Môtip mởđầu bằng lời tâc giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô tip trong truyện cổ tích của andersen (Trang 75 - 78)

2.2.3 .Môtip nhđn vật đổi đời

3.5. Môtip mở đầu

3.5.2. Môtip mởđầu bằng lời tâc giả

“Câc bạn có bao giờ nghe kể chuyện về chiếc đỉn đường giă nua chưa? Cũng chẳng có gì lă thú vị lắm, nhưng có thể bạn cũng nín nghe kể về nó một lần…”.Đđy lă câch mở đầu trong truyện“Ngọn đỉn đường giă nua”, Andersen đê khẳng định đđy lă cđu chuyện có thật. Hay như trong truyện

“Claus Bĩ vă Claus Lớn”, Andersen mở đầu cđu chuyện vă khẳng định đđy lă

ngựa, cịn người kia chỉ có một con ngựa, cho nín để phđn biệt họ với nhau, dđn lăng thường gọi người có bốn con ngựa lă “Claus Lớn” vă người có một con ngựa lă “Claus Bĩ”. “Giờ xin mọi người nghe những gì xảy đến với họ, vì đđy lă chuyện có thật…”.Cđu chuyện năy lă có thật, đđy lă chuyện hoăn toăn có thật… lă câch mă Andersen mở đầu cđu chuyện theo lối kể khẳng định. Người đọc cũng hiểu đó như lă lời thề thốt của một nghệ sĩ đang bông lơn, đang lăm ảo thuật.

Ơng khơng “tâi hiện cuộc sống” với ý thức buộc độc giả phải nhập thđn, thể nghiệm bằng câc giâc quan theo kiểu hình tượng hiện thực chủ nghĩa. Ông chỉ tâi tạo cuộc sống rồi như muốn nói to lín với độc giả rằng: Đó lă cuộc sống trong mắt tơi! Theo thống kí, lối mở đầu khẳng định năy trong tập truyện tư liệu Andersen có 4 truyện, đó lă: Ngọn đỉn đường giă nua, Claus Lớn vă Claus Bĩ, Chuyện của gió, Cđy lúa mạch ba góc vă chiếm 8,51% tổng

số truyện. Cịn trong truyện cổ Grimm thì khơng có truyện năo mở đầu theo lối kể khẳng định.

Mở đầu cđu chuyện theo lối kể hiện đại, cũng bằng lời của tâc giả nhưng đi thẳng văo vấn đề thì trong truyện cổ Andersen ta có thể thấy ở một số truyện như: Bă chúa băng tuyết, Cậu bĩ Ip vă Cô bĩ Christina, Cđu chuyện

phiếm của trẻ con, Cô bĩ chăn cừu vă anh chăng quĩt ống khói… Rõ răng,

Andersen dẫn dắt độc giả như một người bạn đồng hănh tin cậy. Trong truyện Cô bĩ chăn cừu vă anh chăng quĩt ống khói, tâc giả mở đầu một câch rất tự nhiín: “Có bao giờ bạn nhìn thấy một câi tủ chạn bằng gỗ cũ kĩ, đen đi cùng thời gian được trang trí bằng những hình lâ vă những hình thù kì qi khơng?”Hay với Cđu chuyện phiếm của trẻ con, Andersen mở đầu cđu chuyện bằng câch đi thẳng văo vấn đề: “Tại ngôi nhă của người lâi bn giău có kia đang diễn ra một buổi liín hoan của trẻ con. Tất cả bọn trẻ con nhă giău vă nhă quan to đều có mặt ở đó… Giờ đđy họ đang tổ chức liín hoan cho bọn trẻ, vă có những cđu chuyện phiếm của chúng được nói bột phât từ đây lịng…”.

Với lối dẫn dắt truyện đối thoại trực tiếp với độc giả như trín chỉ xuất hiện ở những cđy bút tăi năng – những nghệ sĩ đê vững tin rằng: ngịi bút của mình đê thuộc về độc giả, thuộc về nhđn dđn. Ở trong truyện cổ Grimm, truyện “Chuyện kể về cậu bĩ đi tìm sự hoảng sợ” Grimm đê mở đầu trực tiếp như sau “Một người cha có hai người con trai. Người con lớn thơng minh vă khơn khĩo, có thể đương đầu với mọi tình huống, trong khi đó người em trai ngu đần, không học hănh mă cũng chẳng hiểu biết gì.”. Hay như trong truyện

“Tình bạn giữa mỉo vă chuột”, nhă văn cũng mở đầu rất tự nhiín vă hóm

hỉnh: “Một anh mỉo lăm quen với mộtcùng một nhă vă góp gạo thổi cơm chung”.

Hoặc ở một văi truyện khâc trong truyện cổ Grimm cũng có câch mở đầu như vậy: Chuyện cơ gâi khơng có băn tay, Anh Hans thơng minh, Anh thợ

may trín thiín đường, Con của Đức Mẹ Đồng Trinh,… Theo nghiín cứu,

chúng tơi thống kí được trong truyện cổAndersen có 31/47 truyện mở đầu theo lối kể hiện đại, chiếm 65,96%. Còn trong truyện cổ Grimm có 14/70 truyện chiếm 20% tổng số truyện mở đầu theo lối kể năy. Như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng truyện cổ Andersen có câch mở đầu đa dạng, phong phú hơn truyện cổ Grimm. Truyện cổ Grimm chủ yếu lă sưu tầm, can thiệp ít cịn Andersen thiín về kể nhiều hơn, can thiệp văo truyện nhiều hơn.

Trong truyện “Cđy lúa mạch ba góc”, Andersen mở đầu cđu chuyện

như sau: “Thường xuyín sau một cơn giơng bêo, thì cânh đồng lúa mạch ba góc lại trở nín đen sẹm đi, cứ như có một đâm chây trăn qua. Những người dđn q nói điều năy lă do sĩt đânh gđy nín. Nhưng tơi xin kể cho câc bạn nghe những gì chú chim nhạn nói, vì chú chim năy đê nghe được cđu chuyện qua cđy liễu giă mọc gần cânh đồng lúa mạch vă hiện nay vẫn ở đấy…”Một câch mở đầu thật tự nhiín, chđn thật mă gần gũi, mang dấu ấn của câ tính sâng tạo, đó khơng ai khâc chính lă nhă văn thiín tăi Andersen. Vậy lối kết thúc cđu chuyện của ơng thì sẽ như thế năo đđy?

Bín cạnh đó, dưới một góc nhìn khâc, phần nhiều câc sâng tâc của Andersen có mở đầu theo mộtphong câch riíng, khơng như cổ tích. Ở đđy, tơi tạm thời phđn loại một số câch mở đầu truyện của ông như sau:

+ Cđu chuyện mở đầu bằng sự hiện diện trực tiếp của câi tôi tâc giả: “Câc bạnhêy chú ý, tôi bắt đầu kể…”(Nữ chúa Tuyết)

+ Mượn lời của một nhđn vật để kể lại cđu chuyện mă nhđn vật từng trải qua hoặc chứng kiến: “Bâc kể cho câc châu nghe một chuyện bâc được nghe từnhỏ…”(Ơng giă lăm gì cũng đúng)

+ Mở đầu bằng câch nói có tính chất nửa vời: “Cđu chuyện năy gồm có hai phần, phần đầu có thể lặng lẽ lướt qua…”(Một chuyện đau lòng)

+ Mở đầu bằng câch gợi mở: “Cđu chuyện năy xảy ra lđu lắm rồi, chính vì vậy căng phải nín kể lại kẻo mọi người quín mất…”(Chim họa mi)

+ Mở đầu bằng lời khẳng định: “Bđy giời chúng sắp sửa xem chuyện gì

đê xảyđến với họ, vì đđy lă một chuyện có thật…”(Cu nhớn vă cu con)

+ Mở đầu bằng câch nói giản dị, ngắn gọn: “Câc bạn hêy lắng nghe cđu chuyệnnhỏ năy…”(Bông cúc trắng)

Mỗi câch mở đầu khâc nhau đều tạo nín một tâc dụng riíng, vă điều dặc biệt lă tạo nín một phong câch rất riíng của Andersen mă người đọc không thể nhầm lẫn với bất cứ ai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô tip trong truyện cổ tích của andersen (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)