Dựng cỏc đại từ gỡ, nào: khỏc gỡ, hơn gỡ, khỏc nào, cú ý nghĩa là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 29 - 30)

4 .Mụ hỡnh so sỏnh tĩnh

4.1.4 .Mụ hỡnh 4

4.1.6. Dựng cỏc đại từ gỡ, nào: khỏc gỡ, hơn gỡ, khỏc nào, cú ý nghĩa là

sỏnh (K).

Trong phộp so sỏnh tĩnh biểu thị ý nghĩa tương đồng, ngoài việc sử dụng cỏc từ so sỏnh như: như, giống, tựa, bằng, giống như, tựa như, hệt như,... cũn sử dụng từ “là”, cỏc đại từ “gỡ”, “nào”, cỏc phụ từ “khụng”, “chẳng”

4.1.5. Từ “như” và từ “là” đều mang ý nghĩa khẳng định nhưng khi dựng từ “là” thỡ làm cho giọng văn sắc thỏi khẳng định cao hơn từ “là” thỡ làm cho giọng văn sắc thỏi khẳng định cao hơn

Vớ dụ:

Ruộng rẫy chiến trường. Cuốc cày vũ khớ. (TT – tr350)

Đọc vớ dụ này thỡ khụng cú người nào hiểu nhầm rằng Bỏc định núi cú cuộc chiến đấu vũ trang ở đồng ruộng, mà ở đõy ai cũng hiểu rằng Bỏc núi về cuộc đấu tranh trong lao động sản xuất. ở đõy cũng cú thể thay bằng từ “như”:

“Ruộng rẫy như chiến trường. Cuốc cày như vũ khớ”. Về hỡnh thức thỡ cú vẻ như hợp lý với cấu trỳc so sỏnh hơn, nhưng rừ ràng ý nghĩa cõu núi bị giảm đi nhiều.

Một vớ dụ khỏc: “Giao thụng là mạch mỏu của mọi việc” (TT – tr263)

chứ khụng núi “giao thụng như mạch mỏu của mọi việc”

Phõn tớch như trờn khụng cú nghĩa là trong tất cả mọi trường hợp đều cú thể dựng từ “là” thay thế cho từ “như”

4.1.6. Dựng cỏc đại từ gỡ, nào: khỏc gỡ, hơn gỡ, khỏc nào,.... cú ý nghĩa là giống nhau giống nhau

Vớ dụ:

Lỳa non phủ lờn cỏc cỏnh đồng khỏc nào những tấm thảm xanh rộng mờnh mụng hứa hẹn năm nay sẽ no ấm được mựa. (TT – tr395)

= Lỳa non phủ lờn cỏc cỏnh đồng giống như những tấm thảm xanh rộng mờnh mụng hứa hẹn năm nay sẽ no ấm được mựa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 29 - 30)