Sự mất đi của các địa danh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh trong tác phẩm thượng kinh ký sựcủa hải thượng lãn ông (Trang 80 - 82)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.4. Một vài nhận xét

3.4.3. Sự mất đi của các địa danh

Sự mất đi, sự biến mất của địa danh cũng là một trong những bằng chứng thể hiện sự thay đổi của địa danh trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự. Qua khảo sát các địa danh trong tác phẩmThượng Kinh ký sự của Hải Thƣợng Lãn Ơng, chúng tơi thấy có rất nhiều địa danh ngày nay đã khơng cịn nữa. Những địa danh đã mất đi đó là do ảnh hƣởng của quá trình phân tranh, chuyển giao giữa các thời đại, sự thay đổi trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời. Đó là các địa danh nhƣ sau:

Bản dịch của Phan Võ Đồng Khánh địa dƣ chí

Địa danh và tài liệu lƣu trữ về lãng xã Bắc kỳ Địa danh ngày nay xã Tình Diễm xã Tình Diễm --- --- Vĩnh Doanh/ Vĩnh Dinh --- --- ---

cầu Kim Lan --- --- ---

Hoặc nhƣ với địa danh hành chính “xã Tình Diễm”: qua q trình thống kê, tìm hiểu địa danh trong các tác phẩm Thương Kinh ký sự (bản dịch của

Phan Võ), Đồng Khánh địa dư chí, Địa danh và tài liệu lưu trữ về lãng xã Bắc Kỳ cho thấy đến đời Đồng Khánh địa danh này vẫn đƣơc ghi chép lại với

một tên gọi có sự thay đổi từ Diễm sang Diệm nhƣng đó chỉ khác nhau về

cách gọi tên tiếng Việt cịn khi đối chiếu với văn bản chữ Hán thì đó cùng là 1 địa danh. Cho đến tác phẩm Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ thì do đó là một tài liệu chỉ ghi chép 25 tỉnh ở Bắc Kỳ mà khơng có các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào, cho nên địa danh đó không đƣợc ghi chép lại cho đến ngày nay dấu tích của địa danh đó đã khơng cịn. Cho đến hiện nay, có thể địa danh đó đã đƣợc sát nhập vào 1 địa danh khác hoặc cũng có thể địa danh đó đƣợc sát nhập vào nhiều địa danh khác mà khơng có tài liệu lịch sử - địa lý ghi chép lại. Điều này là một trong những vấn đề gây khó khăn đối với cơng việc nghiên cứu địa danh – lịch sử

Bởi vì trong tác phẩm Đồng Khánh địa dư chí và tác phẩm Địa danh và tài

liệu lưu trữ về làng xã các tỉnh Bắc kỳ chỉ ghi ghép lại các địa danh ở cấp độ từ

tỉnh, phủ, châu, huyện… cịn các đình, lầu thì khơng có sự ghi chép ở đây. Cho nên, với những địa danh chúng tôi cũng sẽ đối chiếu nhƣng chỉ là đối chiếu với các địa danh ngày nay. Kết quả của sự so sánh đối chiếu nhƣ sau:

Địa danh trong bản dịch của Phan Võ Địa danh ngày nay

đình Nghênh Phong --- lầu Tị Huyên --- đình Tối Quảng --- nhà Di Chân --- đình Quảng Minh --- cửa Ơng Mạc --- bến Tràng Tín --- đình Ngang ---

Có thể thấy đƣợc, những địa danh đã bị mất đi tập trung chủ yếu ở địa danh thiên về không gian hai chiều (địa danh thiên về không gian hai chiều là những địa danh có đƣợc qua q trình sinh hoạt của ngƣời dân, đƣợc con ngƣời xây dựng lên, nó khơng có tính chất cố định). Đó là trƣờng hợp các địa danh kiểu nhƣ: đình Nghênh phong (đình đón gió) trong các động sinh hoạt

thƣờng ngày của con ngƣời, mà cụ thể là cuộc sống sinh hoạt của ơng Lê Hữu Trác, ơng thƣờng xun ra đình để hóng gió cho nên đình đó đƣợc gọi là đình

Nghênh phong. Tuy nhiên, khi đình này khơng cịn đƣợc mọi ngƣời ra đó nữa,

qua q trình sinh hoạt, các hoạt động về hành chính, chính trị mà có thể cái đình đó đã bị phá đi, lấp đi nên việc mất đi của địa danh đó là điều có thể dễ dàng có thể hiểu đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh trong tác phẩm thượng kinh ký sựcủa hải thượng lãn ông (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)