CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.4. Một vài nhận xét
3.4.4. Sự kiêng húy
Kiêng húy là một bộ phận hợp thành phong tục tập quán của các bộ tộc, dân tộc trên thế giới. Kiêng kỵ có rất nhiều, trong đó có kiêng tên húy, chữ húy. Dƣới chế độ phong kiến, khi các địa danh có một yếu tố đồng âm với tên húy, phải đọc và viết chệch yếu tố đó hoặc thay bằng yếu tố khác (yếu tố này có thể đồng nghĩa hoặc không đồng nghĩa với yếu tố cũ). Ở Việt Nam, bắt đầu từ thời Trần mới có quy định kiêng chữ húy, với 8 điều lệnh cụ thể, bắt đầu từ năm 1232.
Dựa trên giấy tờ của 40 lệnh kiêng cịn sót lại, ngƣời ta đã thống kê ra đƣợc 531 lƣợt/chữ bị kiêng kỵ cấm húy dƣới nhiều hình thức khác nhau. Trong lịch sử trung đại Việt Nam ghi đƣợc 40 lần ra lệnh kiêng kỵ, riêng triều đình Huế của mấy vua Nguyễn đã chiếm tới 22 lệnh. Ông vua ra lệnh nhiều nhất và nhanh nhất là Thiệu Trị, trong 5 năm cầm quyền mà hạ đến 8 lệnh kiêng húy. Còn trong 22 lệnh này thì lệnh thứ tƣ của Tự Đức ban năm 1861 là nặng nhất, đạt tới mức kỉ lục khi phải kiêng tới 47 chữ.
Kiêng húy hay tỵ húy đã tồn tại hàng chục thế kỷ trong chế độ phong kiến ở Việt Nam. Quy định của mỗi triều đại nghiêm ngặt hay nới lỏng khác nhau nhƣng ảnh hƣởng của định lệ này đến văn hóa và tập tục xã hội rất sâu sắc. Kết quả của nó cịn hiện diện cho đến ngày nay và mãi sau này.
Chữ húy có 12 loại, cơng húy (hoặc quốc húy) và tự húy. Quốc húy bao gồm: ngự húy (ngự danh) là tên húy của vua và hoàng hậu đƣơng thời, miếu húy là tên húy ông bà cha mẹ vua và đều thuộc diện trọng húy, làm văn là phải đổi dùng chữ khác, khi đọc tránh âm, tên ngƣời tên đất cấm dùng. Theo kết quả thống kê, phân tích, tìm hiểu của chúng tơi những tên địa danh thay đổi do kiêng húy phần lớn vẫn còn hiện diện trong tên gọi ngày nay. Đối chiếu với các nguồn tƣ liệu, chúng tơi có thể xác định đƣợc từng địa danh trùng tên húy ai, đời nào, bắt buộc phải đổi năm nào…
Và để có cơ sở xác định các địa danh trong tác phẩm Thượng Kinh ký
sự kiêng húy gì, đời nào thì cơ sở nghiên cứu chính là các cơng văn hành
chính có tính chất nhà nƣớc mà chúng tơi đã sử dụng là: Đồng Khánh địa dư
chí lục (hồn thành năm 1887 đời Đồng Khánh), Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ, tài liệu lƣu trữ: các công văn năm 1926 đời Thành Thái, Địa danh làng xã Việt Nam qua tài liệu địa bạ triều Nguyễn – Bắc Kỳ đƣợc
lƣu trữ tại Trung tâm lƣu trữ Quốc Gia.
Với nội dung của luận văn này là so sánh sự biến đổi của các địa danh từ thời Hải Thƣợng Lãn Ông đến ngày nay, nên một trong những nội dung quan trọng trong phần này là tìm hiểu những địa danh thay đổi do kiêng húy từ thời Lê – Trịnh sang triều Nguyễn và cho đến ngày nay.
Kiêng húy có 2 loại: húy tên ngƣời và húy từ tơn kính. Húy tên ngƣời do kiêng tránh tên vua, hồng hậu, cha mẹ vua. Húy từ tơn kính: kiêng họ vua và từ chỉ thiên (chi trời). Và vì lý do trong khoảng thời gian dài đó thì sẽ có rất nhiều chữ húy phải đổi qua các đời trong khi luận văn giới hạn nên trong phần này chúng tôi chỉ nếu ra các địa danh trùng với chữ húy cần phải đổi ở các đời nhƣ sau:
- Về Quốc húy:
Đời Thiệu Trị: Hoa là tên húy mẹ vua (định lệ năm Thiệu Trị 1/1841), Triền là chữ cận âm với âm Tuyền là tên húy vua (định lên năm Thiệu Trị 3/1843)
Đời Kiến Phúc: Hƣơng là tên mẹ nuôi vua (định lệ năm Kiến Phúc 1/1833
Đời Đồng Khánh: Đƣờng là ngự húy (định lệ năm Đồng Khánh 1/1885)
Đời Thành Thái: Chân là chữ đồng âm với tên húy của cha vua (định lệ năm Thành Thái 1/1889).
- Từ Tơn Kính: Quốc tính Nguyễn, Thiên (đời Tự Đức)
Nguồn tài liệu địa chí có ở các đời và có tính liên tục về thời gian nên đối sốt giữa chúng sẽ tìm ra sự thay đổi đang tin cậy. Chúng tôi xin đƣa ra bẳng thống kê tên xã, thôn, phƣờng đã thay đổi do kiêng húy và thời gian thay đổi nhƣ sau:
Chữ húy Tên cũ Tên mới Thuộc
tổng/huyện/tổng Năm đổi
Đƣờng Đƣờng Hào
Mỹ Hào Bình Giang Đồng Khánh 1
Nam Đƣờng
Nam Đàn Anh Sơn Đồng Khánh 1
Doanh Vĩnh Doanh
Vĩnh Dinh Thuộc vùng Vinh Đời Lê Trung Hƣng Hoa Thanh Hoa Thanh Hóa --- Thiệu Trị 1 Hoa cầu
Huê Cầu --- Thiệu Trị 1
Triền Cầu Triền
Lai Triều Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Thiệu Trị 3
Chân Chân Kiều
Trong các địa danh kiêng húy nói trên, có địa danh “Vĩnh Doanh” là địa danh mặc dù đã bị húy kỵ nhƣng trong văn bản gốc Thượng Kinh ký sựcủa Hải Thƣợng Lãn Ông và bản dịch của Phan Võ tồn tại hai cách viết là “Vĩnh
Doanh” và “Vĩnh Dinh” thể hiện ấn tƣợng dân gian về vùng đất “Vĩnh Doanh” rất lớnlà nguyên nhân dẫn đến việc cùng 1 lúc 1 địa danh đƣợc gọi
với 2 tên khác nhau. Tuy vậy, tên gọi địa danh “Vĩnh Dinh” chỉ đƣợc xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII, địa danh này về sau đã có sự thay đổi và hiện giờ theo các nhà nghiên cứu địa danh học, địa giới Vĩnh Doanh/ Vĩnh Dinh thuộc vùng Vinh bây giờ.
Địa danh thứ hai có cả 2 tên gọi trƣớc kiêng húy và sau kiêng húy phải để đến là địa danh Thanh Hóa/ Thanh Hoa. Theo các nguồn tƣ liệu thu đƣợc, tên gọi của địa danh trƣớc khi kiêng húy là Thanh Hoa, sau do kiêng húy tên mẹ vua Thiệu Trị nên Hoa → Hóa. Tuy vậy, do ấn tƣợng dân gian của ngƣời dân về địa danh này vào thời ơng Lê Hữu Trác có thể cịn in đậm nên đã xảy ra tình trạng cùng 1 lúc sử dụng 2 tên gọi cho một địa danh. Hiện nay, tên gọi địa danh này là Thanh Hóa.
Thƣờng sau khi lên ngôi, việc đầu tiên là ban bố chữ húy và theo định lệ kiêng húy, những chữ thuộc diện cấm dùng, tên ngƣời, tên đất phải đổi thƣờng có hiệu lực ngay.
Ngồi lệ kiêng húy tránh tên ngƣời, đời Tự Đức cịn có lệ kiêng húy từ tơn kính nhƣ chữ Nguyễn (họ vua) và chữ Thiên (là trời – chỉ vua). Lệ kiêng tránh chữ húy này không thấy ghi trong định lệ nào. Tuy nhiên, qua các tài liệu trƣớc đời Tự Đức nhƣ Các trấn tổng danh bị lãm, Bắc thành địa dư chí lục và Tài liệu thừa biên trong đời Tự Đức là Hà Nội địa bạ, có thể biết đƣợc
sự thay đổi này diễn ra vào những năm đầu đời Tự Đức (trƣớc năm 1866 là năm biên soạn xong sách).
Trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự có duy nhất một từ tơn kính phải
Chữ húy Tên cũ Tên mới Tổng/huyện Năm đổi
Nguyễn Nguyễn Xá Hòa Xá Thái Đƣờng/Hoài An
Tự Đức
Nguyễn Xá Nguyên Xá Cố Cốc/ Thần Khê/ Hƣng Yên
Tự Đức
Qua các cứ liệu trên về kiêng húy có thể thấy đời Nguyễn chính là thời lệnh kiêng húy triệt để nhất. Chính vì vậy mà sự thay đổi tên gọi của địa danh này đƣợc thể hiện rõ rệt
3.5. Tiểu kết
Để thấy đƣợc sự thay đổi của các địa danh trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự trong các văn bản gốc của Hải Thƣợng Lãn Ông và văn bản dịch
của dịch giả Phan Võ, cũng nhƣ thấy đƣợc quá trình biến đổi theo tiến trình lịch sử của các địa danh qua các thời kỳ lịch sử từ cuối thế kỷ XVIII, sang thế kỷ XIX, XX và cho đến ngày nay. Trong chƣơng này, chúng tôi đã tập vào việc miêu tả, so sánh có đối chiếu giữa các văn bản để thấy đƣợc sự thay đổi địa danh trong tiến trình lịch sử. Sự thay đổi đó bao gồm cả sự thay đổi về mặt ngôn ngữ và địa danh, địa giới.
Từ kết quả thu đƣợc sau khi so sánh 103 địa danh trong tác phẩm
Thượng Kinh ký sự giữa văn bản gốc của Lê Hữu Trác và văn bản dịch của
Phan Võ, giữa các văn bản cho đến ngày nay chúng tôi xin đƣa ra một vài nhận định khái quát sau:
Trong văn bản gốc và văn bản dịch dù có khác nhau về cách đọc song tên gọi của địa danh hầu nhƣ không thay đổi. Sự thay đổi về tên gọi của địa danh chỉ là sự thay đổi về việc dịch thành tố chung trong địa danh nhƣ “kiều” đƣợc dịch thành “cầu”, “tự” đƣợc dịch thành “chùa”…; là sự thay đổi trong đó việc giữ nguyên thành tố chung nhƣng dịch thành tố riêng nhằm mục đích giúp cho ngƣời đọc dễ hiểu hơn vì đó là những địa danh chữ Hán nhƣkhe
kênh Sắt; và trƣờng hợp thay đổi thứ 3 là sự thay đổi về trật từ tự. Do trật tự
từ của địa danh trong tiếng Hán và tiếng Việt lại là một vấn đề quan trọng. Trong tiếng Hán, trật tự từ của địa danh thƣờng là thành tố riêng đứng trƣớc, thành tố chung đứng sau. Trong tiếng Việt, thành tố chung đứng trƣớc và thành tố riêng đứng sau.
Theo chiều dài của lịch sử dân tộc, có những địa danh đƣợc giữ nguyên nhƣng cũng có những địa danh đã bị thay đổi hoặc mất đi. Có những địa danh bị mất đi nhƣng vẫn cịn dấu tích, cũng có những địa danh mất đi và hiện nay khơng cịn dấu tich để lại.
Sự lƣu giữ, thay đổi hay mất đi của các địa danh là kết quả của các quả trình bảo lƣu văn hóa, các q trình tách gộp, sát nhập các địa danh và đặc biệt phải kể đến là do lệ kiêng húy. Bởi trong thời kỳ này lệ kiêng húy thời Nguyễn có thể coi là dấu mốc lịch sử đƣợc đánh giá cao về mức độ triệt để. Tuy trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự lệ kiêng húy không đƣợc thể hiện
nhiều qua các địa danh nhƣng qua quá trình tìm hiều chúng tơi nhận thấy đây chính là dấu mốc lịch sử quan trọng.
KẾT LUẬN
Địa danh là một trong những ngành khoa học liên ngành ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử học, địa lý học, văn hóa học, dân tộc học… Trong đó, nghiên cứu địa danh nói chung và nghiên cứu địa danh trong các tác phẩm văn học, các văn bản địa dƣ chí và địa danh ngày nay nói riêngkhông chỉ giúp cho chúng ta hiểu biết thêm về địa danh, từ việc nghiên cứu địa danh mà chúng ta hiểu biết hơn về văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, từ đó khẳng định vai trị quan trọng của các tài liệu lịch sử. Đó là những tài liệu vô giá của dân tộc.
Nghiên cứu địa danhcũng giống nhƣ các ngành khoa học khác, đều có thể tiếp cận nghiên cứu trên nhiều phƣơng diện khác nhau, đó là cách tiếpcận nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận của các nhà văn hóa học – địa lý học, cách tiếp cận nghiên cứu địa danh theo hƣớng địa lý – văn hóa và cách tiếp cận nghiên cứu địa danh ngôn ngữ học. Tuy nhiên, dù tiếp cận nghiên cứu địa danh theo hƣớng tiếp cận nào thì việc nghiên cứu địa danh cũng đƣợc các nhà nghiên cứu thực hiện nghiên cứu địa danh theo hƣớng đồng đại và lịch đại trên bình diện ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, ngữ nghĩa. Từ đó, cho thấy sự thay đổi tên gọi cũng nhƣ địa giới của địa danh, qua đó giúp sáng tỏ các giá trị văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử… mà địa danh phản ánh.
Nghiên cứu địa danh là một ngành khoa học còn nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, đặc biệt là nghiên cứu địa danh trong các văn bản cổ. Trong luận văn này, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu, khảo sát địa danh trong tác phẩm
Thượng Kinh ký sự theo bản dịch của Phan Võ. Từđó có đối chiếu, so sánh
với văn bản gốc của Hải Thƣợng Lãn Ông và với các văn bản địa danh từ thế kỷ XIX, XX cho đến hiện nay. Trên cơ sở thống kê, phân tích đã đƣợc trình bày trong các chƣơng trên đây, chúng tơi có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
Thượng Kinh ký sự là một tập ký đƣợc viết bằng chữ Hán vào những
năm 80 của thế kỷ XVIII, thời kỳ xuất hiện ba văn ngôn vàhai văn tự. Điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc sử dụng, ghi chép địa danh trong văn bản.Kết quả khảo sát trong tác phẩm, chúng tơi thu đƣợc kết quả có tất cả 103 địa danh. Cũng giống nhƣ hệ thống địa danh mà các nhà nghiên cứu trƣớc đã đƣa ra, địa danh trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự đƣợc chia làm 2 loại, đó là các địa danh tự nhiên (sơn danh và thủy danh); địa danh phi tự nhiên (địa danh chỉ các đơn vị hành chínhvà địa danh chỉ các đối tƣợng địa lý thiên về không gian hai chiều).Trong cùng một loại địa danh thì số lƣợng các yếu tố giữa các địa danh khác nhau, sự khác nhau đó đƣợc thể hiện ở cả thành tố chung và thành tố riêng của địa đanh. Số lƣợng âm tiết trong thành tố chung có số lƣợng 1 âm tiết chiếm tỉ lệ nhiều hơnsố lƣợng địa danh có thành tố chung 2 âm tiết. Trong thành tố riêng của địa danh thì ngƣợc lại, số lƣợng âm tiết của thành tố riêng có 2 âm tiết chiếm tỉ lệ nhiều nhất, bên cạnh số lƣợng âm tiết của thành tố riêng có 1 âm tiết và 3 âm tiết.
Khi phân tích đặc điểm cấu tạo của địa danh trong tác phẩm còn cho thấy bên cạnh các thành tố có cấu tạo đơn, cấu tạo ghép (chính phụ và đẳng lập) thì có một số lƣợng khơng nhỏ thành tố riêng và thành tố chung của địa danh không xác định đƣợc phƣơng thức cấu tạo. Trƣớc tiên là thành tố chung của địa danh trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự đƣợc chia làm 3 loại, gồm: thành tố chung có câu tạo chƣa xác định, thành tố chung có cấu tạo đơn và thành tố chung có cấu tạo ghép chính phụ. Thành tố chung của địa danh là thành tố chỉ loại nên chủ yếu có cấu tạo đơn. Tiếp theo là thành tố riêng của địa danh, khác với thành tố chung của địa danh, trong cấu tạo ghép thành tố riêng của địa danh bên cạnh các thành tố riêng có cấu tạo ghép chính phụ là những thành tố riêng có cấu tạo ghép đẳng lập, ngồi ra, trong thành tố riêng của địa danh cũng có cấu tạo đơn và một số lƣợng địa danh chƣa xác định đƣợc phƣơng thức cấu tạo. Nếu nhƣ trong thành tố chung của địa danh, những thành tố chƣa xác định đƣợc phƣơng thức cấu tạo là vì trong địa danh đó,
thành tố chung khơng đƣợc nhắc đến hoặc do thành tố chung đã đƣợc chuyển hóa thành thành tố riêng, thì trong thành tố riêng của địa danh, những thành tố riêng chƣa xác định đƣợc phƣơng thức cấu tạo là những thành tố mà khi phân tích ngữ nghĩa của từng âm tiết chúng tơi khơng thể kết hợp nghĩa của các thành tố đó để tạo thành một chỉnh thể thống nhất mà nghĩa của chúng không thay đổi.
Địa danh trong tác phẩm Thượng Kinh ký sự khơng chỉ mang trong mình những đặc điểm về mặt ngữ âm, ngữ pháp mà khi đi sâu tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy những ý nghĩa quan trọng đƣợc thể hiện qua địa danh. Về đặc điểm ngữ nghĩa của địa danh, địa danh thể hiện các đặc điểm về địa hình, vùng đất cƣ trú, thể hiện thói quen sinh hoạt, xác định vị trí trong khơng gian, thể hiện dấu ấn lịch sử cũng nhƣ mong muốn, tâm tƣ nguyện vọng của con ngƣời.
Là một tác phẩm đƣợc viết bằng tiếng Hán đã đƣợc Phan Võ dịch với rất nhiều sự khác biệt về sự thay đổi về ngôn ngữ, giữa một bên là văn bản viết bằng Hán (cuối thế kỷ XVIII) với một bên là văn bản tiếng Việt nhƣng bản dịch của Phan Võ là văn bản sử dụng ngôn ngữ gần sát nhất với bản gốc. Chính vì vậy mà khi đi so sánh giữa hai văn bản này, chúng tôi nhận thấy