Khỏi niệm việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 25 - 27)

9. Kết cấu luận văn

1.1.4. Khỏi niệm việc làm

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): việc làm là những hoạt động lao động được trả cụng bằng tiền mặt và bằng hiện vật.

Điều 13 chương 2 (việc làm) Bộ luật Lao động của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, khụng bị phỏp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Khỏi nsiệm này được vận dụng trong cỏc cuộc điều tra về thực trạng lao động và việc làm hàng năm của Việt Nam và được cụ thể húa thành 3 dạng hoạt động sau:

hiện vật.

- Làm cỏc cụng việc để thu lợi nhuận cho bản thõn. Bao gồm sản xuất nụng nghiệp trờn đất do chớnh thành viờn được quyền sử dụng; hoặc hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp do chớnh thành viờn đú làm chủ toàn bộ hoặc một phần.

- Làm cụng việc cho hộ gia đỡnh mỡnh nhưng khụng được trả thự lao dưới hỡnh thức tiền lương, tiền cụng cho cụng việc đú. Bao gồm sản xuất nụng nghiệp trờn đất do chủ hộ hoặc một thành viờn trong hộ cú quyền sử dụng; hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viờn trong hộ cú quyền sử dụng; hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viờn trong hộ làm chủ hoặc quản lý.

Theo khỏi niệm trờn, hoạt động được coi là việc làm cần thỏa món hai điều kiện:

Một là, hoạt động phải cú ớch và tạo ra thu nhập cho người lao động và cỏc thành viờn trong gia đỡnh

Hai là, hoạt động đú phải đỳng phỏp luật và khụng bị phỏp luật cấm. Hai hỡnh thức này đều cú quan hệ chặt chẽ với nhau, và là điều kiện cần và đủ của một hoạt động được thừa nhận là việc làm. Nếu một dạng hoạt động chỉ tạo ra thu nhập nhưng vi phạm luật phỏp như: trộm cắp, buụn bỏn heroin, mại dõm…Khụng thể cụng nhận là việc làm. Mặt khỏc một hoạt động dự là hợp phỏp, cú ớch nhưng khụng tạo ra thu nhập cũng khụng được thừa nhận là việc làm – chẳng hạn như cụng việc nội trợ hàng ngày của phụ nữ cho chớnh gia đỡnh của mỡnh: đi chợ, nấu cơm, giặt giũ quần ỏo…Nhưng nếu người phụ nữ đú thực hiện cỏc cụng việc nội trợ tương tự cho gia đỡnh người khỏc thỡ hoạt động của họ lại được thừa nhận là việc làm vỡ được trả cụng.

Tuy nhiờn với khỏi niệm trờn theo tỏc giả cũn cú điểm bất hợp lý: những hoạt động cú ớch cho gia đỡnh và cho xó hội khụng vi phạm phỏp luật nhưng khụng tạo ra thu nhập trực tiếp cho người tham gia hoạt động như cụng việc nội trợ của người phụ nữ lại khụng được coi là việc làm. Nhờ phụ nữ làm những

cụng việc nội trợ, đó gúp phần giảm chi tiờu của gia đỡnh, tạo điều kiện cho chồng con yờn tõm hoạt động sản xuất, phỏt triển sản xuất tăng thu nhập cho cả gia đỡnh.

Với ý nghĩa đú tỏc giả đồng tỡnh với quan điểm: việc làm là một dạng hoạt động cú ớch, khụng bị phỏp luật ngăn cấm, cú thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thờm thu nhập cho người thõn, gia đỡnh hoặc cộng đồng [16; tr 32]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)