Sự hình hănh thếgiới cổtích củaAndersen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô tip trong truyện cổ tích của andersen (Trang 31 - 34)

6. Cấu trúc Luận văn

1.2 Andersen vă sự hình thănh thếgiới cổtích của riíng ơng

1.2.2 Sự hình hănh thếgiới cổtích củaAndersen

Người ta gọi ơng lă “người kể chuyện cổ tích”. Cịn ơng tự nhận mình “giống như người dđn miền núi đục văo vâch đâ những bậc thang” để “chậm chạp vă khó nhọc tìm lấy một chỗ đứng của mình trong văn học”_ Ơng lă thiín tăi kể chuyện Hans Christian Andersen.Thật khó hình dung ra thế giới năy, nếu khơng có những "Năng tiín câ", "Năng cơng chúa vă hạt đậu" hay

"Chú lính chì dũng cảm",… từng lăm mí đắm trâi tim ta từ thuở nhỏ,

Andersen khơng chỉ hình thănh thế giới cổ tích của riíng ơng mă thực sự ở nơi ấy hăng triệu trâi tim đê cùng tụ hội.

Người ta biết nhiều đến Andersen như “ông vua kể chuyện cổ tích”, mặc dù truyện cổ tích của ơng khơng phải lă cổ tích thơng thường.Đối với trẻ em chúng có thể lă cổ tích,nhưng đối với người lớn thì lại lă những băi học mang triết lý sđu sắc.Năm 1835, ông bắt đầu sâng tâc truyện với nhan đề

“Chuyện kể cho trẻ em” tại Ý. Từ đó, hầu như mỗi năm Andersen cho ra đời một truyện. Ấn bản thứ ba của truyện cổ Andersen, được xuất bản năm 1837, đê mang đến nhiều tâc phẩm cổ tích nổi tiếng nhất của ơng như "Năng tiín

câ", "Bộ quần âo mới của hoăng đế", "Chú vịt con xấu xí",…Cho đến truyện

cổ tích kỳ diệu của Andersen biến năng tiín câ tuyệt vời biểu thị sự dịu dăng trinh khiết: một năng thiếu nữ đẹp nhất trần gian yíu say đắm một chăng hoăng tử vă sẵn săng hy sinh cuộc sống để cứu chăng. Thế nhưng hoăng tử chỉ xem năng như một người em gâi vă xe duyín cùng một người khâc. Năng tiín câ của Andersen chết vì tình u đê lăm cho bao trẻ thơ trín thế giới xúc động. Nhă văn Nguyễn Tuđn đê nói : “Andersen đê dựng lại cuộc sống thực tế với những quan hệ xê hội thực, có người giău, người nghỉo, với những câi bất bình đẳng vă trâi với cơng lý, câi xê hội ấy nghễu nghện trọc phú quyền chức, những tín tư bản lũng đoạn, rất tự mên vă ngu tối”. Cũng như với Nguyễn Du – năng Kiều đê biết bao họa sĩ điíu khắc gia lăm nín tượng nín tranh. Vă cả Tơ Hoăi, câc bạn trẻ câc nước cịn tạc mơ hình con dế mỉn lăm đồ chơi, lăm tượng,…Dưới ngòi bút thần kỳ của câc tâc giả lớn, những con người, con vật, chim trời, câ nước đều trở thănh có linh hồn, có cuộc sống vui buồn, khổ đau vă hạnh phúc như tất thảy chúng ta.Bất chấp những khó khăn, bất hạnh vă sự đối xử không công bằng của cuộc đời, Andersen đê mang đến thế giới năy hăng trăm cđu chuyện kể, những tâc phẩm được viết nín từ một bộ óc thơng minh, một trâi tim nhđn hậu vă một câi nhìn hồn nhiín trong trẻo về cuộc sống. Những cđu chuyện được viết nín với lịng u thương vă “kính trọng” trẻ em, những cđu chuyện mang niềm tin bất diệt về sức mạnh của điều thiện vă sự chiến thắng của lòng nhđn âi…

Hơn hai trăm năm đê trôi qua, biết bao thế hệ trẻ em của thế giới năy đê được lớn lín bằng dịng sữa mẹ vă ước mơ về một thế giới thần tiín mă Andersen đê tạo ra. Ở đó, con người sống với lịng dũng cảm của “Chú lính

chì”, lịng nhđn hậu của “Bâc sồi giă”, sự trung thực của “Cô bĩ với đôi giăy đỏ”, tình u của “Năng tiín câ” vă niềm lạc quan, u đời của “Chú hoạ mi”. Ở đó, vạn vật trong vũ trụ, từ những nhănh cđy, chiếc lâ, bơng hoa đến chú vịt con xấu xí, bầy chuột đồng nghịch ngợm, cơ thiín nga xinh đẹp,…đều có linh hồn vă tiếng nói, đều tồn tại cùng với con người trong một thế giới chung, một thế giới được “vận hănh” theo quy luật của lòng nhđn âi vă điều thiện sẽ chiến thắng câi âc, sự bao dung vă chính trực sẽ chiến thắng những lọc lừa.

Cho tới khi qua đời, Andersen đê để lại cho nhđn loại một kho tăng cổ tích với nhiều cđu truyện đê trở nín quâ đỗi quen thuộc với bao thế hệ bạn đọc: “Đôi giăy đỏ”, “Anh chăng chăn lợn”, “Bă chúa tuyết”, “Dưới bóng

liễu giă”, “Câc hiệp sỹ nhảy cao”, “Con trai người gâc cổng”, “Câi bóng”, “Bâc lăm vườn vă nhă chủ”, “Bù nhìn tuyết”, “Chuyện cđy hoa gai”, “Claus lớn vă Claus nhỏ”, “Gió thâo tung câc biển hang”, “Ip vă cơ bĩ Critxtin”, “Chim họa mi”, “Chú lính chì dũng cảm”, ....Văo thời điểm ông qua đời, ông

đê lă một nghệ sĩ quốc tế nổi tiếng.

Ngoăi sự thănh cơng vượt bậc với truyện cổ tích viết cho trẻ em chúng ta cũng có thể điểm đến những thể loại sang tâc khâc của nhă văn đa tăi Andersen, để thấy rằng có một nhă văn vĩ đại như vậy vẫn luôn sống mêi trong hăng triệu trâi tim người hđm mộ.

Về tiểu thuyết:Andersen còn lă tâc giả của những tiểu thuyết như:

“Người ứng tâc”, “O.T.”, “Chỉ có người kĩo vĩ cầm”, “Tồn tại hay khơng tồn tại”, “Hai bă nam tước”, “Peer hạnh phúc”, “Chỉ một người chơi”…Đương thời, Adersen được nhiều người coi lă một trong những tiểu

thuyết gia vĩ đại.

Kịch:Từ thuở nhỏ, Andersen đê say mí sđn khấu. Hai mươi bốn vở kịch với đủ câc thể loại đê khiến ông trở thănh một kịch tâc gia Đan Mạch nổi

tiếng. Có những vở kịch như “Đứa con đầu lòng” đê được dăn dựng rất nhiều lần lúc sinh thời Andersen vă về sau còn tiếp tục được dăn dựng, cải biến, thử nghiệm đến hăng trăm lần.Một số vở kịch nổi tiếng khâc của ơng có thể kể tới: Người lai giữa da trắng vă da đen, Cô giâ người maurer....

Ký sự du hănh:Một số tâc phẩm có thể kể tới khi Andersen vốn lă người thích ngao du như: Tiệm tạp hóa của nhă thơ, Cuộc viếng thăm Bồ Đăo

Nha năm 1866, Ở Tđy Ban Nha, Ở Thụy Điển....

Thơ: Andersen vẫn gọi lă nhă thơ, chỉ có điều truyện cổ tích của ơng quâ nổi tiếng nín so với câc truyện cổ tích thì thơ của Andersen khơng được đânh giâ cao bằng, bản thđn Andersen cũng ý thức được điều đó. Nhưng vẫn khơng thể khơng kể tới câc tập thơ đâng chú ý của ông như: “Đan Mạch tổ

quốc của tôi”, “Đứa bĩ nằm chờ chết”, “Rừng năy lớn vă xanh tươi biết bao”, “Tơi có nỗi sợ chưa từng có”, “Bă vợ vă những trâi trứng”, “Mẹ với con”, “Sự yín tĩnh”,…

Andersen khiím tốn đê “vượt lín trín vực thẳm thời gian” để đến với “hăo quang vĩnh cửu” khi nhận xĩt về sự nghiệp văn học của mình.Ơng được sânh ngang với những bậc danh nhđn văn hóa của nhđn loại. Tính tới nay, câc tâc phẩm của ông được dịch ra 90 thứ tiếng, xuất bản gần 500 lần với hơn 70.000.000 bản. Đó lă những cuốn sâch bân chạy nhất hănh tinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô tip trong truyện cổ tích của andersen (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)