1. Đối với các trƣờng tiểu học
phƣơng pháp CTXH nhóm để nâng cao nhận thức và các kỹ năng phòng ngừa tai nạn thƣơng tích ở các em. Trong đó đặc biệt chú ý đến các kỹ năng xử lý các tình huống TNTT gặp phải.
2. Đối với chính quyền, cộng đồng tại các địa phƣơng..
Tạo mọi điều kiện thuận lợi để cán bộ CTXH tham gia vào tiến trình phòng ngừa TNTT cho trẻ em tại cộng đồng. Theo đó cán bộ CTXH có điều kiện để vận dụng các phƣơng pháp CTXH nhóm, hỗ trợ cộng đồng, đặc biệt là các bậc phụ huynh họcsinh và học sinh lứa tuổi tiểu học nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng ngừa TNTT ở trẻ em.
3. Đối với Nhân viên CTXH
Để đạt các mục tiêu mong muốn, trong quá trình thực hành vận dụng các phƣơng pháp CTXH nhóm để can thiệp phòng ngừa TNTT ở trẻ em lứa tuổi tiểu học tại nhà trƣờng và cộng đồng, Nhân viên CTXH cần phải nắm chắc và khai thác đƣợc những thông tin cần thiết từ các nhóm đối tƣợng (nhóm thân chủ); Vận dụng linh hoạt các tri thức lý thuyết CTXH; Đƣa ra các phản hồi tích cực, tạo sự lan tỏa cảm xúc để lôi kéo hấp dẫn đối tƣợng (nhóm thân chủ); Chủ động vai trò điều phối, lãnh đạo, tham vấn đối với nhóm thân chủ . Quan trọng hơn nữa là phải xây dựng đƣợc những thỏa thuận về nguyên tắc làm việc một cách thoải mái và nghiêm túc./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Trọng An (2006), Tai nạn thương tích trẻ em: Thực trạng và giải pháp, Báo cáo Hội nghị quốc tế phòng chống TNTT xây dựng cộng đồng an toàn. NXB Văn hóa – Thông tin, tr. 145-147
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Môi trường an toàn và phòng tránh tai nạn cho học sinh tiểuhọc, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
3. Viện Dân số Gia đình và Trẻ em, Nguyễn Đức Mạnh. Báo cáo: “Thực trạng và nhận thức của trẻ em, cộng đồng về tai nạn thương tích trẻ em tại một số địa phương ở Việt Nam” (tại 6 tỉnh: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Ngãi ), Hà Nội 6-2007.
4. BộGiáodụcĐàotạo(2006),Chươngtrìnhgiáodụcphổthôngcấptiểu học, NXB Giáodục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT Xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích, Hà Nội.
6. Nguyễn Thái Lan (chủ biên):Công tác xã hội nhóm, NXB LĐXH, 2007. 7. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Unicef (2010), Báo cáo tổng hợp về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em tại Việt Nam. Báo cáo dự án, Hà Nội.
8. Bộ Y tế-Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em (1993), Nghiên cứu tình hình tai nạn ở trẻ em, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội
9. Bộ Y tế (2001), Chính sách quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích,
Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
10. BộYtế(2004),Xâydựngcộngđồngantoànphòngchốngtainạnthương, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2006), Xây dựng chính sách phòng chống thương tích và bạo lực,
Tài liệu hƣớng dẫn cho cán bộ xây dựng chính sách và kế hoạch của Tổ chức y tế thếgiới, Hà Nội.
12. BộYtế,Ủybandânsốgiađìnhtrẻem,UNICEF(2006),Bạnơihãynhớ, Tài liệu của Dự án phòng chống TNTTTE, Hà Nội,
13. BộYtế(2007),Thốngkêtửvongtrẻemvàvịthànhniêntừ0-19tuổido tai nạn thương tích 2005 – 2006, Tài liệu dự án nghiên cứu, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong do tai nạn thương tích năm 2007, Tài liệu dự án, Hà Nội.
15. Bộ Y tế (2010), Báo cáo Công tác phòng chống tai nạn thương tích trẻ em tại cộng đồng của ngành y tế giai đoạn 2002-2010 và Định hướng giai đoạn2011- 2015, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2011), Thống kê tử vong do tai nạn thương tích năm 2009, Tài liệu dự án nghiên cứu, Hà Nội.
17. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 1900/QD-BYT, ngày 10 tháng 6 năm 2011 về việc phê duyệt kế hoạch PCTNTT tại cộng đồng của ngành y tế giai đoạn2011- 2015, Hà Nội.
18. Lƣu Hoài Chuẩn (2002), Tình hình tai nạn thương tích Việt Nam và các giải pháp phòng chống, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Y tế - Bộ Y tế, Hà Nội.
19. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2000), Giới thiệu về phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học, NXB Thanh niên, Hà Nội.
20. Trần Thị Minh Huế (2012), Giáo trình giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Isabelle Bardem (2006), Biện pháp nào giảm TNTT cho trẻ em Việt Nam – Sáng kiến quan hệ hợp tác giữa UNICEF và chính phủ Việt Nam. Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế về Phòng chống TNTT xây dựng cộng đồng an toàn, NXB Văn hóa – Thông tin, tr.20-24.
22. Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, ngày
23. Tổ chức Y tế thế giới (2008), Chơi vui vẻ, giữ an toàn. Báo cáo toàn cầu về Phòng chống tai nạn thƣơng tích, Hà Nội.
24. Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu và Nghiên cứu thuộc Ủy ban BVCSTE Việt Nam (2002), Báo cáo tư liệu khảo sát tình hình tai nạn thương tích trẻ em 2000- 2002, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh và cs (2004), Chỉ số đánh giá tai nạn thương tích trong các lĩnh vực, Tài liệu dự án phòng chống TNTT-Xây dựng cộng đồng antoàn, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Hồng Tú và cs (2004), Hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn. Chƣơng trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, Dự án Phòng chống tai nạn thƣơng tích – Xây dựng cộng đồng an toàn.
27. Nguyễn Thị Hồng Tú và cs (2004), Cẩm nang phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, Tài liệu tập huấn cho cán bộ tuyến cơ sở, Dự án phòng chống tai nạn thƣơng tích Việt Nam – UNICEF.
28. UNICEF Việt Nam (2005), Phòng chống TNTT trẻ em ở Việt Nam - Các kinh nghiệm và bài học. Báo cáo đánh giá dự án PCTNTTTE (2003-2005) tài trợ bởi UNICEF
29. Dƣơng Khánh Vân & cs (2005), Nghiên cứu nguy cơ đuối nước ở trẻ em dưới 18 tuổi tại một số xã thuộc Hải Dương, Thừa Thiên Huế và Đồng Tháp. Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học quốc tế phòng chống TNTT - xây dựng cộng đồng an toàn. NXB Văn hóa Thông tin, tr.162.
30. Viện Dân số, Gia đình và Trẻ em - Ủy ban DSGĐTE (2007), Thực trạng và nhận thức của trẻ em, cộng đồng về tai nạn thương tích trẻ em tại một số địa phương ở Việt Nam (tại 6 tỉnh: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Ngãi ), Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
31. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên): Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.
32. Malcolm Payne (Trần Văn Kham dịch): Lý thuyết công tác xã hội hiện đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago, 1997
33. Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cƣơng, NXB Giáo dục, 1998.
34. Grace Mathew (Lê Chí An dịch): Công tác xã hội cá nhân, ĐH Mở Bán công TPHCM, 1999.
35. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh: Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, NXB
36. Trần Đình Tuấn: Bài giảng Công tác xã hội Lý thuyết và Thực hành, ĐH QGHN, Hà Nội, 2009.
Tiếng Anh
37. Chu Shiu-Kee (2003), Understanding life skills, Báo cáo tại hội thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống”, Hà Nội 23-25/10/2003.
38. Doyle J (2008), Child injury prevention. The story of UNICEF’s interventions in Vietnam, Hanoi2008.
39. WHO (2003), Value adolescents – invest in the future: Educational package facilitator’s manuan. WHO Regional Office of Western Pacific, Manila,Philippines.