.Mụ hỡnh 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 25 - 28)

4 .Mụ hỡnh so sỏnh tĩnh

4.1.2 .Mụ hỡnh 2

Đối tượng so sỏnh : K1, K2(f)

Thụng số so sỏnh : Đặc trưng P1, P2 Kết quả so sánh : Giống nhau

Mô hình 2 phõn tớch phộp so sỏnh với thụng số chung là đặc trưng phẩm chất hay hành động của K1 tương tự như đặc trưng phẩm chất hay hành

động của K2. Cú nghĩa là K1 và K2 theo thụng số được lựa chọn là cú đặc trưng phẩm chất hay hành động giống nhau. K1 được coi như đối tượng của sự miờu tả trong khi đú K2 tham gia với tư cỏch nền (phụng), mang thụng tin cũ đưa lại những biến thể của ý nghĩa so sỏnh.

Vớ dụ:

(1)Tụi chỉ mong chỳng sớm rộng lượng với tụi cũng như mẹ chỳng (TNCL-tr 199)

Đối tượng được so sỏnh là: “chỳng” (K1) và “mẹ chỳng” (K2). K1 và K2 cú đặc trưng phẩm chất giống nhau là “rộng lượng”. K2 ở đõy chỉ là yếu tố nền dựng để làm phụng cho K1. Ký hiệu K2 là K2(f). K1 là đối tượng được miờu tả. Nhờ vào tớnh chất của yếu tố nền để K1 cú thể so sỏnh được.

(2)Dũng sụng vẫn lặng lẽ trụi, vẫn hiền hoà và thơ mộng như ngày anh đi vậy.(Bỏo VN-tr6)

Cõu này cú dạng đầy đủ là:

Ngày anh đi dũng sụng đang lặng lẽ trụi, hiền hoà và thơ mộng, bõy giờ dũng sụng vẫn lặng lẽ trụi hiền hoà và thơ mộng.

Vậy thụng số đồng nhất ở đõy là P (lặng lẽ trụi, hiền hoà và thơ mộng). Đối tượng so sỏnh là “dũng sụng ngày anh đi” (K1) và “dũng sụng bõy giờ” (K2). Nghĩa là dũng sụng ngày xưa thơ mộng, hiền hoà bõy giờ cũng thơ mộng hiền hoà. Nhỡn vào biến thể này ta thấy rừ ràng là K1 và K2 ở đõy chỉ là hai đối tượng được đem ra để so sỏnh cú nghĩa là chỳng tương ứng với K1 và K2, mà K2 ở đõy chỉ coi như là cỏi phụng để so sỏnh.

(3)Anh quen tỏc phong giản dị như hồi ở chiến trường. (MLRTV-tr11) (3) được hiểu là:

Hồi ở chiến trường anh cú tỏc phong giản dị, bõy giờ anh quen tỏc phong giản dị đú.

Đối tượng so sỏnh là “anh hồi ở chiến trường”“anh bõy giờ”. Nghĩa là

“anh hồi ở chiến trường” và “anh bõy giờ” vẫn cú đặc trưng phẩm chất (P) chung là “tỏc phong giản dị”. Thực ra chỉ cú một nhõn vật K1 được đề cập đến.

(4)Anh hiểu lịch sử đơn vị như hiểu tiểu sử của chớnh mỡnh.(BCTS - tr28) (4) cũng chỉ cú một đối tượng so sỏnh là K1 cú chung một đặc trưng hành động (P): “hiểu lịch sử”

Anh hiểu lịch sử đơn vị như anh hiểu tiểu sử của chớnh mỡnh.

Trong quỏ trỡnh sử dụng ngụn ngữ tiền giả định cũng đóng vai trũ rất quan trọng.

Tiền giả định là bộ phận thụng tin khụng được diễn đạt hiển ngụn trong thụng bỏo, khụng nằm trong thụng bỏo chớnh thức vào lỳc núi nhưng phải được thừa nhận trước là chõn thực để cõu được sử dụng bỡnh thường và mọi người đều cú thể rỳt ra một cỏch như nhau, khụng phụ thuộc vào ngữ cảnh.

Trong giao tiếp với những đặc trưng văn hoỏ của mỗi dõn tộc thỡ phụng K2 cú thể phải được giải thớch với những tri thức văn hoỏ nền.

Vớ dụ:

Dưới chợ tiếng mua bỏn vẫn ào ào như tiếng thỏc đổ và đốn đuốc vẫn qua lại đan vào nhau sỏng như sao sa. (TTNVN-tr75)

“Sao sa” là tri thức văn hoỏ về thiờn nhiờn, “sao sa” là hiện tượng loộ sỏng thành một vết trụng thấy trờn nền trời ban đờm do những vật thể vũ trụ bốc chỏy hoặc núng sỏng lờn khi bay vào khớ quyển trỏi đất, làm ta tưởng như cú sao rơi.

Sau khi thay đổi thụng số so sánh thỡ phộp so sánh cũn cho phộp nhận được hai biến thể. Sự giống nhau theo thụng số “mức độ của đặc trưng” thụng qua sự cõn đối của đối tượng giao tiếp. Do đú dẫn đến sự hiện diện của một biến thể khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 25 - 28)