.Vai trũ của ngữ nghĩa trong việc dạy tiếng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 65 - 69)

Cú thể núi, yếu tố cơ bản để nuụi dưỡng quỏ trỡnh giao tiếp là vấn đề ngữ nghĩa. Trong ngụn ngữ, mỗi một cõu là một thụng điệp mà thụng qua đú người ta thực hiện một nhận định đú là nghĩa của cõu.

Nghĩa của cõu liờn quan tới bản chất của sự tỡnh mà nú biểu đạt. Ngày nay vai trũ của ngữ nghĩa lại càng được khẳng định trong ngụn ngữ học hiện đại khi vấn đề khụng cũn là mụ tả ngụn ngữ mà là tỡm hiểu ngụn ngữ sử dụng như thế nào.

Để khắc phục những hạn chế của ngữ phỏp cấu trỳc, N.Chomsky đó đưa ra khỏi niệm cấu trỳc chỡm (structure profonde) và đó được W.L.Chafe thay bằng cấu trỳc ngữ nghĩa. ễng cho rằng cấu trỳc ngữ nghĩa trở thành thành tố chủ yếu của ngụn ngữ. Khụng hiểu bản chất của cấu trỳc ngữ nghĩa thỡ khụng thể miờu tả đầy đủ và bao quỏt cỏc quỏ trỡnh hậu ngữ nghĩa mà người ta thường quen gọi là “lý thuyết khỏi niệm”, W.L.Chafe đó khẳng định rằng cỏc tư tưởng hoặc khỏi niệm đều là những thực thể cú thực trong ý thức

của con người và thụng qua đú được truyền đi từ ý thức của cỏ nhõn này sang ý thức của một số cỏ nhõn khỏc.

Ngụn ngữ với tư cỏch là một hệ thống thực hiện vai trũ trung gian giữa thế giới và ý nghĩa, và thế giới õm thanh trong đú ngữ nghĩa đó trở thành thành tố chủ yếu giỳp cho ngụn ngữ trở thành cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất của loài người. Trong thực tế nếu khụng nhận thức được bản chất của cấu trỳc ngữ nghĩa thỡ khụng thể miờu tả được đầy đủ và bao quỏt cỏc quỏ trỡnh hậu nghĩa cú tỏc dụng đến quỏ trỡnh ngữ nghĩa, khụng thể hiểu gỡ về cỏi đó nuụi dưỡng cỏc quỏ trỡnh ấy. Khụng hiểu cấu trỳc ngữ nghĩa thỡ sẽ khụng biết gỡ về cỏc quỏ trỡnh mà từ đú xuất hiện cỏc phỏt ngụn vỡ những quỏ trỡnh đú là những quỏ trỡnh hỡnh thành ngữ nghĩa.

Chomsky, Chafe khụng thoả món với phương hướng phõn loại học phiến diện của chủ nghĩa cấu trỳc và mong muốn đưa vào lý luận ngụn ngữ nhõn tố động lực luận. Đối với ụng, ngụn ngữ khụng chỉ là một bảng liệt kờ cỏc đơn vị của cơ cấu ngụn ngữ mà cũn là cội nguồn của hoạt động tạo nờn những cấu trỳc cỳ phỏp. Chomsky, Chafe đi theo quỏ trỡnh cải hoỏ, quỏ trỡnh này biến đổi một số cấu trỳc cỳ phỏp này thành một số cấu trỳc khỏc. Giống như Chomsky, ụng cũng phủ nhận chủ nghĩa kinh nghiệm cường điệu của cỏc nhà cấu trỳc chủ nghĩa và phần nhiều nghiờn cứu việc tỏi kiến tạo những cấu trỳc mà mắt nhà quan sỏt khụng phỏt hiện được (strucres profondes). Nhận rừ những thiếu sút chớnh của chủ nghĩa cấu trỳc trong việc “thiờn lệch ngữ õm”, trong sự say mờ phiến diện hỡnh thức ngữ õm làm tổn hại đến ngữ nghĩa, Chafe đó đề cao vai trũ của ngữ nghĩa đú là nguồn nuụi dưỡng mọi kết cấu ngụn ngữ.

Cỏc bậc tiền bối của Chafe cũng đó từng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của ngữ nghĩa. Bloomfield Harris khi xỏc định hành vi của một ngụn ngữ nào đú ngoài tiờu chớ phõn bố cũn sử dụng cả những khu biệt ngữ nghĩa.

Theo Bloomfield, trong ngụn ngữ của con người những õm thanh khỏc nhau cú nghĩa khỏc nhau.

Theo Chafe thỡ cấu trỳc ngữ nghĩa trở thành thành tố chủ yếu của ngụn ngữ và cơ sở lý luận của vấn đề này đó được Chafe đưa ra là:

Cỏc tư tưởng khỏi niệm đều là những thực thể cú thực trong ý thức của con người, thụng qua ngụn ngữ mà những tư tưởng hoặc khỏi niệm ấy được biểu thị bằng õm thanh, qua đú truyền đi từ ý thức của cỏ nhõn này sang ý thức của cỏ nhõn khỏc.

Chafe đó đưa ra một bức tranh về cấu trỳc ngụn ngữ theo hướng từ nghĩa đến õm thanh. Theo ụng hướng từ nghĩa đến õm thanh là đặc trưng của ngụn ngữ , ụng đó chứng minh bằng hiện tượng đồng õm khỏc nghĩa hay cỏc cõu cú cựng một biểu hiện ngữ õm như nhau nhưng lại cú cấu trỳc ngữ nghĩa khỏc nhau. Một lý do khỏc nữa là ý nghĩa và õm thanh cú vai trũ khụng ngang bằng nhau trong hành động ngụn ngữ.

ý nghĩa hiện diện ở đầu cũng như ở cuối hành động ngụn ngữ trong khi đú õm thanh chỉ chiếm vị trớ ở giữa và chỉ là phương tiện biểu đạt ý nghĩa. Thực vậy, khi núi người ta phải tạo lập một cấu trỳc ngữ nghĩa nào đú rồi biến nú thành õm thanh. Saussure đó đề cập khi ụng núi về ký hiệu ngụn ngữ là sự thống nhất của khỏi niệm và hỡnh ảnh õm học. ý tưởng này thực chất đó phản ỏnh bản chất của hệ thống giao tiếp nguyờn sơ.

Như vậy, ngụn ngữ là một hệ thống gắn kết nghĩa với õm thanh và ngụn ngữ cũng là một hệ thống thực hiện một cỏch rất phức tạp vai trũ trung gian giữa thế giới ý niệm và thế giới õm thanh.

Việc chuyển hoỏ cỏc nghĩa vào õm thanh đó cho phộp con người trao đổi tư tưởng. Vỡ vậy, ngụn ngữ đó trở thành cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người.

Việc nghiờn cứu vai trũ của ngữ nghĩa đó giỳp cho ta cú những cơ sở lý luận để xõy dựng cỏc phương phỏp giảng dạy cỏc kỹ năng như nghe, núi, đọc, viết mà từ trước tới nay vẫn đang tiến hành theo chủ nghĩa kinh nghiệm và đang đũi hỏi cú những cải cỏch khụng ngừng về phương phỏp giảng dạy.

Vai trũ của ngữ nghĩa lại càng thể hiện rừ nột hơn khi mà ngữ phỏp miờu tả và ngữ phỏp sản sinh đó lộ rừ tất cả những bất lực của nú. Chớnh vỡ vậy dẫn đến sự ra đời của ngữ phỏp ngữ nghĩa. Trờn cơ sở tận dụng và khai triển những thành tựu cơ bản của cỏc khuynh hướng chức năng luận như trường phỏi Praha, tớn hiệu học của Ch.S .Peirce, trường phỏi ỏ Phi London, của lý thuyết hành động ngụn từ J.L.Austin và trờn cơ sở ý thức một cỏch triệt để chức năng giao tiếp và nội dung logic của ngụn ngữ để xõy dựng cơ sở cho một lý thuyết ngụn ngữ học cú sức phỏt hiện và giải thớch được những cơ chế hoạt động chung của ngụn ngữ nhõn loại. Do đú mà cú khả năng miờu tả được cỏc ngụn ngữ đầy đủ loại hỡnh một cỏch khụng gũ ộp.

2. Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống và phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp

Trong giỏo phỏp học ngoại ngữ những năm 1960 và 1970, người ta đó từng tranh luận việc sử dụng phương phỏp giảng dạy ngoại ngữ nào phự hợp xoay quanh ba điểm : dạy ngụn ngữ, dạy thụng qua ngụn ngữ, dạy về ngụn ngữ. Dạy ngụn ngữ chớnh là việc chỳng ta dạy ngoại ngữ theo đỳng nghĩa của nú; dạy thụng qua ngụn ngữ là dạy cỏc mụn học khỏc như toỏn, lý, hoỏ, sử dụng ngụn ngữ làm phương tiện truyền đạt nội dung; dạy về ngụn ngữ là dạy hệ thống cấu trỳc, ý nghĩa của ngụn ngữ, liờn quan đến cỏc mụn học được gọi là cỏc mụn lý thuyết tiếng. Vấn đề sử dụng phương phỏp dạy ngoại ngữ nào cho phự hợp.

2.1. Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống

Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống là dạy cỏch sử dụng ngoại ngữ như thế nào để giao tiếp, tập hợp những phương phỏp được phỏt triển và hỡnh thành từ cuối những năm 1960 trở về trước. Mục đớch của những phương phỏp dạy ngoại ngữ truyền thống là cung cấp cho người học hệ thống cấu trỳc của ngụn ngữ như ngữ õm, ngữ phỏp, từ vựng. Hoạt động trờn lớp của cỏc phương phỏp này là rốn luyện độ chớnh xỏc của ngụn ngữ như phỏt õm đỳng, sử dụng từ ngữ đỳng. Ba kỹ năng thường được rốn luyện là đọc, viết, dịch. Trong phương phỏp này (trừ phương phỏp trực tiếp), ngụn ngữ thứ nhất hay tiếng mẹ đẻ của người học được lấy làm hệ thống tham chiếu trong khi học ngụn ngữ thứ hai. Người học học theo cỏc phương phỏp dạy ngoại ngữ truyền thống thường nắm vững hệ thống ngữ phỏp cú khả năng sản sinh ra những cõu đỳng. Họ cú năng lực đọc, viết và biờn dịch (dịch viết). Cỏc phương phỏp truyền thống cũng trang bị cho người học một số kỹ năng cơ bản của ngụn ngữ, giỳp họ cú thể tự học cỏch giao tiếp ở mức độ tối thiểu; nhấn mạnh đến phỏt triển năng lực ngụn ngữ (độ chớnh xỏc) của người học. Một điểm mạnh đỏng chỳ ý nữa là trong cỏc phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống người dạy cú thể phỏt triển được trớ tuệ và khả năng nhận thức của người học

(Kreshen, 1983; Stern, 1996). Tuy nhiờn, phương phỏp dạy theo hướng truyền thống cũng cú mặt hạn chế là: khả năng giao tiếp của người học chậm.

Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống được tiến hành theo 3 bước: trỡnh bày, luyện tập, thực hành theo tỡnh huống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)