Nĩt tương đồng vă khâc biệt của truyện cổtích tâc giảso với truyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô tip trong truyện cổ tích của andersen (Trang 25)

6. Cấu trúc Luận văn

1.1.3. Nĩt tương đồng vă khâc biệt của truyện cổtích tâc giảso với truyện

1.1.3.1. Nĩt tương đồng:

Như chúng ta đê biết, truyện cổ tích dđn gian vốn lưu truyền bằng hình thức truyền miệng, về sau được ghi chĩp lại. Việc truyện cổ tích dđn gian được kể lại, thuật lại vă ghi chĩp lại lă kết quả của sự xđm nhập của văn học viết, của sâng tạo câ nhđn văo lĩnh vực nghệ thuật mang tính tập thể. Trong quâ trình ghi chĩp năy lăm xuất hiện một số khuynh hướng:

Thứ nhất, một số tâc giả trong khi thuật lại, kể lại đê nhấn mạnh đến ý

nghĩa tư tưởng của truyện cổ tích, một số khâc quan tđm đến phong câch dđn gian hóa qua sự biểu hiện của tục ngữ, thănh ngữ hoặc đưa văo truyện cổ tích những yếu tố, thănh phần khơng mang tính đặc trưng thi phâp dđn gian như thay đổi vị trí, sử dụng vốn từ sâch vở, từ địa phương,... Sự chế tâc văn học khâc với việc kể lại, thuật lại ở mức độ thđm nhập của câ nhđn văo trong truyện cổ tích dđn gian.

Trong văn bản chế tâc văn học có thể thấy được một số yếu tố thuộc phong câch viết nổi trội hơn phong câch kể chuyện dđn gian.Phong câch viết lăm cho tính toăn vẹn của hệ thống nghệ thuật của truyện cổ tích dđn gian bị phâ vỡ nhưng về cơ bản những đặc trưng được quy định của một tâc phẩm cụ thể được bảo lưu.

Thứ hai, tâc phẩm chế tâc văn học thể hiện một chất lượng khâc hơn so

với việc thuật lại, chĩp lại, kể lại ở chỗ vai trò ban đầu của tâc giả thể hiện ở những dấu hiệu, trước hết lă ở hình thức kể, thuật lạitruyện. Ở đđy, phong câch thi phâp dđn gian được thay thế bởi phong câch kểtruyện sâch vở.Văo thời kì đầu, những thay đổi của tâc giả hầu như không đụng chạm đến câi cốt lõi của cốt truyện cổ tích dđn gian.

Quâ trình thay đổi của cả hệ thống nghệ thuật truyện cổ tích dđn gian chỉ thể hiện ở hình thức kể chuyện.Thường câc tâc giả lưu giữ cốt truyện vă câc thănh tố quan trọng thuộc cấu trúc kết cấu cốt truyện. Do vậy, tâc phẩm sâng tạo trong trường hợp năy không khâc nhiều lắm so với truyện cổ tích “ngun bản”.

Trong q trình phât triển, sự chế tâc trở thănh đặc điểm nổi trội đến mức xuất hiện sự biến đổi theo phong câch sâch vở vă truyện cổ tích mang phong câch văn học viết ra đời.

Như vậy, tùy theo mức độ chất lượng chế tâc, câc tâc giả đê lăm cho truyện cổ tích dđn gian xích gần với câc tâc phẩm mang tính chất văn học. Thực tế cơng việc chế tâc truyện cổ tích dđn gian sẽ tiếp tục khi mă sự tồn tại của truyện cổ tích mang phong câch viết đê trở nín hiện thực. Kết quả của mối quan hệ giữa văn học dđn gian vă văn học viết đê hình thănh nín một thể loại tổng hợp trong đó khơng cịn tính ngun vẹn của truyện cổ tích dđn gia.

Truyện cổ tích dđn gian lă cơ sở, nền tảng để nhă văn phât huy năng lực ngịi bút của mình. Ở đđy có một phạm vi rộng rêi cho nhă văn sâng tạo. Có hai khuynh hướng, thứ nhất, một số nhă văn cố gắng giữ nguyín tính bất biến về nội dung cốt truyện của truyện cổ tích dđn gian, tạo dựng được khơng khí của truyện cổ tích vă tơn trọng chủ đề, cốt truyện cũng như hănh động của nhđn vật. Việc kể chuyện không đơn thuần lă kể chuyện nữa mă đê có sự gia công nhiều hơn. Khuynh hướng thứ hai, nhă văn không bằng lòng với nội dung cốt truyện như nó đê lưu truyền trong dđn gian mă muốn nội dung ấy phải được gia công mở rộng vă phât triển thím.Ngoăi đặc điểm khâi qt hóa, câc nhă văn muốn nhđn vật của mình có cả câ tính hóa nữa. Vẫn lă truyện cổ tích dđn gian nhưng qua sự sâng tạo của nhă văn, thể loại năy đê có bước phât triển mới.

Chế tâc lă qúa trình sâng tạo của nhă văn trín cơ sở câi cũ hay phong câch cũ, hơn nữa còn tâc động văo câi cũ để đạt được kết quả mới. Ở đđy cần phải phđn biệt sự chĩp lại, kể lại vă việc chế tâc văn học ở chỗ căn cứ văo sự thđm nhập của câ nhđn tâc giả văo thế giới truyện cổ tích dđn gian. Sự kể lại thường tơn trọng cốt truyện, câc hình ảnh, mơtip vă phong câch dđn gian.Nói câch khâc, ở đđy khơng diễn ra sự thay đổi nội dung cốt truyện mă chỉ thay đổi về chi tiết.Cịn trong văn bản chế tâc văn học thường ít nhiều có sự thay đổi, thậm chí có khi chỉ tuđn thủ một văi yếu tố thuộc phong câch dđn gian vă được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng phương phâp nghệthuật của nhă văn để tạo ra tâc phẩm mới.

Trong việc chế tâc, phong câch dđn gian thay đổi nhường chỗ cho phong câch viết.Ở đđy, truyện cổ tích đê được cải biến trở thănh hiện tượng mới của nghệ thuật vă giống truyện cổ tích dđn gian ở những nĩt cơ bản.Như vậy, truyện kể dđn gian được chế tâc lại lă kết quả độc đâo của phong câch văn học viết văo lĩnh vực mang tính tập thể.Việc sâng tạo ít nhiều lăm phâ vỡ tính nguyín vẹn của hệ thống nghệ thuật truyện cổ tích dđn gian nhưng về cơ bản vẫn bảo lưu được tính chất toăn vẹn nhất định năo đó của tâc phẩm. Theo V.P. Anhikin thì “Có hai loại truyện cổ tích đi văo văn học, truyện cổ tích dđn gian được chế tâc bởi câc nhă văn vă truyện cổ tích thuần túy văn học được xđy dựng theo câc môtip văn học dđn gian”. Có hai xu hướng trong chế tâc văn học, một loại tơn trọng tính bất biến, tức giữ ngun cốt truyện, hình ảnh vă phong câch truyện cổ tích dđn gian, vă loại khâc, sâng tâc theo phong câch dđn gian, mô phỏng phong câch dđn gian mă hoăn toăn không dựa văo một cốt truyện dđn gian cụ thể năo.

Như vậy, một mặt nhă văn giữ lấy cốt truyện, chuyển nó từ văn học dđn gian thănh tâc phẩm của mình, mặt khâc, nhă văn chỉ dựa văo nguyín tắc vă phương phâp sâng tâc truyện cổ tích dđn gian để tạo ra tâc phẩm mới. Nói

câch khâc, phương thức sâng tâc thứ nhất lă tuđn thủ nội dung cốt truyện vă thi phâp truyện cổ tích dđn gian, phương thức sâng tâc thứ hai lă dựa văo phong câch dđn gian để xđy dựng nín một tâc phẩm hoăn toăn mới. Hai phương thức sâng tâc năy khiến cho tâc phẩm văn học viết liín hệ với sâng tâc dđn gian theo hai phương diện: một lă quan hệ cội nguồn, hai lă quan hệ loại hình. Chính vì vậy có thể nói rằng, thuộc tính của truyện cổ tích của nhă văn do đó lă mức độ khâc nhau giữa nó vă truyện cổ tích dđn gian.

1.1.3.2. Sự khâc biệt:

Mặc dù truyện cổ tích dđn gian vă truyện cổ tích của nhă văn có nhiều đặc điểm chung giống nhau nhưng truyện cổ tích của nhă văn cũng có những nĩt riíng của một thể loại văn học viết. Truyện cổ tích của nhă văn lă thể loại thuộc sâng tâc câ nhđn, không phải lă sâng tâc tập thể, mặc dù nó tiếp thu vă vận dụng kinh nghiệm thẩm mĩ dđn gian. Đđy lă thể loại được lưu truyền bằng văn bản. Tâc phẩm có tâc giả rõ răng, văn bản lă cố định vă khơng có dị bản. Đặc điểm năy để phđn biệt với truyện cổ tích dđn gian lă sản phẩm chung của nhiều thế hệ dđn chúng, tồn tại chủ yếu bằng hình thức truyền miệng.

Như vậy, truyện cổ tích của nhă văn đê chuyển từ hình thức truyền miệng dđn gian sang hình thức văn học viết, từ khuyết danh đến có tâc giả cụ thể. Nếu ở truyện cổ tích dđn gian có nhiều dị bản khâc nhau vă hăng loạt môtip nghệ thuật có sẵn được lặp đi lặp lại nhiều lần thì truyện cổ tích của nhă văn lă sâng tâc phẩm duy nhất vă được thể hiện thơng qua câ tính sâng tạo của nhă văn vă phât triển theo quy luật sâng tạo văn học.

Để phù hợp với hình thức lưu truyền bằng miệng, cốt truyện của truyện cổ tích dđn gian thường ngắn gọn đơn giản, cịn ở truyện cổ tích của nhă văn không chỉ dùng để kể mă chủ yếu lă để đọc, nín bín cạnh những cốt truyện đơn giản cịn có nhiều cốt truyện phức tạp, có trường hợp có tới hai, ba cốt truyện cổ tích dđn gian khâc nhau được tâc giả ghĩp nối văo nhau. Nếu như

truyện cổ tích dđn gian nặng về khâi qt hóa, nhđn vật mang đặc điểm loại tính nhiều hơn thì ở truyện cổ tich của nhă văn vừa có tính khâi qt vừa có tính câ thể.Có thể nói rằng với truyện cổ tích của nhă văn, việc đi văo miíu tả tđm lí nhđn vật bước đầu được chú ý hơn.

Hơn nữa, trong truyện cổ tích dđn gian khơng có bình luận, có chăng chỉ lă những lời giải thích sự việc xuất hiện ở phần kết thúc cđu chuyện.Cịn trong truyện cổ tích của nhă văn, lời bình luận, triết lí của tâc giả khơng chỉ xuất hiện ở phần kết thúc mă nhiều khi được xen lẫn văo từng phần của cđu chuyện.Nhiều khâi niệm mới hiện đại của đời sống cũng được câc nhă văn sử dụng trong tâc phẩm của mình. Như vậy có thể nói, truyện cổ tích của nhă văn lă tâc phẩm tự sự, với hình thức sử thi nhỏ, cốt truyện tưởng tượng, hệ thống hình ảnh ước lệ thần kì vă khâc với truyện cổ tích dđn gian ở quan niệm của tâc giả về thế giới quan, nhiệm vụ tư tưởng thẩm mĩ của thời đại vă mối quan hệ với phương phâp nghệ thuật của nhă văn.

Ở đđy, chúng tơi có thể níu ra một văi đặc điểm cơ bản nhất để xâc định nội dung khâi niệm tính chất văn học dđn gian về thể loại truyện cổ tích của nhă văn.Trín đđy, chúng tơi đê cố gắng chỉ ra một số đặc điểm truyện cổ tích hiện đại trong quan hệ đối sânh với truyện cổ tích dđn gian.

Để rút gọn vấn đề vă đa dạng hơn với một góc nhìn khâc, chúng tơi sẽ trình băy tóm tắt những nội dung ở trín dưới dạng bảng cho người đọc tiện theo dõi. ( Bảng 1 phần Phụ lục)

1.2 Andersen vă sự hình thănh thế giới cổ tích của riíng ơng

1.2.1. Cuộc đời

Hans Christian Andersen (2/4/1805 – 4/8/1875) lă nhă văn người Đan

Mạch chuyín viết truyện cổ tích cho thiếu nhi. Trong câc văn bản tiếng Anh, tín ơng thường được viết lă H.C.Andersen hay ngắn gọn chỉ lă Andersen.

Trong suốt thời thơ ấu, ơng có một tình u nồng nhiệt đối với văn học. Ơng được biết đến vì thuộc lău câc vở kịch của Shakespeare vă tự trình diễn câc vở kịch bằng những con rối gỗ. Ơng cũng có hứng thú với nghệ thuật nói đùa, vă hỗ trợ trong việc đề xướng ra hội những người thích đùa giữa những người bạn của ơng.Ngoăi việc say mí đọc sâch,Andersen cịn có một tai nghe tuyệt vời, điều năy giúp cậu bĩ ln tập trung vă chịu khó lắng nghe câc cđu chuyện mọi người kể nhau nghe, sau năy chính điều năy tâc động rất lớn đến những chi tiết tinh tế vă trí tưởng tượng phong phú trong câc truyện kể của Andersen.

Năm 14 tuổi, mồ côi cha, mẹ tâi giâ, Andersen một thđn một mình lín thủ đơ Copenhagen lập nghiệp chỉ với 12 kuron (đơn vị tiền tệ của Đan Mạch) trong túi. Có lẽ đó lă những ngăy thâng tạo cảm hứng để ơng viết nín cđu chuyện “Cơ bĩ bân diím” nổi tiếng về sau. Tại thủ đơ, ơng may mắn nhận

được một khoản trợ cấp 5 năm của Hoăng gia, Andersen đứng trước hai lựa chọn của cuộc đời: học hănh cơ bản để trở thănh một người viết văn hoặc về nhă học nghề. Chọn sự nghiệp học hănh, Andersen đê trở nín nổi tiếng nhưng những mặc cảm thđn phận vẫn cịn đó.

Năm 1829, Nhă hât kịch Hoăng gia Đan Mạch đê diễn vở nhạc kịch “Tình u ở thâp Nhă thờ Thânh Nicola” của Andersen vă ơng chính thức bước văo sự nghiệp văn học lừng lẫy của mình. Những năm tiếp theo, ông lại tiếp tục thănh công với câc vở diễn vă cđu chuyện của mình. Ơng dănh thời gian nhiều hơn để đi chu du khắp chđu Đu, qua Đức, Thụy Sĩ, Phâp, Ý… nhưng vẫn giữ được niềm đam mí văn học trong suốt cuộc đời mình. Khi đi chu du, Andersen đê gặp được rất nhiều người nổi tiếng đương thời như Victor Hugo, Heinrich Heine, Honorĩ de Balzac, Alexandre Dumas cha vă cả nhă văn Charles Dickens.Cảm giâc khâc biệt, thường kết thúc trong nỗi đau, lă một chủ đề quân xuyến thường tâi diễn trong công việc của ông. Chuyện

năy được cho lă do cuộc sống nghỉo khổ trước kia, tính giản dị vă đặc biệt lă trong sự thiếu thốn về đời sống tình dục vă lêng mạn. Giới tính của ơng gđy ít nhiều tranh cêi cho tới tận ngăy nay.

Văo mùa xuđn năm 1872, Andersen ngê khỏi giường vă bị thương nghiím trọng. Ơng khơng bao giờ bình phục được, nhưng đê sống tới ngăy 4 thâng 8 năm 1875, chết dần trong n lặng ở một ngơi nhă tín lă Rolighed (có nghĩa lă Sự n tĩnh), gần Copenhagen. Thi thể của ông được mai tâng ở Assistens Kirkegơrd – khu Norrebro thuộc Copenhagen.

Hôm đưa tang ông, như những người đương thời ghi lại, cả thănh phố Copenhagen trở nín buồn tủi vă dường như không muốn lăm gì hơn ngoăi việc tiến hănh tang lễ Andersen cho xứng đâng. Ngăy hơm đó đê được coi lă quốc tang của Đan Mạch. Trín bâo hơm đó có đăng lời thơ phúng:

“Hơm nay hoăng đế rời ngôi, Ngai văng chẳng thể ai ngồi…”

1.2.2 Sự hình hănh thế giới cổ tích của Andersen.

Người ta gọi ơng lă “người kể chuyện cổ tích”. Cịn ơng tự nhận mình “giống như người dđn miền núi đục văo vâch đâ những bậc thang” để “chậm chạp vă khó nhọc tìm lấy một chỗ đứng của mình trong văn học”_ Ơng lă thiín tăi kể chuyện Hans Christian Andersen.Thật khó hình dung ra thế giới năy, nếu khơng có những "Năng tiín câ", "Năng cơng chúa vă hạt đậu" hay

"Chú lính chì dũng cảm",… từng lăm mí đắm trâi tim ta từ thuở nhỏ,

Andersen khơng chỉ hình thănh thế giới cổ tích của riíng ơng mă thực sự ở nơi ấy hăng triệu trâi tim đê cùng tụ hội.

Người ta biết nhiều đến Andersen như “ông vua kể chuyện cổ tích”, mặc dù truyện cổ tích của ơng khơng phải lă cổ tích thơng thường.Đối với trẻ em chúng có thể lă cổ tích,nhưng đối với người lớn thì lại lă những băi học mang triết lý sđu sắc.Năm 1835, ông bắt đầu sâng tâc truyện với nhan đề

“Chuyện kể cho trẻ em” tại Ý. Từ đó, hầu như mỗi năm Andersen cho ra đời một truyện. Ấn bản thứ ba của truyện cổ Andersen, được xuất bản năm 1837, đê mang đến nhiều tâc phẩm cổ tích nổi tiếng nhất của ơng như "Năng tiín

câ", "Bộ quần âo mới của hoăng đế", "Chú vịt con xấu xí",…Cho đến truyện

cổ tích kỳ diệu của Andersen biến năng tiín câ tuyệt vời biểu thị sự dịu dăng trinh khiết: một năng thiếu nữ đẹp nhất trần gian yíu say đắm một chăng hoăng tử vă sẵn săng hy sinh cuộc sống để cứu chăng. Thế nhưng hoăng tử chỉ xem năng như một người em gâi vă xe duyín cùng một người khâc. Năng tiín câ của Andersen chết vì tình u đê lăm cho bao trẻ thơ trín thế giới xúc động. Nhă văn Nguyễn Tuđn đê nói : “Andersen đê dựng lại cuộc sống thực tế với những quan hệ xê hội thực, có người giău, người nghỉo, với những câi bất bình đẳng vă trâi với cơng lý, câi xê hội ấy nghễu nghện trọc phú quyền chức, những tín tư bản lũng đoạn, rất tự mên vă ngu tối”. Cũng như với Nguyễn Du – năng Kiều đê biết bao họa sĩ điíu khắc gia lăm nín tượng nín tranh. Vă cả Tơ Hoăi, câc bạn trẻ câc nước cịn tạc mơ hình con dế mỉn lăm đồ chơi, lăm tượng,…Dưới ngòi bút thần kỳ của câc tâc giả lớn, những con người, con vật, chim trời, câ nước đều trở thănh có linh hồn, có cuộc sống vui buồn, khổ đau vă hạnh phúc như tất thảy chúng ta.Bất chấp những khó khăn, bất hạnh vă sự đối xử không công bằng của cuộc đời, Andersen đê mang đến thế giới năy hăng trăm cđu chuyện kể, những tâc phẩm được viết nín từ một bộ óc thơng minh, một trâi tim nhđn hậu vă một câi nhìn hồn nhiín trong trẻo về cuộc sống. Những cđu chuyện được viết nín với lịng u thương vă “kính trọng” trẻ em, những cđu chuyện mang niềm tin bất diệt về sức mạnh của điều thiện vă sự chiến thắng của lòng nhđn âi…

Hơn hai trăm năm đê trôi qua, biết bao thế hệ trẻ em của thế giới năy đê được lớn lín bằng dịng sữa mẹ vă ước mơ về một thế giới thần tiín mă Andersen đê tạo ra. Ở đó, con người sống với lịng dũng cảm của “Chú lính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô tip trong truyện cổ tích của andersen (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)