Nguồn nƣớc sinh hoạt mà 2 trung tâm bảo trợ xã hội đang sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường trong các cơ sở bảo trợ xã hội qua nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre (Trang 48)

Nguồn nƣớc Cán bộ Đối tƣợng sống ở TT Nƣớc máy 25,0 21,0 Nƣớc mƣa 4,0 9,0 Nƣớc giếng khoan 71,0 70,0 Nƣớc giếng đào 0,0 0,0 Nƣớc ao hồ 0,0 0,0

là 3 nguồn nƣớc chính của 2 trung tâm đang sử dụng. Theo đó, nƣớc giếng khoan là nguồn nƣớc phổ biến nhất đƣợc cán bộ và đối tƣợng sống ở trung tâm sử dụng với tỷ lệ trên 70,0%, nguồn nƣớc này đƣợc sử dụng chủ yếu với mục đích tắm, giặt, vệ sinh. Tiếp đến là nƣớc máy đƣợc sử dụng với tỷ lệ trên 20,0 %, chủ yếu dùng vào mục đích nấu ăn và nƣớc uống.

"Chúng tôi ở đây chủ yếu dùng nước giếng khoan cho sinh hoạt thôi. Còn nước máy thì dùng cho việc nấu ăn và đun nước uống. Lúc không có nước máy, nước giếng khoan cũng phải dùng." (nữ, tuổi: 52, nghề nghiệp: hƣu trí ).

Xếp thứ 3 là nƣớc mƣa với tỷ lệ trên 4,0% với đối tƣợng là cán bộ và 9,0% đối tƣợng sống ở trung tâm. Nƣớc ao hồ và nƣớc giếng đào không ai sử dụng. Còn lại các nguồn nƣớc khác nhƣ nƣớc đóng chai, mua nƣớc thì hầu nhƣ không có. Cả cán bộ, nhân viên và đối tƣợng ở đây chƣa có thói quen sử sụng nƣớc sinh hoạt này của mình.

"Ở trung tâm chỉ dùng nước đóng chai khi có hội nghị hay có đoàn kiểm tra đến, còn hầu hết sinh hoạt của cán bộ, nhân viên và cả đối tượng ở đây đều chỉ sử dụng nước máy và nước giếng khoan". (nam 38 tuổi, nhân viên hành chính).

Về việc sử dụng nƣớc vào các mục đích khác nhau, cũng cho thấy cán bộ và đối tƣợng đã ý thức đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc, sợ dùng nƣớc ô nhiễm ảnh hƣởng đến sức khỏe. Nhƣ vậy, phần nào trình độ và sự hiểu biết về vấn đề sử dụng nƣớc nhất là đối tƣợng sống ở trung tâm đƣợc nâng lên trong việc sử dụng nguồn nƣớc.

Bảng 2.3. Tương quan giữa nguồn nước và đối tượng sống ở 2 trung tâm

Đơn vị: %

Nguồn nƣớc Ngƣời già Trẻ em

Nƣớc máy 47,0 21,0 Nƣớc mƣa 19,0 26,0 Nƣớc giếng khoan 34,0 53,0 Nƣớc giếng đào 0,0 0 Nƣớc ao hồ 0,0 0 Tổng 100 100

Nhìn chung, nếu xét tƣơng quan của 2 đối tƣợng sống ở hai trung tâm là ngƣời già và trẻ em thì việc sử dụng 3 nguồn nƣớc trên có sự khác biệt giữa hai đối tƣợng này. Nguồn nƣớc máy đƣợc ngƣời già sử dụng cao hơn so với trẻ em. Trong khi đó, trẻ em sử dụng nƣớc mƣa và nƣớc giếng khoan nhiều trong sinh hoạt hàng ngày.

"Cháu không thấy nước mưa hay nước giếng khoan cũng không khác gì nước máy. Thậm chí, nước giếng khoan nhìn còn trong và mát hơn nước máy rất nhiều ạ"(nữ, 16 tuổi, học sinh).

Về khả năng đáp ứng nhu cầu nƣớc, đánh giá chung của cán bộ tại hai trung tâm cũng nhƣ đối tƣợng đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc trong hai trung tâm cho thấy lƣợng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt là thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng, nhƣng mức độ đánh giá thiếu của cán bộ và đối tƣợng sống tại trung tâm là không nhƣ nhau (xem bảng 2.4).

Bảng 2.4. Thực trạng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt

Đơn vị:%

Đối tƣợng Mức độ

Đủ Thiếu Không biết

Đối tƣợng nuôi dƣỡng tại TT 13.5 83,0 3,5

Cán bộ 24,0 76,0 0,0

Theo kết quả điều tra cho thấy, cán bộ đánh giá nguồn nƣớc của trung tâm đang sử dụng là rất thiếu thốn. Kết quả này cũng phù hợp với đánh giá của Báo cáo điều tra 125 cơ sở Bảo trợ xã hội, trong đó có khu vực miền đông Nam bộ. “Nhiều năm nay số lượng đối tượng được đưa vào trung tâm không ngừng tăng lên, đặc biệt là các cháu là trẻ sơ sinh nên nhu cầu nguồn nước sử dụng cho các sinh hoạt hàng ngày không ngừng tăng lên. Hơn nữa các nguồn nước được dùng phải đảm bảo an toàn vệ sinh để tránh dịch bệnh cho các cháu” (Nữ, 45 tuổi, cán bộ chăm sóc).

Việc đáp ứng nhu cầu nƣớc sinh hoạt tại các cơ sở bảo trợ xã hội hiện nay thì hầu nhƣ chƣa đủ mà chủ yếu các cơ sở bảo trợ xã hội sử dụng bằng nguồn nƣớc riếng khoan, nƣớc mƣa chƣa qua xử lý, điều đó ảnh hƣởng rất lớn đến đối tƣợng sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Chúng ta cần phải có những bể chứa nƣớc nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc sinh hoạt cho đối tƣợng cũng nhƣ cán bộ, nhân viên sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội.

2.1.2.2. Kiến thức, thái độ, hành vi của cán bộ, nhân viên, đối tượng sống ở trung tâm bảo trợ về nước sạch

Với các nguồn nƣớc đang đƣợc sử dụng nhƣ trên, vậy chất lƣợng của các nguồn nƣớc đó nhƣ thế nào? Có đảm bảo vệ sinh không? Chúng ta cùng tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi, của cán bộ, nhân viên và đối tƣợng sống ở 2 trung tâm về vấn dề này.

Về kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc ăn và sinh hoạt cho thấy kết quả không đƣợc khả quan, thậm chí các ý kiến có sự trái chiều nhau. Cụ thể:

Bảng 2.5. Tình hình kiểm tra chất lượng nguồn nước

Đơn vị:%

Đối tƣợng Kiểm tra chất lƣợng nƣớc

Có Không Không biết

Đối tƣợng nuôi dƣỡng tại TT 13,5 62,0 24,5

Cán bộ 65,0 21,0 14,0

Nhìn kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt khá lớn khi đánh giá công tác kiểm tra chất lƣợng nƣớc ăn, cán bộ của trung tâm Bảo trợ xã hội cho biết nguồn nƣớc ăn luôn có cơ sở y tế đến kiểm tra, có một số lƣợng rất nhỏ cán bộ của trung tâm không biết đƣợc công việc này. Nhƣng đối tƣợng sống tại trung tâm cho thấy hầu hết nƣớc ăn của họ không đƣợc kiểm tra chất lƣợng (62,0 %). "Tôi đã sống ở đây 7 năm, nhưng đã bao giờ thấy ai đấy kiểm tra gì đâu?" (nam, 67 tuổi, tƣ do). Sở dĩ có sự khác biệt nhƣ vậy đối tƣợng tại trung tâm không biết về công tác kiểm tra định kỳ. "Hàng năm, sở y tế xuống lấy mẫu nguồn nước về xét nghiệm nguồn nước tại trung tâm, nhưng việc kiểm định diễn ra 1 năm một lần. Có những thời điểm chúng tôi nhận thấy nguồn nước không đảm bảo thì chúng tôi chủ động trao đổi để phối hợp kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn nước."[31]. Nhìn thực tế tại hai trung tâm cho thấy, đối với hệ thống nƣớc máy đƣờng ống nƣớc han rỉ lâu ngày, nƣớc không ổn định, lúc có lúc không, hầu hết phải sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan là chính. Trong khi đó bể chứa nƣớc giếng khoan xây dựng lâu, công nghệ lọc rất thô sơ, chỉ có một lớp than xỉ, sau khi sục nƣớc từ giếng lên, nƣớc vàng thải lọc đƣợc chảy ra trực tiếp ngay tại nền đất, chứ chƣa qua xử lý. Nhƣ vậy gây ô nhiễm nguồn đất xung quanh, đây là một vấn đề rất đáng

quan tâm, cần đƣợc xem xét để bảo đảm an toàn cuộc sống và sức khỏe lâu dài cho đối tƣợng sống ở trung tâm.

Về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt chƣa đƣợc bảo đảm, mặc dù cơ quan chức năng có kiểm tra đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc ăn, song cả cán bộ và đối tƣợng đều thấy nguồn nƣớc đang sử dụng là nguồn nƣớc đang bị ô nhiễm. Có 62,0 % cán bộ và 57,0 % đối tƣợng sống trung tâm phản ánh nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm, chủ yếu có màu vàng (56,0 %), vị tanh (65,0 %). Các cơ sở nhận biết đƣợc nƣớc bị ô nhiễm thông qua các biểu hiện bên ngoài nhƣ mùi, vị, màu... Có tới 43,0 % ý kiến của các đối tƣợng ở hai trung tâm không xác định đƣợc nƣớc bị ô nhiễm nhƣ thế nào.

Nguồn nƣớc là yếu tố thiết yếu của sự sống, nếu không có biện pháp xử lý nguồn nƣớc kịp thời về lâu dài ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời, đồng thời tạo cơ hội cho việc lây lan các bệnh truyền nhiễm nhƣ ghẻ lở, hắc lào, ngứa... Để khắc phục đƣợc vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.6. Các biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nƣớc

Đơn vị: %

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nƣớc

Đối tƣợng Cán bộ Đối tƣợng BTXH tại TT

Cải tạo nâng cấp giếng chống thấm nƣớc 52,0 18,0

Các bể chứa đƣợc che đậy sử dụng đảm bảo vệ sinh 59,0 38,0 Không tập trung rác thải tại các khu vực dễ gây ô

nhiễm nguồn nƣớc 44,0 55,0

Các hệ thống cống thải xây bằng bê tông và có nắp che

đậy 32,0 41,0

Kết quả cho thấy mức độ các biện pháp ƣu tiên giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc cũng có sự khác nhau giữa hai đối tƣợng điều tra. Cán bộ chọn giải pháp tƣơng đối đồng đều nhƣng tập trung vào hai giải pháp cơ bản là cải tạo nâng cấp giếng chống thấm nước (52,0%)các bể chứa được che đậy sử dụng đảm bảo vệ sinh (59,0%). Đây là hai giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc là rất phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay của địa phƣơng, khi mà nguồn nƣớc máy chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thì về lâu dài nƣớc giếng khoan vẫn là nguồn nƣớc chính. Nếu nƣớc giếng khoan mà đƣợc đầu tƣ về hệ thống lọc hiện đại, khoan cách xa khu vực chứa rác thải, hay chăn nuôi, đồng thời đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên về chất lƣợng nguồn nƣớc thì trung tâm hoàn toàn yên tâm khi sử dụng nguồn nƣớc này. Còn nhận thức của các đối tƣợng cho rằng (55,0%) và các khu vệ sinh được dọn dẹp tẩy uế hàng ngày (52,0%) thì sẽ giảm thiểu đƣợc tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc. Các giải pháp mà đối tƣợng sống tại trung tâm, là ngƣời thụ hƣởng các chất lƣợng dịch vụ cuộc sống trực tiếp, nên việc lựa chọn các giải pháp đƣa ra nhƣ vậy là rất dễ hiểu. Còn các cán bộ của hai trung tâm, xét một cách tổng thể các giải pháp mà họ lựa chọn cho việc khắc phục ô nhiễm nguồn nƣớc là các biện pháp chiến lƣợc và lâu dài.

Khi đƣợc hỏi về nhu cầu cải thiện nƣớc sinh hoạt, thì 76,0 % cán bộ và đối tƣợng đều có nhu cầu đƣợc cải thiện nguồn nƣớc sinh hoạt hiện tại đang sử dụng. Chỉ có 19,0 % cho rằng không cần thiết phải cải thiện. Nhóm này rơi chủ yếu vào đối tƣợng là trẻ em. Các em sông ở trung tâm cũng chƣa hiểu hết về nguồn nƣớc mà mình đang sử dụng, vì vậy kết quả tƣơng quan giữa đánh giá nhu cầu cải thiện nƣớc với độ tuổi của các em cũng là điều dễ hiểu.

Việc thực hiện bảo vệ môi trƣờng tại trung tâm, trong quá trình phỏng vấn sâu một số cán bộ, nhân viên tại trung tâm về việc họ thực hiện nhƣ thế nào về nguồn nƣớc sạch để bảo vệ môi trƣờng thì họ đƣa ra câu trả lời là họ sử dụng nguồn nƣớc đúng mục đích và thải nguồn nƣớc ra đúng nơi quy định, hiện nay các trung tâm nguồn nƣớc sạch để thực hiện các nhiệm vụ nấu ăn,

nƣớc uống cho đối tƣợng, cán bộ, nhân viên tại trung tâm nên nguồn nƣớc sạch đóng vai trò rất quan trọng trong các trung tâm này. Để đảm bảo đƣợc các nguồn nƣớc sạch thông suốt các trung tâm đã đƣa ra các giải pháp, chính sách rõ ràng về vấn đề sử dụng nguồn nƣớc, giờ nào và khi sử dụng xong phải tắt và sử dụng đúng mục đích.

2.2. Kiến thức, thái độ, hành vi về vệ sinh môi trƣờng của cán bộ, nhân viên và đối tƣợng sống tại hai trung tâm bảo trợ xã hội viên và đối tƣợng sống tại hai trung tâm bảo trợ xã hội

2.2.1. Kiến thức, thái độ, hành vi về vệ sinh môi trường của cán bộ, nhân viên và đối tượng sống tại hai trung tâm bảo trợ xã hội

Hệ thống nƣớc thải có sự ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng sống của trung tâm bảo trợ xã hội cũng nhƣ của ngƣời dân xung quanh khu vực này. Hệ thống nƣớc thải bao gồm, nƣớc thải từ sinh hoạt nhƣ ăn uống, tắm giặt, nƣớc thải từ chăn nuôi gia súc, gia cầm, nƣớc thải do sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề, nƣớc thải từ nhà vệ sinh.

 Về nƣớc thải sinh hoạt:

Mức độ ô nhiễm hay an toàn của môi trƣờng sống của con ngƣời phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có điều kiện thoát nƣớc của hệ thống nƣớc thải sinh hoạt. Qua điều tra tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội chúng tôi thu đƣợc kết quả hiểu biết của các đối tƣợng nghiên cứu xem mức độ nhận biết về vấn đề này nhƣ sau:

Bảng 2.7. Nơi thải nƣớc sinh hoạt của trung tâm

Đơn vị: % Nơi thoát nƣớc thải sinh hoạt Cán bộ Đối tƣợng tại TT

Thải vào cống chung 27,0 34,0

Thải ra đất cho tự ngấm 48,0 42,0

Thải tập trung vào một hồ rồi tự ngấm 12,0 17,0

cây trồng

Khác 2,0 3,0

Bảng số liệu trên đây chỉ ra có 48,0 % cán bộ cho rằng nƣớc thải sinh hoạt tự ngấm vào đất, trong khi đó đối tƣợng cho rằng 42,0 %, tiếp đến 27,0 % cán bộ, 34,0 % đối tƣợng cho thấy nƣớc thải chung vào đƣờng ống. Nhƣ vậy, hầu hết nƣớc thải sinh hoạt sau khi sử dụng đƣợc thải ra ngoài môi trƣờng tự nhiên, việc thải nƣớc ra môi trƣờng tự nhiên ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cuộc sống của đối tƣợng trong trung tâm cũng nhƣ cuộc sống của ngƣời dân xung quanh. Khi hỏi cán bộ và đối tƣợng thụ hƣởng tại hai trung tâm cho thấy có 83% phản ánh nƣớc thải ra môi trƣờng có gây ô nhiễm cho môi trƣờng, trong khi đó ở đối tƣợng là 57,0%. Điều này phản ánh mặc dù đối tƣợng tại trung tâm nhận thấy nguồn nƣớc sử dụng chƣa đƣợc đảm bảo, nƣớc sinh hoạt sau khi thải ra môi trƣờng có gây ô nhiễm, song mức độ gây ô nhiễm không cao. Điều này còn đƣợc thể hiện trong việc đánh giá nguyên nhân nƣớc thải ra gây ô nhiễm môi trƣờng.

Bảng 2.8. Nguyên nhân nước thải gây ô nhiễm

Đơn vị:% Nguyên nhân Đối tƣợng Cán bộ Đối tƣợng BTXH tại TT Do nƣớc chảy tự do 23,0 14.5 Do hệ thống cống thải nổi 15.4 12.3 Do chỉ có một hệ thống nƣớc thải chung 46,0 53,0

Do chất thải thải trực tiếp xuống hệ thống cống 57,0 72,0 Nƣớc thải thải trực tiếp ra môi trƣờng xung

quanh không đƣợc xử lý

Do nƣớc thải thải từ các khu nhà vệ sinh thải trực tiếp xuống hệ thống chung

67,0 33,0

Do các nguyên nhân khác 4,0 2,0

Bên cạnh đó, nguồn nƣớc bị ô nhiễm này đƣợc nhận biết chính là vì nó

gây ra mùi khó chịu (63,0% đối tƣợng tại TT), gây ô nhiễm cho nguồn nước

(72,0%), ngoài ra nguồn nƣớc thải bị ô nhiễm còn gây ô nhiễm cho đất đai trồng trọt xung quanh... Nhƣ vậy có thể thấy phần nào trình độ của cán bộ và đối tƣợng cũng đã đƣợc nâng lên, có hiểu biết về nguồn nƣớc và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc, nhƣng chƣa có điều kiện lựa chọn nguồn nƣớc sinh hoạt cho mình.

Từ nhận thức về môi trƣờng nƣớc thải thì thái độ và hành vi của cả hai đối tƣợng nghiên cứu này đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? Khi phỏng vấn về việc làm thế nào để hạn chế nguồn nƣớc thải ô nhiễm, kết quả thật bất ngờ.

Bảng 2.9. Các biện pháp được sử dụng hạn chế ô nhiễm nước thải

Đơn vị: % Biện pháp Đối tƣợng Đối tƣợng BTXH tại TT Cán bộ

Cải tạo hệ thống cống thải 13,0 21,0

Phân lập xử lý nƣớc thải y tế trƣớc khi đƣa vào hệ thống chung

3,0 5,0

Phân lập xử lý nƣớc thải khu vệ sinh trƣớc khi đƣa vào hệ thống chung

19,0 45,0

Không xả rác xuống hệ thống thải 31,0 7,0

Có bể xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng

Không biết 13,0 8,0

Biện pháp khác 11,0 0,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy để lựa chọn biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm nƣớc thải ra môi trƣờng điều quan trọng nhất là phân lập khu nước thải vệ sinh (45,0%)cải tạo hệ thống cống thải(21,0%). Điều này hoàn toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường trong các cơ sở bảo trợ xã hội qua nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)