.Mẫu thiết kế về phộp so sỏnh động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 88 - 173)

Trong phộp so sỏnh động đối tượng được nờu ra cú thể là một đối tượng, cú thể là hai đối tượng được so sỏnh.

Bước 1: Giới thiệu hỡnh thỏi và ý nghĩa của mẫu cõu.

Người dạy đưa ra cỏc phỏt ngụn cụ thể cú ý nghĩa so sỏnh đối chiếu động sau đú quy về cỏc mẫu cơ bản

Bước 2: Khỏi quỏt hoỏ mẫu

Thao tỏc 1: Đưa ra cỏc tiờu chớ nhận diện:

- Đối tượng được so sỏnh: K1 và K2.

- Thụng số đối chiếu là hành động được đối chiếu, phẩm chất đặc trưng và mức độ đặc trưng: P1 và P2

- Phương tiện biểu hịện ý nghĩa so sỏnh: Trong phộp so sỏnh đối chiếu động cú cỏc từ , tổ hợp từ: càng, càng...càng, càng lỳc càng, mỗi ngày càng, mỗi lỳc một,... và cỏc động từ như: trở nờn, trở thành biểu thị sự thay đổi đặc trưng, hành động của đối tượng.

-Kết quả của so sỏnh: khỏc nhau

Thao tỏc 2:Đưa ra mụ hỡnh khỏi quỏt

Bước 3: Thực hành cú hướng dẫn

Người học cú thể đưa ra cõu hỏi, gợi ý để cho cuộc đối thoại tiếp tục

Người dạy đưa ra cỏc tỡnh huống cú sử dụng cỏc mẫu liờn quan đến mẫu vừa học để thực hành hội thoại giữa cỏc thành viờn trong lớp.

Kết luận

So sỏnh là một phương thức tiờu biểu, thường gặp trong giao tiếp cũng như trong cỏc văn bản. So sỏnh với tư cỏch là một biện phỏp tu từ luụn luụn vận động và phỏt triển của tư duy.So sỏnh cũn là quỏ trỡnh hoàn thiện cỏc phong cỏch chức năng tiếng Việt. So sỏnh giỳp cho sự diễn đạt ngụn ngữ thờm phong phỳ, sinh động, búng bẩy, tế nhị, giàu sắc thỏi biểu cảm, làm cho giao tiếp ngày càng đạt hiệu quả cao. So sỏnh là cụng cụ cho mỗi người phỏt triển tài năng sỏng tạo trong việc sử dụng ngụn ngữ.

Luận văn đi sõu vào nghiờn cứu so sỏnh tĩnh và so sỏnh động trong tiếng Việt, đồng thời trờn cơ sở lý luận đú chỳng tụi ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho học viờn người nước ngoài.

1.Sự giống nhau giữa so sỏnh tĩnh và so sỏnh động là: cả hai loại này đều đưa ra những điểm giống nhau và những điểm khỏc biệt giữa cỏc đối tượng được đưa ra so sỏnh

2.Sự khỏc nhau giữa so sỏnh tĩnh và so sỏnh động ở chỗ:

So sỏnh tĩnh là xem xột cỏc đặc trưng phẩm chất, hành động của cỏc đối tượng được so sỏnh tại thời điểm nờu ra sự so sỏnh. Cỏc sự vật, hiện tượng được so sỏnh ở trạng thỏi, tớnh chất, vị trớ khụng thay đổi theo thời gian, đều ở trong trạng thỏi biến đổi của cựng một đối tượng

3.Nghiờn cứu ý nghĩa so sỏnh tĩnh và ý nghĩa so sỏnh động là rất cần thiết cho sự diễn đạt trong giao tiếp cũng như trong xõy dựng một văn bản. Giỏ trị của hai kiểu so sỏnh này như sau:

3.1.Làm cho sự diễn đạt phong phỳ cả về số lượng và chất lượng. Cỏc đơn vị từ vựng, ngữ phỏp của tiếng Việt tuy rất phong phỳ nhưng vẫn cú giới hạn. Trong khi đú nhu cầu diễn đạt tư tưởng tỡnh cảm của xó hội ngày càng tăng. Trong thực tế so sỏnh sẽ gúp phần giải quyết mõu thuẫn giữa số lượng cú hạn của những đơn vị từ vựng, ngữ phỏp tiếng Việt với nhu cầu diễn đạt

ngày càng tăng lờn của xó hội. Nhờ cú so sỏnh mà làm cho sự diễn đạt trở nờn phong phỳ, đa dạng, sinh động....Đú là cụng cụ miờu tả và biểu hiện tốt cho toàn xó hội.

3.2. So sỏnh tĩnh và động như là một quỏ trỡnh suy nghĩ, liờn tưởng đi sõu phỏt hiện những đặc điểm nào đú của đối tượng được miờu tả. Đú là một quỏ trỡnh mà con người luụn luụn bày tỏ sự đỏnh giỏ. Chớnh trong quỏ trỡnh sử dụng và giao tiếp cỏch so sỏnh này con người đó tự nhận biết nhỡn nhận đỏnh giỏ được đối tượng.

3.3. So sỏnh là cụng cụ cho mỗi người thể hiện tài năng sỏng tạo riờng của mỡnh: Bỏc Hồ lỳc sinh thời đó dạy: “Đặc điểm rừ nhất trong tư tưỏng của chỳng là họ hay so sỏnh”. Chớnh vỡ vậy để quần chỳng hiểu được điều mỡnh núi thỡ điều quan trọng đầu tiờn là học cỏch núi của quần chỳng, dựng ngụn ngữ của quần chỳng. Do đú mà những cõu núi của Bỏc dễ đi sõu vào tõm hồn của quần chỳng.

4. Nghiờn cứu ý nghĩa so sỏnh động nhằm gúp phần cung cấp thờm những hiểu biết về cỏc hành vi ngụn ngữ so sỏnh giỳp nõng cao khả năng sử dụng ngụn ngữ một cỏch tinh tế, cú hiệu quả. Bởi vỡ hành vi so sỏnh là hành vi gắn bú với con người trong suốt quỏ trỡnh hoạt động và sinh tồn.

5. So sỏnh tĩnh đó đưa ra một số tiờu chớ để mụ tả những biến thể ngữ nghĩa.Mỗi biến thể cú những đặc trưng khỏc nhau. Cỏc tiờu chớ về sự giống nhau, khỏc nhau, thụng số so sỏnh được xem như là một cụng cụ để khảo sỏt những đặc trưng của mỗi loại biến thể. So sỏnh tĩnh đó đề cập đến những vấn đề về sự giống nhau, khỏc nhau, hơn, kộm, nhất giữa cỏc đối tượng nằm trong phạm vi so sỏnh. Cũn trong so sỏnh động, kết quả là hành động được so sỏnh với sự tương ứng hoặc khụng tương ứng của sự phỏt triển. Ngoài ra cũn cú đặc trưng của cỏc thành tố so sỏnh cũng được hỡnh thành. Trong phộp so sỏnh

động đặc trưng được thay đổi theo hướng hoặc tăng lờn hoặc giảm xuống. Sự thay đổi của mức độ chớnh là thụng số của so sỏnh động.

6. Kết quả nghiờn cứu thụng qua việc miờu tả cỏc cấu trỳc so sỏnh được trớch dẫn trong cỏc sỏch bỏo, trong cỏc tỏc phẩm văn học....

7. Bằng việc sử dụng cỏc phướng phỏp phõn tớch cỳ phỏp, phõn tớch tớch ngữ nghĩa, cỏc thủ phỏp xỏc lập sự đồng nhất và khỏc biệt qua khả năng kết hợp, khả năng thay thế, vận dụng cỏc phộp cải biến cỳ phỏp trong so sỏnh tĩnh và so sỏnh động, luận văn đó thực hiện được một số việc cơ bản sau:

7.1. Xỏc lập được khỏi niệm so sỏnh tĩnh và động trong tiếng Việt 7.2. Xỏc định đặc trưng của so sỏnh tĩnh và động trong tiếng Việt 7.3. Mụ hỡnh hoỏ cỏc cấu trỳc so sỏnh tĩnh và động trong tiếng Việt 7.4. Xỏc lập cỏc biến thể của so sỏnh tĩnh và động trong tiếng Việt 8. Ngoài so sỏnh tĩnh và so sỏnh động luận văn cũn đề cập đến một số vấn đề khỏc (đó trỡnh bày ở chương 1 và 2). Nội dung biện phỏp so sỏnh của hai kiểu này hết sức phong phỳ. Qua so sỏnh tĩnh và động chỳng tụi cú nhận xột sau:

8.1. Cỏc yếu tố đem ra so sỏnh đều cụ thể. Đú là một vật, một hành động, một tớnh chất cụ thể.

8.2. Cỏc sự vật hiện tượng đều gần gũi vỡ cú gần gũi quen thuộc thỡ mới dễ nhận ra thuộc tớnh

8.3. So sỏnh mang tớnh biểu cảm, mọi so sỏnh ớt nhiều đều biểu thị một thỏi độ, một sự đỏnh giỏ, đều thể hiện tỡnh cảm của người núi.

8.4. Cỏc sự vật hiện tượng nờu ra so sỏnh thường cú những dấu hiệu đặc trưng điển hỡnh.

9. Những động từ “trở nờn”, “trở thành”, “biến thành” làm cho chủ thể của hành động bị biến đổi và những từ tổ hợp từ sau đõy: càng, càng...hơn, càng...càng, ngày càng...ngày càng, càng lỳc càng, càng ngày càng, mỗi lỳc

một, mỗi ngày một vừa cú ý nghĩa biến đổi theo thời gian nhưng cũng cú ý nghĩa so sỏnh. Chỳng tụi xếp chỳng là những phương tiện để biểu thị ý nghĩa so sỏnh động

10.Việc ứng dụng vào thực tiễn để dạy cỏc phỏt ngụn biểu thị so sỏnh tĩnh và động trong tiếng Việt cho học viờn người nước ngoài chỳng tụi cho rằng:

-Vai trũ của ngữ nghĩa là hết sức quan trọng -Lấy người học làm trung tõm

-Dạy theo đường hướng giao tiếp

11.Thiết kế quy trỡnh dạy một mẫu ngữ phỏp so sỏnh tĩnh và so sỏnh động 12.Vấn đề dạy cỏc phỏt ngụn so sỏnh tĩnh và động mà chỳng tụi đặt ra ở đõy chỉ là một vấn đề mở đầu gúp phần vào việc dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ. Việc dạy ngữ phỏp tiếng Việt núi chung và cỏc phỏt ngụn so sỏnh núi riờng nờn theo định hướng ứng dụng, trỏnh dạy theo định hướng miờu tả ngữ phỏp tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo A. Tiếng Việt

1. Lờ Cận, Cự Đỡnh Tỳ, Giỏo trỡnh về Việt ngữ, tập 1, NXB Giỏo dục Hà Nội, 1962.

2. Đỗ Hữu Chõu, Bựi Minh Toỏn, Đại cương ngụn ngữ học, NXB Giỏo Dục, 1993

3. Đinh Kiều Chõu, Gúp ý kiến vào việc tỡm kiếm một trỡnh tự giới thiệu ngữ phỏp cho người nước ngoài học tiếng Việt, Ngữ học trẻ 2001.

4. Nguyễn Văn Chiến, Ngụn ngữ học đối chiếu và đối chiếu cỏc ngụn ngữ Đụng Nam ỏ, NXB Đại học & THCN, Hà Nội, 1982.

5. Nguyễn Đức Dõn, Một số phương thức thể hiện ý tuyệt đối, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 1, 1974.

6. Nguyễn Đức Dõn, Thang độ, phộp so sỏnh và sự phủ định, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 3, 1983.

7. Nguyễn Đức Dõn, Vai trũ của ngụn ngữ học trong việc giảng dạy ngoại ngữ trong tiếng Việt như một ngoại ngữ, NXB Giỏo dục, 1995.

8. Nguyễn Đức Dõn, Cỏc phương phỏp giảng dạy ngoại ngữ, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 1, 1995.

9. Trần Trớ Dừi, Hữu Đạt, Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Giỏo dục, 1998.

10. Hữu Đạt, Phong cỏch học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội 2000.

11. Đinh Văn Đức, Vài suy nghĩ bước đầu về ngữ phỏp lý thuyết và ngữ phỏp thực hành trong việc dạy tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 4, 1991.

12. Đinh Văn Đức, Ngữ phỏp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 (tỏi bản).

13. Nguyễn Thiện Giỏp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

14. Hoàng Văn Hành, Về bản chất của thành ngữ so sỏnh tiếng Việt,

Tạp chớ ngụn ngữ, số 1, 1976.

15. Hà Thu Hương, Khảo sỏt cỏc kiểu đề cương bài giảng tiếng Việt, Ngữ học trẻ 1998.

16. Nguyễn Văn Khang, Giỏo trỡnh tiếng Việt với vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nhỡn từ gúc độ giao tiếp ngụn ngữ, Trong tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

17. Lưu Quý Khương, Cỏc phương thức biểu hiện ý nghĩa so sỏnh trong tiếng Anh và tiếng Việt (So sỏnh thang độ), Luận ỏn tiến sĩ ngữ văn, 2003.

18. Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt, NXB Giỏo dục, 1995.

19. Đinh Trọng Lạc, Phong cỏch học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997.

20. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thỏi Hoà, Phong cỏch học tiếng Việt, NXB Giỏo dục, 1997.

21. Nguyễn Lai, Đụi điều suy nghĩ qua việc dạy ngữ phỏp tiếng Việt cho người nước ngoài, Trong tiếng Việt như một ngoại ngữ, NXB Giỏo dục, 1995.

22. Trần Thị Lan, Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài theo phương phỏp giao tiếp, Ngữ học trẻ 2005.

23. Nguyễn Thế Lịch, Cỏc yếu tố và cấu trỳc của so sỏnh nghệ thuật (số phụ),Tạp chớ Ngụn ngữ, 1989.

25. Nguyễn Thế Lịch, Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài dựa trờn những đặc điểm của tiếng Việt, Trong tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Dại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

26. Nguyễn Thế Lịch, Cấu trỳc so sỏnh trong tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ, Số 7, 2001.

27. Nguyễn Thiện Nam, Nghĩa-dụng phỏp và việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Ngữ học trẻ 1996.

28. Nguyễn Thiện Nam, Một số vấn đề của cỏc phương phỏp giảng dạy ngoại ngữ, Trong tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

29. Hoàng Trọng Phiến, Ngữ phỏp tiếng Việt-Cõu, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, 1980.

30. Hoàng Trọng Phiến, Tỡm cỏch tối ưu dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Tạp chớ Đại học và trung học chuyờn nghiệp số 5/1982

31. Hoàng Trọng Phiến, Tiếng Việt với mẹo dạy tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học về tiếng Việt cho người nước ngoài 1984.

32. Hoàng Trọng Phiến, Dạy tiếng Việt theo thúi quen dựng, Trong tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

33. Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở tiếng Việt và ngụn ngữ học, NXB Giỏo dục 2003.

34. Bựi Phụng – Nguyễn Chớ Hoà, Thử tỡm hiểu những ý nghĩa so sỏnh đối chiếu động trong tiếng Việt (tr178-193). Tiếng Việt và Văn hoỏ Việt Nam cho người nước ngoài. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

35. Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt hiện đại, Trung tõm biờn soạn từ điển Bỏch khoa Việt Nam, Hà Nội 1994.

36. Trương Đụng San, Thành ngữ so sỏnh trong tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 1, 1974.

37. Nguyễn Kim Thản, Nghiờn cứu về ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội, 1963.

38. Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chớ Minh, 1981.

39. Nguyễn Thanh, Bước đầu tỡm hiểu về lối so sỏnh trong cỏch núi cỏch viết của Hồ Chủ Tịch, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 2, 1974

40. Bựi Khỏnh Thế, Chiều sõu ngữ phỏp và chiều sõu từ vựng ngữ nghĩa (Tiếng Việt như ngụn ngữ thứ hai), Trong tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

41. Bựi Khỏnh Thế, Đi tỡm một mụ hỡnh thoả đỏng để dạy – học tiếng Việt như ngụn ngữ thứ hai, Tạp chớ Ngụn ngữ số 12-2003.

42. Nguyễn Hữu Tiến, Mạch lạc và vai trũ của cỏc từ ngữ chuyển tiếp chỉ quan hệ so sỏnh tuyển chọn trong văn bản, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 4, 1998.

43. Nguyễn Đức Tồn, Chiến lược liờn tưởng-so sỏnh trong gớao tiếp của người Việt Nam, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 3, 1990.

44. Cự Đỡnh Tỳ, Phong cỏch học tiếng Việt và đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội 1983.

45. Hoàng Văn Võn, Dạy ngụn ngữ giao tiếp: cú thể cú một đường hướng thống nhất hay khụng? Trong Kỷ yếu hội nghị khoa học giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam thỏng 10-1998,ĐHNN-ĐHQG, H., 1998.

46. Viện Ngụn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tõm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2000

B. Tiếng Anh

1. Argital J., Some considerations on why a new language is acquired by being used, International of Applied Linguistics, 2 (2), 221 – 234, 1992.

2. Balet S., Testing Some Current Assumptions, ELT, 39, 179-182, 1985. 3. Brown HD., Teaching by principles: An alternative approach to language pedagogy, WhitePlains, NY: Longman, 2001.

4. Corder S.P., Introducing Applied Linguistics, Harmonsworth: Penguin, 1973.

5. Corder S.P., Error analysis and interlanguage, Oxford: Oxford University Press, 1981.

6. Ellis R., Understanding second language acquisition, Oxford: Oxford University Press, 1986.

7. Gardner R. & W. Lambert., Attitudes and Motivation in Second language Learning, Rowley Mass: Newbury House, 1972.

8. Gass S., & Selinker L., Second language acquisition: An introductory course (Chapter 1,2,3), London: Lawrence Erlbaum, 1994.

9. Halliday M.A.K., Language as Social Semiotic: The Interpretation of Language and Meaning, London: Edward Arnold, 1978.

10. Hymes D., On Communicative Competence. Paper Presented at the research Planning Conference on Language Development among Disadvantage Childrent, Yeshiva University, 1971.

11. Johnson K., Communicative Syllabus Design and Methodology, Oxford: Pergamon Press, 1983.

12. Kreshen S., Principles and Practice in Second Language Acquisition. Oxford: Pergamon Press, 1983.

13. Larson-Freeman D., Long M., An Introduction to Second Language Acquisition Research, London: Longman, 1992.

14. Lee J.F., & Vanpatten B., Making communicative language teaching happen, New York: McGraw-Hill, Inc, 1995.

15. Lightbrown P., & Spada N., Second language learning in the classrom, In P. Lightbrown & N. Spada (Eds), How languages are learned (pp.115-159), Oxford University Press, 1993.

16. LoCoco V.L., An analysis of Spanish and German learners, errors,

Working papers on Bilinggualism, 7, 96-124, 1975.

17. Long M.H., The role of the linguistic environment in second language learning, In W.C.Ritchie & T.c.Bhatia (Eds), Handbook of second language acquisition, San Diego, Ca: Academic Press, 1996.

18. Maley A., Reconciling Communicative with Traditional Approach to Language Teaching, 1984.

19. McLaughlin B., Theories of second langguage learning (Chapter 2),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 88 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)