Khỏi niệm và đặc trưng về ý nghĩa so sỏnh động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 41 - 44)

4 .Mụ hỡnh so sỏnh tĩnh

1. Khỏi niệm và đặc trưng về ý nghĩa so sỏnh động

1.1. Khỏi niệm về ý nghĩa so sỏnh động

Xột vớ dụ:

Thấy uy tớn của ụng trong đồng nghiệp và học sinh ngày càng cao, hắn

ngày càng căm tức ụng hơn. (MMH – tr69)

K1: uy tớn của ụng trong đồng nghiệp và học sinh K2: hắn

P1: cao P2: căm tức

Hai đối tượng được so sỏnh với nhau theo mức độ đặc trưng khụng được xỏc định một cỏch rừ ràng. ở vớ dụ trờn mức độ đặc trưng của K1 tăng lờn thỡ mức độ đặc trưng của K2 cũng tăng lờn. Đặc trưng của K1 và K2 được đặt trong trạng thỏi động. Kết quả so sỏnh mức độ đặc trưng của K1 và K2 cú sự tương ứng.

-Anh nghĩ sự hiểu biết càng cao bao nhiờu thỡ cỏi chất cỏch mạng càng

ớt đi? (KTGB – tr55) K1: sự hiểu biết

K2: cỏi chất cỏch mạng P1: càng cao

Đối tượng được so sỏnh ở (2) là K1 và K2. Mức độ đặc trưng của K1 tăng lờn, mức độ đặc trưng của K2 giảm xuống. Do đú, kết quả so sỏnh giữa K1 và K2 khụng cú sự tương ứng của một số đặc trưng được phản ỏnh trong trạng thỏi động.

(3) Càng ngày Hậu càng trẻ đẹp thờm ra (NTV – tr22) K1 P

(4) Con đường làng trở nờn ồn ào (CS – tr3) K1 P

Mức độ của K1 được tăng lờn theo thời gian. Như vậy, trạng thỏi của K1 khụng đứng yờn một chỗ mà luụn luụn biến đổi.

Qua phõn tớch một vài vớ dụ trờn, ta cú khỏi niệm về so sỏnh động như sau:

So sỏnh động là trạng thỏi hai đối tượng được so sỏnh với nhau theo một thụng số khụng cú số lượng xỏc định với một vài yếu tố cú tớnh chất trung gian về phương diện thời gian. Kết quả của so sỏnh là tương ứng hoặc khụng tương ứng của một số đặc trưng được phản ỏnh trong trạng thỏi động, hoặc trạng thỏi của một đối tượng khụng đứng yờn một chỗ. sự biến đổi tớnh chất của một đối tượng theo thời gian. ý nghĩa được phản ỏnh thụng qua so sỏnh động như là kết quả của một vài “lỏt cắt” tại thời điểm đối chiếu cỏc đặc trưng của chỳng.

1.2. Đặc trưng của so sỏnh động

ý nghĩa so sỏnh động cú những nột khu biệt riờng. Nếu sự phỏt triển đặc trưng của một trong những thành tố so sỏnh khụng chỉ ra thỡ khụng thể núi đến phộp so sỏnh động. So sỏnh động được đặc trưng ở chỗ: nú bao hàm khụng phải một hành động được so sỏnh mà là một vài hành động (ớt nhất cũng phải là hai hành động) được biến đổi theo thời gian, nghĩa là cỏc đặc trưng giữa chỳng được so sỏnh trong sự phỏt triển. Như vậy, đú chớnh là phộp so sỏnh động .

Vớ dụ:

- Ngước lờn tượng Bỏc, dường như ai cũng thấy Người hiền từ nhỡn khắp lượt con chỏu, nhỡn khắp nhõn gian và hài lũng thấy dõn ta ngày càng

ấm no, hạnh phỳc, nước ta ngày càng đổi mớiphỏt triển. (Bỏo ND – tr7) - Từ chiến tranh đặc biệt chuyển sang chiến tranh cục bộ, Mỹ càng

thua đau, quõn dõn miền Nam càng thắng lớn. (VMN – tr5)

Cỏc cặp từ: “ngày càng...ngày càng”, “càng...càng” biểu thị đặc trưng của đối tượng được biến đổi theo thời gian.

Kết quả của phộp so sỏnh động khụng chỉ cú hành động được so sỏnh mà cũn cú những đặc trưng của cỏc thành tố so sỏnh cũng được hỡnh thành. Như vậy, đặc trưng được thay đổi theo hướng hoặc là tăng lờn hoặc là giảm xuống. Sự thay đổi mức độ là thụng số so sỏnh động. Chớnh vỡ thế chỉ những đặc trưng cú khả năng biến đổi động mới cú thể bao hàm một cỏch tự nhiờn trong phộp so sỏnh này.

Vớ dụ:

- Đó làm thỡ thế nào cũng cú sai, làm càng sai nhiều thỡ khả năng sai phạmcàngnhiều. (Bỏo LĐ - tr6, 20/2/2002)

Đặc trưng hành động ở vớ dụ trờn được thay đổi theo hướng tăng lờn. -Nhưng nắng càng bớt rực rỡ bao nhiờu thỡ Hậu càng buồn rầu bấy K1 P1 K2 P2

nhiờu. (NTV – tr25)

P1 chỉ mức độ đặc trưng của hiện tượng thiờn nhiờn cũn P2 chỉ mức độ tõm trạng của con người. Mức độ đặc trưng của đối tượng K1 giảm xuống kộo theo mức độ đặc trưng của K2 cũng giảm xuống. Vậy đặc trưng của hai đối

tượng trờn thay đổi theo hướng giảm xuống được thể hiện ở cỏc từ: “bớt”, “buồn rầu”

1.2.1. So sỏnh động cú những thụng số biểu thị sự giống nhau

Từ việc phõn tớch ý nghĩa so sỏnh động cho thấy kờt quả của phộp so sỏnh này co thể là giống nhau cú thể là khỏc nhau. Cỏc thụng số so sỏnh ở đõy được biểu hiện ở đặc trưng, mức độ đặc trưng tăng hay giảm.

a.Cả đặc trưng K1 và đặc trưng K2 đều tăng

Vớ dụ:

Kẻ thự càng lồng lộn, niềm kiờu hónh trong lũng anh càng thờm rừ rệt (MS – tr123)

K1: kẻ thự

K2: niềm kiờu hónh trong lũng anh P1: càng lồng lộn

P2: càng thờm rừ rệt

Ta cú thể mụ hỡnh hoỏ cõu trờn như sau: K1P1 K2P2

b.Cả đặc trưng K1 lẫn K2 đều giảm

Vớ dụ:

Trưa rồi chiều, người ụng càng mệt, đầu úc càng nhức nhúi (CBĐĐ - tr 323) K1: Người

K2: Đầu úc P1: Càng mệt

P2: Càng nhức nhúi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 41 - 44)