụng, đứng thứ hai là nhóm người dùng cán bộ quản lý, lãnh đạo với tỷ lệ: 75%; nhóm người dùng học tập có tỷ lệ thấp nhất là 74,3%, giảm một chút so với tỷ lệ của nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Với nhóm người dùng đang học tập họ sử dụng nhiều nhất dịch vụ mượn tài liệu về nhà: 74,3% và dịch vụ tra cứu tài liệu trên mạng: 64,4%, dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ: 63,2%, các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ thấp, khơng đáng kể.

Nhóm người dùng làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy ngồi 100% sử dụng dịch vụ mượn tài liệu về nhà họ còn rất ưa chuộng dịch vụ tra cứu trên mạng: 96,6% (cao nhất trong 3 nhóm người dùng). Dịch vụ được nhóm bạn đọc này ưu tiên thứ 3 đó là dịch vụ sao chép tài liệu: 41,4% sau đó mới đến đọc tài liệu tại chỗ và dịch vụ cung cấp thơng tin.

Nhóm người dùng tin là cán bộ lãnh đạo, quản lý có 58,3% sử dụng dịch vụ tra cứu tài liệu trên mạng, đứng thứ 2 so với dịch vụ mượn tài liệu về nhà. Dịch vụ được sử dụng nhiều thứ 3 là dịch vụ cung cấp thơng tin:41,7%. Khơng có người dùng tin nào thuộc nhóm này sử dụng dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ.

Có thể thấy rằng sản phẩm và dịch vụ thông tin của Thư viện quá nghèo nàn nên người dùng tin khơng có nhiều lựa chọn cho nhu cầu của mình. Những kết quả trên cho ta thấy người dùng thường xuyên sử dụng danh mục tài liệu thư viện cho việc tìm kiếm, tra cứu tài liệu, ít người sử dụng mục lục truyền thống của thư viện. Người dùng cũng có xu hướng mượn tài liệu về nhà nhiều nhất, đặc biệt với nhóm người dùng đang làm việc, cơng tác, họ khơng có nhiều thời gian để lên thư viện đọc và nghiên cứu mà họ tranh thủ thời gian ở nhà để khai thác tài liệu, hơn nữa với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, sự gia tăng chóng mặt của thơng tin, tri thức như hiện nay trong khi đó thời gian lại eo hẹp thì họ cũng muốn sử dụng những dịch vụ giúp họ có thể tìm kiếm tài liệu nhanh chóng như dịch vụ tra cứu tài liệu trên mạng. Riêng đối với nhóm cán bộ quản lý, lãnh đạo thì họ càng ít thời gian để có thể lên thư viện tìm tài liệu và đọc tại chỗ, do đó tỷ lệ đọc tại chỗ của nhóm

người dùng này là 0%, trong khi đó dịch vụ cung cấp thơng tin lại được họ sử dụng nhiều nhất trong 3 nhóm người dùng, điều này hoàn toàn phù hợp với đặc trưng công việc của họ. Với dịch vụ này nhóm bạn đọc là cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn có thể có được những thơng tin mình cần mà khơng cần bỏ nhiều thời gian cho việc đến tận thư viện để tra cứu, tìm kiếm tài liệu. Tuy nhiên dịch vụ này tại thư viện Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trung ương chưa cung cấp nên nhóm bạn đọc này thường sử dụng tại các thư viện khác như: Thư viện Quốc gia; Trung tâm thông tin khoa học công nghệ…

* Mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ thơng tin xét theo giới tính

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sản phẩm mà người dùng sử dụng nhiều nhất là danh mục tài liệu của thư viện, tỷ lệ người dùng là nữ chiếm tỷ lệ cao hơn người dùng là nam giới một chút, cụ thể như sau: nữ: 96,9%; nam: 91,3% , trong khi đó mục lục truyền thống lại nhận được ít sự quan tâm của người dùng, với tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với danh mục, tỷ lệ sử dụng cao nhất của nữ giới chỉ là: 17,3%. Hai sản phẩm trên đều thuộc về cách tra cứu truyền thống tuy nhiên có thể nói ngày càng ít người dùng muốn sử dụng mục lục thư viện để tra cứu tài liệu.

Dịch vụ thông tin bạn đọc sử dụng nhiều nhất là dịch vụ mượn tài liệu về nhà, cịn dịch vụ cung cấp thơng tin là loại dịch vụ ít người sử dụng nhất theo kết quả điều tra tại thư viện trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trung ương.

Bảng 2.22. Mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ thơng tin xét theo giới tính

SP & DV THÔNG TIN

TỔNG NAM NỮ

SL % SL % SL %

294 100 69 100 225 100

Danh mục 281 95.6 63 91.3 218 96.9 Tra cứu ML truyền thống 46 15.6 7 10.1 39 17.3 Tra cứu tài liệu trên mạng 198 67.3 47 68.1 151 67.1 Đọc tài liệu tại chỗ 169 57.5 39 56.5 130 57.8 Mượn tài liệu về nhà 225 76.5 49 71.0 176 78.2 DV cung cấp thông tin 14 4.8 4 5.8 10 4.4 DV sao chép tài liệu 29 9.9 9 13.0 20 8.9

Theo kết quả điều tra cho thấy, có 71% người dùng là nam giới sử dụng dịch vụ mượn tài liệu về nhà, dịch vụ sử dụng nhiều thứ 2 là tra cứu tài liệu trên mạng: 68,1%; lần lượt sau đó là đọc tài liệu tại chỗ: 56,5%, 10% sử dụng dịch vụ sao chụp tài liệu và cuối cùng là dịch vụ cung cấp thơng tin: 5,8%.

Trong khi đó với người dùng là nữ giới tỷ lệ sử dụng dịch vụ mượn tài liệu về nhà chiếm 78,2%; tra cứu tài liệu trên mạng: 67,1%; đọc tài liệu tại chỗ: 57,8%, dịch vụ sao chụp tài liệu: 8,9%, cuối cùng cũng là dịch vụ cung cấp thông tin: 4,4%.

So sánh tỷ lệ giữa người dùng nam và nữ chúng ta thấy rằng: tỷ lệ sử dụng các dịch vụ thư viện của cả 2 giới nam và nữ khá tương đồng nhau, cao nhất vẫn là dịch vụ mượn tài liệu về nhà, thấp nhất là dịch vụ cung cấp thông tin. Với 2 dịch vụ mượn tài liệu về nhà và đọc tài liệu tại chỗ thì tỷ lệ của nữ giới sử dụng nhiều hơn nhưng các dịch vụ cịn lại thì tỷ lệ bên nam giới lại cao hơn, tuy tỷ lệ chênh lệch giữa hai giới tại các dịch vụ là khơng nhiều. Đặc điểm tính cách của nữ giới thường chăm chỉ, cần cù hơn nam giới nên họ thường dành nhiều thời gian lên thư viện để tìm kiếm và nghiên cứu tại chỗ hoặc mượn về nhà. Nam giới thường ít kiên nhẫn hơn, họ thích những dịch vụ nhanh chóng và thuận tiện, mang tính hiện đại nhiều hơn.

* Mức độ sử dụng SP và DVTT xét theo lứa tuổi người dùng tin

Việc sử dụng sản phẩm thơng tin có sự thay đổi giữa các lứa tuổi khác nhau của người dùng tin. Danh mục tài liệu vẫn được ưu tiên sử dụng nhiều hơn so với mục lục truyền thống tuy nhiên trong khi danh mục tài liệu có tỷ lệ giảm dần từ lứa tuổi thấp đến cao thì mục lục truyền thống lại giảm dần tỷ lệ từ lứa tuổi cao đến thấp, cụ thể như sau:

Với sản phẩm là danh mục tài liệu, độ tuổi từ 18-25 có tỷ lệ sử dụng nhiều nhất: 94,5%, trong khi đó lứa tuổi trên 50 lại chỉ có 50% sử dụng.

Mục lục truyền thống có 75% người dùng lứa tuổi trên 50 sử dụng, trong khi đó chỉ có 13,3% người dùng từ lứa tuổi 18-25 sử dụng sản phẩm này.

Bảng 2.23. Mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ thông tin xét theo lứa tuổi SP & DVTT 18-25 25-35 35-50 TRÊN 50 SL % SL % SL % SL % 256 100 20 100 14 100 4 100 Danh mục 242 94.5 17 85.0 10 71.4 2 50.0 Tra cứu MLTT 34 13.3 4 20.0 5 35.7 3 75.0 Tra cứu TL trên mạng 164 64.1 20 100.0 12 85.7 2 50.0 Đọc tài liệu tại chỗ 160 62.5 3 15.0 2 14.3 4 100.0 Mượn tài liệu về nhà 187 73.0 20 100.0 14 100.0 4 100.0 DV cung cấp TT 4 1.6 4 20.0 5 35.7 1 25.0 DV sao chép tài liệu 15 5.9 8 40.0 5 35.7 1 25.0

Có thể thấy rằng với những lứa tuổi trên 35, việc sử dụng mục lục truyền thống quen thuộc hơn rất nhiều so với lớp trẻ, trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu ở những môi trường họ đã được đào tạo, ở nơi công tác họ đã được tiếp xúc chủ yếu với phương tiện tra cứu là các loại mục lục, trong khi đó những lứa tuổi trẻ hơn việc sử dụng mục lục để tra cứu cịn chưa thành thạo, đơi khi họ chưa tiếp thu hết những hướng dẫn sử dụng mục lục nên họ có xu hướng sử dụng danh mục tài liệu nhiều hơn.

Dịch vụ mượn tài liệu về nhà vẫn là dịch vụ có tỷ lệ cao nhất trong các loại dịch vụ thư viện, thấp nhất là dịch vụ cung cấp thông tin.

+ Dich vụ mượn tài liệu về nhà: lứa tuổi từ 18-25 có 73% sử dụng dịch vụ này, tất cả các lứa tuổi còn lại đều sử dụng dịch vụ này 100%.

+ Dịch vụ tra cứu tài liệu trên mạng: Sử dụng dịch vụ này nhiều nhất là lứa tuổi từ 25-35: 100%, thứ hai là lứa tuổi từ 35-50: 85,7%, lứa tuổi từ 18-25 sử dụng dịch vụ này ít hơn một chút: 64,1%, lứa tuổi trên 50 sử dụng ít nhất: 50%. Có thể thấy rằng lứa tuổi từ 25-35 và từ 35-50 thường là các cán bộ, giảng viên trong nhà trường, họ khơng có nhiều thời gian lên thư viện tìm tài liệu nên họ thường sử dụng dịch vụ tra cứu tài liệu trên mạng, đây là dịch vụ rất tiện ích cho những người bận rộn, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian nhưng có đầy đủ điều kiện tiếp xúc với máy

tính và mạng Internet. Độ tuổi từ 18-25 thường là các học sinh, sinh viên, đây cũng là độ tuổi rất nhanh nhạy với cơng nghệ, có mong muốn tiếp xúc, tìm hiểu những điều mới mẻ tuy nhiên khơng phải học sinh, sinh viên nào cũng có điều kiện thường xun sử dụng máy tính nối mạng, việc tìm tài liệu trên mạng thơng qua sử dụng phịng máy tính tại nhà trường cũng chưa thể đáp ứng hết nhu cầu hiện tại của lứa tuổi này nên tỷ lệ sử dụng dịch vụ chỉ đứng thứ 3 so với các lứa tuổi khác. Lứa tuổi trên 50 sử dụng dịch vụ này ít nhất, những người ở độ tuổi này sức khỏe và trí tuệ khơng cịn nhanh nhạy như những lứa tuổi trẻ hơn, việc tiếp xúc với công nghệ, máy tính, mạng Internet bị hạn chế nên họ có xu hướng sử dụng những dịch vụ mang tính truyền thống hơn dịch vụ này.

- Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ: Ở dịch vụ này lứa tuổi trên 50 có tỷ lệ sử dụng cao nhất: 100%, từ 18-25 tuổi có khoảng 62,5%, lứa tuổi từ 25-35 là 15%, còn lứa tuổi từ 35-50 lại ít nhất: 14,3%. Khoảng cách tỷ lệ giữa nhóm sử dụng nhiều nhất và nhóm sử dụng ít nhất là rất lớn. Những lứa tuổi có tỷ lệ cao hơn trong việc sử dụng dịch này thường là những người dùng có nhiều thời gian lên thư viện hơn so với 2 nhóm cịn lại.

- Dịch vụ sao chụp tài liệu: 40% người dùng từ lứa tuổi 25-35 tuổi sử dụng; 35,7% người dùng từ lứa tuổi 35-50 ưa chuộng dịch vụ này, lứa tuổi trên 50 thấp hơn một chút: 25%, cịn lứa tuổi từ 18-25% có tỷ lệ sử dụng thấp nhất: 5,86%. Có thể thấy rằng với những lứa tuổi đang cơng tác, ít sử dụng dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ thường có xu hướng đem tài liệu về nhà tham khảo thêm nên tỷ lệ sử dụng muốn sao chép để lưu giữ và tìm hiểu kỹ hơn tài liệu sẽ cao hơn các nhóm tuổi khác.

- Dịch vụ cung cấp thông tin: Dịch vụ này luôn chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các dịch vụ khác. Ở dịch vụ này nhóm sử dụng nhiều nhất lại là nhóm tuổi từ 35-50: 35,7%, thứ 2 là nhóm tuổi từ 25-35: 20%, thứ 3 là nhóm tuổi trên 50: 25%, thấp nhất là nhóm lứa tuổi từ 18-25%: 1,56%. Dịch vụ này khá mới mẻ so với những người trẻ tuổi, đặc biệt là các bạn học sinh, sinh viên, hơn nữa khi sử dụng dịch này người dùng sẽ phải trả một khoản phí nhất định nên cũng hạn chế hơn so với những đối tượng người dùng chưa tự tạo ra thu nhập.

* Mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ thông tin xét theo trình độ học vấn

Nhóm người dùng là học viên cao học, nghiên cứu sinh là nhóm sử dụng cả danh mục tài liệu và mục lục truyền thống, 2 loại sản phẩm này có tỷ lệ sử dụng bằng nhau là: 100%. Các nhóm trình độ học vấn cịn lại có tỷ lệ sử dụng danh mục tài liệu luôn cao hơn so với mục lục truyền thống, tuy nhiên sự chênh lệch về tỷ lệ sử dụng hai loại sản phẩm này thay đổi khác nhau giữa các nhóm trình độ học vấn.

Nhóm sinh viên là nhóm sử dụng danh mục tài liệu nhiều thứ 2 sau nhóm học viên cao học, nghiên cứu sinh, có tỷ lệ cụ thể là: 98,4%, tiếp theo là nhóm có trình độ cử nhân và trình độ thạc sĩ, lần lượt là: 77,4% và 66,7%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu tin tại thư viện trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 73 - 82)