Tên gọi của địa danh gắn liền với ấn tượng dân gian, tri thức dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh trong tác phẩm thượng kinh ký sựcủa hải thượng lãn ông (Trang 78 - 80)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.4. Một vài nhận xét

3.4.1. Tên gọi của địa danh gắn liền với ấn tượng dân gian, tri thức dân

gian

Địa danh là một bộ phận thể hiện văn hóa dân gian sâu sắc, chính vì vậy từ những địa danh mà chúng tôi đã khảo sát trong tác phẩm Thượng Kinh

ký sự, có những địa danh thể hiện sự gắn bó mật thiết tới văn hóa, tới tri thức

dân gian.

“Kinh” và “Hoan Châu” - Đây là tên gọi của hai địa danh đã có từ trƣớc thời Ông Lê Hữu Trác, do những tên gọi đó đã gắn liền với tri thức dân gian, dấu ấn dân gian nên cho dù sau này tên gọi của nó đã thay đổi nhƣng dân gian vẫn gọi theo những tên gọi trƣớc đây của nó. Đầu tiên, “Kinh” ở đây chính là nói đến Kinh đơ, kinh thành Thăng Long. Kinh thành Thăng Long là Kinh đô của nƣớc Đại Việt. Năm 1010, tƣơng truyền Lý Công Uẩn rời Kinh đơ từ Hoa Lƣ đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi kinh đô với là Thăng Long hay “Rồng bay lên” theo nghĩa Hán Việt. Năm 1428, Lê Hợi đặt Kinh đô tại Thăng Long và đổi tê là Đơng Kinh vì có kinh đơ thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa. Năm 1805, sau khi thống nhất đất nƣớc, nhà Nguyễn đặt Kinh đô tại Phú Xuân (Huế). Kinh đô Thăng Long thời trƣớc đời Đồng Khánh cho đến về sau chính là một phần của tỉnh Hà Nội. Kinh thành Thăng Long tồn tại cho đến đời vua Minh Mạng, khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm Minh Mệnh 1831 niên hiệu Minh Mệnh thứ 12.

Địa danh thứ hai mà chúng tơi chú ý ở đây chính là “Hoan Châu”, theo

Đồng Khánh địa dư chí thì Hoan Châu chính là địa danh có từ thời thuộc

Đƣờng. Thời thuộc Minh, châu Hoan Châu thuộc phủ Nghệ An. Tên gọi Hoan Châu tồn tại cho đến thời Tiền Lê. Từ thời Hậu Lê Xứ Nghệ là tên

chung của vùng Hoan Châu, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay. Trung tâm

Đô khi xƣa, tức là các huyện Hƣơng Sơn, Đức Thọ, Can Lộc, Nghi Xuân, thị xã Hồng Lĩnh của tỉnh Hà Tĩnh; và các huyện Thanh Chƣơng, Nghi Lộc, thành phố Vinh, Hƣng Nguyên, Nam Đàn, Đô Lƣơng, Anh Sơn của tỉnh Nghệ An ngày nay. Ngày nay địa danh Hoan Châu khơng cịn nhƣng do địa danh Hoan Châu quá nổi tiếng nên trong văn bản dịch của Phan Võ không cần chú

thêm thành tố chung, ngƣời đọc vẫn xác định đƣợc phạm vi của địa danh này.

3.4.2. Sự thay đổi của địa danh là kết quả của quá trình phân chia, sát nhập

Qua tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung và theo tiến trình lịch sử từ thời kỳ Lê – Trịnh cho đến hiện nay, địa danh – địa giới đã có rất nhiều sự thay đổi, đó là sự phân chia, sát nhập các địa danh, từ đó kéo theo sự thay đổi rất nhiều của các tên gọi của địa danh, và đặc biệt là các địa danh hành chính. Để minh chứng cho sự chia tách dẫn đến sự thay đổi địa danh, chúng tôi xin đƣa ra một vài dẫn chứng cụ thể sau:

Bản dịch của Phan Võ

Đồng Khánh địa dƣ chí

Địa danh và tài liệu lƣu trữ về lãng xã Bắc kỳ

Địa danh ngày nay

thị xã Sơn Nam

tỉnh Hƣng Yên tỉnh Hƣng Yên tỉnh Hƣng Yên và 1

phần thuộc tỉnh Thái Bình

trấn Nam Định tỉnh Nam Định tỉnh Nam Định

phủ Hạ Hồng phủ Ninh Giang phủ Bình Giang huyện Ninh Giang

huyện Vĩnh Bảo huyện Gia Lộc

huyện Tứ Kỳ

Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng

thành phố Hải Phòng

Phân chia tách gộp, sát nhập là một quá trình tất yêu sẽ diễn ra một đất nƣớc trải qua nhiều triều đại, trải qua các các đô hộ nhƣ đất nƣớc Việt Nam. Sự chia tách, sát nhập đó diễn ra trong mọi cấp độ từ tỉnh, phủ, huyện, tổng

cho đến các làng xã, chính vì vậy mà tên gọi cũng nhƣ địa giới của các đơn vị hành chính cũng thay đổi.

Một trong những trƣờng hợp mà chúng tôi coi là điển hình là trấn Sơn

Nam. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), thời vua Lê Thánh Tơng, lần đầu tiên

có bản đồ Đại Việt. thừa tuyên Thiên Trƣờng đƣợc đổi tên là thừa tuyên Sơn Nam rồi thành trấn Sơn Nam. Thủ phủ đầu tiên của trấn Sơn Nam đƣợc đóng tạ Vân Sàng (Ninh Bình). Khoảng thế kỷ XVII thì thủ phủ Sơn Nam chuyển đến Phố Hiến (Hƣng Yên) và đến thời Tây Sơn thì thủ phủ Sơn Nam lại đƣợc chuyển về Vị Hoàng (Nam Định). Đến thời Minh Mạng, với việc thành lập các tỉnh Hà Nội, Hƣng Yên, Nam Định, Ninh Bình trên phần đất của trến Sơn Nam Thƣợng và trấn Nam Định (trƣớc đó là trấn Sơn Nam Hạ) thì tên gọi địa danh Sơn Nam hoàn toàn biến mất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh trong tác phẩm thượng kinh ký sựcủa hải thượng lãn ông (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)