Điểm mạnh Điểm chƣa mạnh
Thể chất khoẻ mạnh. Nhanh nhẹn, năng động.
Chấp hành tƣơng đối tốt nội quy của trƣờ ng.
Sinh hoạt với các bạn cùng trƣờng thƣờng xuyên nên hiểu về nhau khá rõ.
Tâm lý nhút nhát hoặc quá bƣớng bỉnh.
Một số thành viên đọc và viết chƣa thành thạo.
Các em còn nhỏ nên đôi khi có nhƣ̃ng xung đột, mâu thuẫn với nhau.
+ Thái độ của đội ngũ giáo viên chủ nhiê ̣m : Ban giám hiều nhà trƣờngvaà đô ̣i ngũ giáo viên rất hợp tác và hỗ trợ NVCTXH trong quá trình làm việc. (xem hồ sơ nhóm thân chủ, lựa chọn nhóm viên, mƣợn phòng sinh hoạt nhóm, cung cấp cho NVCTXH những đặc điểm riêng biệt của từng nhóm viên, các kinh nghiệm hoạt động thực tập với nhóm học sinh , vận động các em ho ̣c sinh tham gia nhóm). Sau khi thực hiện các đánh giá trên, NVCTXH đã có đủ thông tin và cơ sở quyết định việc thành lập nhóm.
C. Đi ̣nh hƣớng cho các thành viên trong nhóm
- Thời gian hoạt động: thứ 7 và chủ nhật hàng tuần trong 1,5 tháng
- Địa điểm hoạt động: phòng học đa chức năng và sân chơi ngoài trời
- Các nội dung hoạt động sẽ đƣợc diễn ra: thành lập nhóm và tổ chức trò chơi, vẽ tranh, đóng kịch…
Đặc biệt, NVCTXH giới thiệu cụ thể và giải thích cho các thành viên về tiến trình hoạt động kịch nghệ thuật mà nhóm sẽ tham gia (thực hiện trong 6 buổi sinh hoạt nhóm).
Hộp số 4: NVCTXH định hướng cho các thành viên nhóm về hoạt động kịch
NVCTXH: Chị chắc là các em đã từng nghe hoặc xem một vở kịch. Hoạt động kịch mà chúng ta sẽ cùng thực hiện không giống như thế. Kịch của chúng ta là sự thể hiện bằng chính khả năng của các em về những câu chuyện ngắn, những kỷ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời của các em. Chị sẽ cùng với các em chơi các trò chơi để bổ trợ kỹ năng dựng kịch, các trò chơi rất thú vị đấy, các em có thêm những hoạt động như vẽ nữa nếu các em cảm thấy hứng thú.
Chúng ta không quá coi trọng vở kịch đó hay hoặc không hay , điều chi muốn nói với các em là chúng ta cùng chơi, cùng hợp tác và cùng tạo dựng các câu chuyện mà các em mong muốn bằng các vở kịch.
3.2.3.2. Giai doạn thành lập nhóm
A. Lƣ̣a cho ̣n thành viên nhó
Việc lựa chọn thành viên cho nhóm đƣợc NVCTXH chuẩn bị từ trƣớc : Các em đều là ho ̣c sinh cấp tiểu ho ̣c v à học cùng trƣờng với nhau . Cách thức lựa chọn thành viên nhóm là thông qua sự giới thiê ̣u sơ bô ̣ của giáo viên trong trƣờng và gặp gỡ trực tiếp các em. Trong quá trình lựa chọn thành viên, NVCTXH có chú ý đảm bảo tính tƣơng đồng (hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý…), đa dạng (kinh nghiệm, tính cách,…). Đồng thời việc lựa chọn cũng phải dựa trên cơ sở nhu cầu tham gia nhóm của trẻ.
- Tuổi: từ 6 tới 10 tuổi
B. Thành phần nhóm
- Tính tương đồng của nhóm: các em đều là lƣ́a tuổi ho ̣c sinh tiểu ho ̣c , đều sống trong mô ̣t xã thuô ̣c vùng ven biển chƣa có điều kiê ̣n phát t riển ma ̣nh về kinh tế và nhiều nét văn hóa – xã hội và nếp sống tƣơng đồng với nhau. Các em đôi khi còn có tâm lý thiếu tự tin, rụt rè, nhút nhát đặc biệt là thƣờng xuyên có những mâu thuẫn (cả tích cực và tiêu cực) với nhau trong cuộc sống hàng ngày. Quan trọng hơn cả là các em đều có nhu cầu, nguyện vọng tham gia các hoạt động do NVCTXH tổ chức. Sự tƣơng đồng về hoàn cảnh, điều kiện, đặc điểm tâm lý và nhu cầu nguyện vọng là cơ sở để xây dựng năng động nhóm, cố kết nhóm và hƣớng tới thực hiện các mục tiêu chung của nhóm.
- Sự đa dạng của nhóm: do điều kiện hoàn cảnh xuất thân và những trải nghiệm phong phú nên mỗi thành viên trong nhóm có những trải nghiệm hết sức phong phú, sự đa dạng về các kỹ năng ứng phó, trải nghiệm và hiểu biết. Điều này khiến các thành viên tạo ra đƣợc các hoạt động phong phú, hiệu quả và sáng tạo trong khi thực hiện các trò chơi và dàn dựng các vở kịch.
Như vậy, nhóm học sinhtrường Tiểu học Giao Phong đã được thành lập.
3.2.3.3. Giai đoạn nhóm hoạt động và can thiê ̣p
Trong lý thuyết về tiến trình CTXH thì giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động và giai đoạn can thiệp là tách biệt, song trong đề tài này, học viên ứng dụng hoạt động kịch nghệ thuật làm hoạt động chính của tiến trình nhóm. Vì vậy giai đoạn nhóm hoạt động cũng chính là giai đoạn mà NVCTXH can thiệp nâng cao năng lực cho các thành viên trong nhóm và hƣớng tới đạt đƣợc các mục tiêu cá nhân cũng nhƣ mục tiêu chung của nhóm. Điều này thể hiện sự vận dụng lý thuyết một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế.
A. Giới thiê ̣u các thành viên trong nhóm
Trong buổi sinh hoạt đầu tiên, cả nhóm giới thiệu về bản thân trong đó có cả NVCTXH. Cách thức giới thiệu tự do, thoải mái để các thành viên không bị gò bó: tên, tuổi, sở thích, ƣớc mơ…
Trong buổi đầu, học viên cho các em tự giới thiệu mình thông qua việc viết tên cũng nhƣ những gì các em thích lên những chiếc lá đã đƣợc chuẩn bị từ trƣớc, sau đó gắn những chiếc lá lên một cái cây (vẽ trên khổ giấy A0). Tiếp đó, cả nhóm ngồi thành vòng tròn, NVCTXH đứng lên giới thiệu về bản thân trƣớc tạo ra sự thân thiện với các thành viên và các thành viên đã lần lƣợt đứng lên giới thiệu về bản thân mình một cách vui vẻ, thoải mái. Trong bƣớc đầu tiên này, NVCTXH đã tạo ra bầu không khí tích cực đầy thân thiện cho nhóm. Qua hình thức giới thiệu các em đƣợc thể hiện cá tính, sở thích cũng nhƣ những ƣớc mơ, nguyện vọng của mình.
Hình3.4. Hoạt động thảo luận nhóm
B. Thỏa thuận nhóm
Trong buổi gặp gỡ đầu tiên, sau khi thống nhất thành lập nhóm và định hƣớng cho các thành viên trong nhóm về tiến trình hoạt động, NVCTXH cùng nhóm tiến hành thoả thuận với nhóm.
- Thoả thuận về cách thức làm việc nhóm
+ Thời gian sinh hoạt: Sáng 8: 00 AM – 10:30 P.M, chiều: 2:00 P.M – 16: 30 P.M + Địa điểm sinh hoạt: Phòng học đa chức năng của trƣờng
+ Nội quy nhóm:Các thành viên tham gia sinh hoạt đầy đủ, nếu có lý do vắng mặt cần thông báo. Trong khi sinh hoạt nhóm cần tuân thủ các nguyên tắc: giữ trật tự khi cần thiết, không trêu chọc các bạn và đặc biệt là không đƣợc chê bai bạn làm sai, luôn vỗ tay khuyến khích sau khi một ai đó thƣc hiện các hoạt động. Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. và tôn trọng các bạn khác.
- Thoả thuận về các mục tiêu cá nhân
Do đặc thù là nhóm có độ tuổi nhỏ nên các thành viên chƣa thể nghĩ đến các mục tiêu cá nhân xa vời, mục tiêu chủ yếu các các thành viên là đƣợc tham gia các hoạt động bổ ích trong những ngày cuối tuần, luôn vui vẻ, đƣợc học kịch và chia sẻ câu chuyê ̣n của bản thân mỗi em.
Như vậy, giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm đã hoàn tất, NVCTXH một lần nữa đánh giá lại nhu cầu của nhóm thân chủ, đánh giá khó khăn và thuận lợi cũng như những nguồn lực của nhóm. Đây là bước quan trọng vì những thông tin sẽ giúp NVCTXH bổ sung, điều chỉnh kế hoạch hoạt động nhóm để tiếp tục thực hiện giai đoạn II của tiến trình CTXH nhóm vớ i các em học si nh tiểu học - Giai đoạn can thiệp thực hiện các mục tiêu đã đặt ra trong giai đoạn đầu của nghiên cứu.
Hình 3.5. Thành phần, mục tiêu và chuẩn mực của nhóm học sinh
Thành phần Nội quy Chuẩn mực (nội quy)
C. Tiến trình ƣ́ng du ̣ng kịch nghệ thuật nhằm nâng cao năng lực cho nhóm
- Bước 1: Xác định chủ đề
Trong kịch nghệ thuật sáng tạo, có nhiều chủ đề có thể ứng dụng khi làm việc với một nhóm thân chủ. Chủ đề phụ thuộc vào mục tiêu của nhóm và đặc điểm của nhóm thân chủ (đặc biệt là vấn đề của nhóm và từng thành viên trong nhóm). Mục tiêu của nhóm là nâng cao năng lực trong viê ̣c phòng tránh TNTT cho các
thành viên thông qua việc tạo ra môi trƣờng thuận lợi để các thành viên tăng cƣờng sự chia sẻ , sự tự tin , tƣơng tác, bổ trơ ̣ kiến thƣ́c cơ bản , sƣ̣ kết n ối giữa các nguồn lƣ̣c… cho các thành viên trong nhóm trong việc nâng cao kỹ năng phòng tránh TNTT. Vì vậy, việc chọn lựa chủ đề thích hợp là vô cùng quan trọng.
NVCTXH xác định các chủ đề chính cho toàn bộ tiến trình dàn dựng kịch của nhóm nhƣ sau:
+ Quá khứ: các trải nghiệm đáng nhớ nhất của mỗi thành viên nhóm (nhƣ̃ng lần bi ̣ TNTT hay nhìn thấy trƣờng hợp bi ̣ TNTT)
+ Hiện tại: cuộc sống hiện tại của các em, những điều tốt đẹp các em đang có, những khó khăn mà các em đang gặp phải , nhƣ̃ng nguy cơ về TNTT có thể xảy ra với các em và sƣ̣ kết nối hỗ trợ dành cho các em bởi các nguồn lƣ̣c bạn bè, thầy cô, gia đình…
+ Tƣơng lai: Mong muốn một môi trƣờng trƣờng ho ̣c An Toàn , thân thiê ̣n và gần gũi.
Đây là những chủ đề rất gần gũi với các em, hầu hết các em đã đều trải nghiệm hoặc nghĩ đến vì vậy có tính khả thi cao. Chính các em sẽ kể và dàn dựng các câu chuyện của mình thành những vở kịch. Đây là cách thức tiếp cận sáng tạo và mang tính chất CTXH, khác với việc có một kịch bản và áp đặt cho các em thực hiện. Quan trọng hơn cả , những câu chuyện này sẽ khiến các em cảm thấy đƣợc chia sẻ, đƣợc tôn trọng và thấu hiểu, sƣ̣ gắn kết khi kể với mọi ngƣời xung quanh và ngƣợc lại, mọi ngƣời cũng sẽ tôn trọng , chia sẻ và thấu hiểu các em hơn khi đƣợc biết về trải nghiệm thƣ̣c tế và nguyện vọng tƣơng lai của các em cũng nhƣ sƣ̣ hỗ trợ tƣ̀ các nguồn lƣ̣c trong viê ̣c phòng tránh TNTT.
- Bước 2: Định hướng
Bƣớc định hƣớng là bƣớc chiếm nhiều thời gian nhất của một tiến trình ứng dụng kịch nghệ thuật trong CTXH nhóm. Trong nghiên cứu này, bƣớc định hƣớng chiếm 5 buổi sinh hoạt nhóm. NVCTXH tổ chức, hƣớng dẫn trẻ chơi các trò chơi và định hƣớng về nội dung vở kịch. Các trò chơi tạo ra bầu không khí đầy năng lƣợng , thân thiện trong nhóm, khiến cho trẻ nâng cao đƣợc các kỹ năng : kỹ năng trình bày,
kỹ năng làm việc theo nhóm , kỹ năng tự tin , trau dồi khả năng ƣ́ng biến tùy vào trƣờng hợp cu ̣ thể.
Trò chơi là một hoạt động cực kỳ quan trọng với các em, các trò chơi không chỉ tạo ra bầu không khí đầy năng lƣợng cho hoạt động nhóm, tăng cƣờng tính cố kết nhóm mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năng sống rất quan trọng: kỹ năng chia sẻ, kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng trình bày. Sau đây là một số trò chơi đã đƣợc NVCTXH hƣớng dẫn cho nhóm trẻ em mồ côi.
Một số trò chơi NVCTXH tổ chức, hướng dẫn cho trẻ trong tiến trình. Ví dụ:
Ở góc phân vai với trò chơi “Gia đình”, tôi giúp trẻ hình thành thói quen pha sữa cho em bé xong phải cất gọn phích nƣớc, để tránh bị bỏng.
Trò chơi “Nấu ăn” NVCTXH nhắc trẻ phải dùng lót tay khi bắc nồi từ trên bếp xuống
Khi cho trẻ ra hoạt động ngoài trời, qua việc trò chuyện quan sát đu quay, tôi giúp trẻ nhận biết đƣợc một số nguyên nhân gây ngã, gây tai nạn và biết cách phòng tránh nguy cơ gây ngã.
Vì sao mà em ngã khi ngồi trên đu quay? ( không bám chắc, đùa nghịch, xô đẩy bạn…). Khi ngồi trên đu quay chẳng may bị ngã em cần làm gì?( Nằm yên, chờ đu quay dừng hẳn mới ngồi dậy để tránh đu quay đập vào đầu, bạn khác chạy đi báo với cô…)
Các em làm gì để phòng tránh ngã? ( Không xô đẩy bạn khi ngồi trên đu quay, nắm chắc tay cầm…)
Chức năng: Nâng cao khả năng ƣ́ ng biến cũng nhƣ kỹ năng cơ bản khi làm viê ̣c nhà hay trong c ác hoạt động sinh hoạt hàng ngày để phòng tránh TNTT cho các em.
- Hoạt động âm nhạc
Học viên khai thác một cách có hiệu quả những bài hát chứa đựng tình huống không an toàn để giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ.
Ví dụ: Bài hát : Con mèo ra bờ sông ( Hoàng Hà)
Meo…Mèo này chớ xuống sông Một con mèo ra bờ ao
Meo… Mèo này chớ xuống ao Em cũng không chơi gần sông
Em cũng không chơi gần ao…kẻo ngã…nhào!
Thông qua việc giảng nội dung bài hát, NVCTXH giúp trẻ hiểu rằng không nên chơi ở gần bờ sông, bờ ao, vì bản thân trẻ có thể bị đuối nƣớc do ngã xuống sông, xuống ao.
- Hoạt động khám phá khoa học
Ví dụ: Khám phá xe máy.
Ở hoạt động này, NVCTXH chú ý giúp trẻ hiểu bô xe máy thƣờng rất nóng ,trẻ có thể bị bỏng khi đùa nghịch, sờ, chạm vào bô xe máy.Ngoài ra, NVCTXH còn sử dụng hình ảnh làm trò chơi nhằm hình thành kỹ năng giữ an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ.
Mỗi trò chơi có chức năng riêng, việc sắp xếp, lồng ghép các trò chơi là vai trò của NVCTXH. Các chò trơi vận động, sôi nổi cần được đan xem để cân bằng không khí trong nhóm. NVCTXH hướng dẫn và làm mẫu cho trẻ, luôn nhiệt tình để tạo ra bầu không khí năng lượng tích cực cho nhóm. Điều quan trọng là phải biết tổ chức trò chơi phù hợp trong từng giai đoạn hoạt động nhóm và từng thời điểm trong buổi sinh hoạt nhóm để các em luôn cảm thấy hứng thú và phát huy được tác dụng của các trò chơi.
Hình 3.6. Một số trò chơi trong ứng dụng trong tiến trình CTXH nhóm với học sinh trường Tiểu học Giao Phong
- Định hướng cho nội dung của vở kịch
Hoạt động định hƣớng cho nội dung vở kịch là hoạt động cực kỳ quan trọng. Trong nghiên cứu này, NVCTXH sử dụng hai hình thức chính để lấy ý tƣởng về nội dung vở kịch đó là hình thức vẽ và kể chuyện theo nhóm. Đây là hai hình thức hiệu quả giúp các em chia sẻ câu chuyện về quá khứ, hiện tại và mơ ƣớc tƣơng lai. Đây là hoạt động rất quan trọng, NVCTXH sử dụng hình thức vẽ và kể chuyện theo nhóm để giúp các em chia sẻ câu chuyện về quá khứ, hiện tại và mơ ƣớc tƣơng lai.
- Hình thức kể chuyện: NVCTXH chia nhóm trẻ thành 3 nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 4 đến 5 thành viên) các em ngồi thành vòng tròn sau đó ho ̣c viên đƣa ra chủ đề: kể về những lần mình bi ̣ TNTT hoặc nhìn thấy/ gặp các tình huống TNTT trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày . Lần lƣợt từng em đã kể câu chuyện của mình cho các thành viên trong nhóm. Các em sẽ lắng nghe câu chuyện của bạn mình và chọn 1 câu chuyện để lại cho các em nhiều ấn tƣợng nhất trên nguyên tắc thống nhất chung. Nhƣ vậy, mỗi nhóm đã có một câu chuyện và đó là nội dung chính của vở kịch mà nhóm dàn dựng trong giai đoạn tiếp theo.
Do hoạt động kể chuyện là hoạt động quan trọng nhất của toàn bộ tiến trình CTXH nhóm học sinh nên ho ̣c viên hết sức tập trung trong hoạt động này để đảm bảo các em đều đƣợc cảm thấy tôn trọng, chia sẻ và tự tin kể chuyện cho nhóm. Những nguyên tắc cần áp dụng trong quá trình các em kể chuyện:
Các thành viên cùng lắng nghe khi bạn kể hết chuyện
Không gian kể chuyện cần trật tự , kín đáo tránh sự ồn ào và ko xen
vào của những tác nhân bên ngoài làm các em mất tập trung