Biến đổi về cơ cấu lao động việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 41)

9. Kết cấu luận văn

2.2. Biến đổi về cơ cấu lao động việc làm

hội, dõn số và kinh tế. Kết quả Điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006 cho thấy, gia đỡnh cú hai thế hệ (gồm cha mẹ và con cỏi) chiếm 63,4%. Số lượng gia đỡnh hạt nhõn chiếm tỷ lệ cao ở cỏc đụ thị trong khi gia đỡnh mở rộng đa số cú ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi. Với cỏc vựng nụng thụn, sự chuyển đổi từ gia đỡnh mở rộng sang gia đỡnh hạt nhõn, xột từ gúc độ cư trỳ thỡ cỏc gia đỡnh hạt nhõn tỏch ra những vẫn sinh sống xung quanh gia đỡnh gốc (con cỏi sống gần cha mẹ,ụng bà), để tiện chăm nom, săn súc cha mẹ cao tuổi. Kiểu cư trỳ này khỏ phổ biến ở cỏc vựng nụng thụn hiện nay và cú ý nghĩa khi mà tốc độ già hoỏ dõn số ở Việt Nam đang tăng trong khi chớnh sỏch an sinh xó hội với người cao tuổi chưa đỏp ứng được nhu cầu [19].

Nghiờn cứu ở Hà Nội và Bắc Ninh cho thấy, kiểu loại gia đỡnh phổ biến từ 4-5 người sống chung trong cựng gia đỡnh. Sau đú là cỏc hộ gia đỡnh cú từ 6 người trở lờn.. Trong số 1200 gia đỡnh được hỏi cú cú 61,0% gia đỡnh cú từ 4 đến 5 người năm 2005, đến năm 2011 giảm cũn 54,6% đõy là kiểu loại gia đỡnh phổ biến nhất; từ 6 người trở lờn cú 18,6% năm 2005, đến 2011 tăng lờn 22,4% và gia đỡnh cú 2 đến 3 người là 12,4% năm 2005, tăng lờn năm 2011 là 13,3%. Ở Bắc Ninh số người sống chung từ 4 đến 5 người là chủ yếu nhưng cú chiều hướng giảm từ 57,6% (2005) cũn 49,5% năm 2011. Ngược lại ở Hà Nội quy mụ hộ gia đỡnh hạt nhõn tăng từ 59,7% (2005) lờn 61,0% (năm 2011).

Bảng 2.2: Số ngƣời sống chung trong gia đỡnh. (Đơn vị: %)

Số người sống chung trong gia đỡnh

Bắc Ninh Hà Nội Chung

2005 2011 2005 2011 2005 2011 Dưới 2 người 7,7 10,5 8,3 9,5 8,0 10,0 Từ 2-3 người 14,9 16,0 10,0 10,0 12,4 13,0 Từ 4-5 người 57,6 49,5 64,3 59,7 61,0 54,6 Từ 6 người trở lờn 19,9 24,0 17,3 20,8 18,6 22,4 Tổng 100 100 100 100 100 100

2.2.2. Về quy mụ dõn số và lực lƣợng lao động của cỏc hộ gia đỡnh

Bảng 2.3. Số ngƣời bỡnh quõn và số ngƣời trong độ tuổi lao động bỡnh quõn trong một hộ gia đỡnh

Chỉ tiờu Bắc Ninh Hà Nội Chung

2005 2011 2005 2011 2005 2011 Số người bỡnh quõn /hộ 4,4 4,4 4,4 4,5 4,3 4,3 Số người trong độ tuổi lao động

bỡnh quõn/hộ 2,9 2,8 2,9 3,1 3,0 2,9

Số lao động nữ trong độ tuổi lao động bỡnh quõn/ hộ

1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5

Trong tổng số 1200 hộ gia đỡnh nụng thụn của Hà Nội và Bắc Ninh được chọn nghiờn cứu khụng cú sự khỏc biệt về quy mụ giữa cỏc hộ gia đỡnh. Số thành viờn bỡnh quõn chung của Hà Nội và Bắc Ninh đều ở mức 4,4 người/hộ trong năm 2005 nhưng đến năm 2011 số người bỡnh quõn/ hộ ở Hà Nội đó tăng lờn 4,5 người/ hộ. Nhỡn chung số người bỡnh quõn/ hộ của cả 2 địa bàn Hà Nội và Bắc Ninh đều cao hơn so với 5 tỉnh thành được nghiờn cứu chỉ cú 4,3 người/ hộ. Với hộ gia đỡnh cú quy mụ lớn hơn cú thể cú nhiều điều kiện hơn về lao động và vỡ thế dễ dàng chuyển đổi hơn, đồng thời quy mụ hộ lớn trong sản xuất nụng nghiệp đồng nghĩa với sức ộp về việc làm lớn hơn cho hộ gia đỡnh nụng thụn.

Số người trong độ tuổi lao động bỡnh quõn chung giữa cỏc hộ gia đỡnh cũng cú sự khỏc biệt giữa cỏc địa bàn nghiờn cứu. Số người trong độ tuổi lao động năm 2005 của 2 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh là 2,9 người/hộ thấp hơn bỡnh quõn của 5 tỉnh chung 3,0 người lao động/hộ. Đến thời điểm năm 2011, trong khi số lao động bỡnh quõn ở Hà Nội tăng lờn 3,1 người/ hộ thỡ ở Bắc Ninh giảm xuống cũn 2,8 người/ hộ.

Chất lượng nguồn nhõn lực là một yếu tố quyết định sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh hoạt động kinh tế của cỏ nhõn, của nhúm, của cộng đồng. Đặc biệt trong xu thế cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay thỡ yếu tố trỡnh độ

trong quỏ trỡnh tuyển dụng lao động phi nụng nghiệp. Tại địa bàn nghiờn cứu số người trong độ tuổi lao động đang học tập cú sự khỏc biệt. Trong 600 hộ gia đỡnh được hỏi trờn địa bàn Hà Nội năm 2005 cú 172 người trong độ tuổi lao động đang học tập chiếm 28,7%, con số này đến năm 2011 đó tăng lờn 188 người chiếm 31,3%. Nhưng đối với Bắc Ninh thỡ tỷ lệ này khụng cú sự thay đổi đỏng kể chiếm khoảng 21,5% với 129 người tại cả 2 thời điểm.

Về số lao động nữ trong độ tuổi lao động bỡnh quõn vào 2 thời điểm năm 2005, năm 2011 khụng cú sự biến động đều chiếm 1,5 người/ hộ nhưng so với 5 tỉnh thỡ lao động nữ lại giảm từ 1,5 người/ hộ xuống cũn 1,4 người/ hộ tớnh đến năm 2011. Qua đú cú thể thấy cơ cấu dõn số là nữ giới trong độ tuổi lao động cũng cao hơn so với nam giới. Đõy cũng là lực lượng lao động chủ chốt tại cỏc khu vực nụng thụn tham gia vào hoạt động kinh tế đúng gúp vào thu nhập gia đỡnh.

Về quy mộ hộ gia đỡnh ở địa bàn nghiờn cứu chủ yếu là kiểu loại gia đỡnh hạt nhõn với số thành viờn trong gia đỡnh là 4 người/hộ. Trong mỗi gia đỡnh thường cú đến 3 người trong độ tuổi lao động, đõy sẽ là nguồn nhõn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế gia đỡnh. Đặc biệt là lao động nữ trong cỏc hộ gia đỡnh cũng là nguồn nhõn lực quan trọng tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế chiếm ẵ lực lượng lao động trong gia đỡnh. Quỏ trỡnh đụ thị húa cựng với thu hồi đất nụng nghiệp đó tỏc động trực tiếp tới sự thay đổi ngành nghề của những lao động trong cỏc hộ gia đỡnh. Vấn đề đặt ra số lao động trong mỗi gia đỡnh sẽ làm gỡ? Đặc biệt là những lao động nữ họ khụng cú sức khỏe để cú thể dễ dàng tham gia vào thị trường lao động với những loại lao động giản đơn cần nhiều sức khỏe.

2.2.3. Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp 2.2.3.1. Giảm lao động nụng nghiệp

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ cựng với việc thu hồi đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp khiến cho diện tớch đất canh tỏc lỳa bị thu hẹp đó tỏc động đến sự thay đổi nghề nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh…. Cơ cấu sản xuất của cỏc hộ cú sự thay đổi theo chiều hướng tăng cỏc hộ hỗn hợp và phi

nụng nghiệp, giảm dần cỏc hộ thuần nụng, đa dạng húa cỏc ngành nghề cho nờn số lượng cỏc thành viờn làm nụng nghiệp đó giảm đi đỏng kể. Tại Hà Nội và Bắc Ninh cú thể thấy sự thay đổi rừ rệt về loại hỡnh làm việc của lực lượng lao động trong cỏc gia đỡnh dưới tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa.

Bảng 2.4: Nghề nghiệp chớnh của cỏc thành viờn trong độ tuổi lao động của gia đỡnh nụng thụn (Đơn vị: %)

Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 7 loại nghề nghiệp chớnh của cỏc hộ gia đỡnh nụng: là nụng nghiệp, cụng chức viờn chức, cụng nhõn, tiểu thủ cụng nghiệp, lao động tự do, dịch vụ và kinh doanh buụn bỏn. Trong đú, lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 59,3 % (1494 lao động). So sỏnh 2 thời điểm năm 2005 và thời điểm khảo sỏt (năm 2011) số lao động làm nụng nghiệp đó giảm đi 9,5 % từ 59,3% năm 2005, đến năm 2011 chỉ cũn 49,8%. Số lao động nụng nghiệp ở Hà Nội luụn cao hơn so với Bắc Ninh. Năm 2011, số người làm nụng lõm ngư nghiệp chiếm 83,2% với 499 người trong độ tuổi lao động, trong khi đú ở Bắc Ninh chỉ chiếm 55,0 %. Trong thời kỳ từ năm 2005 đến 2011 cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa, lực lượng lao động nụng nghiệp ở Bắc

Nghề nghiệp Hà Nội Bắc Ninh

2005 2011 2005 2011 Làm nụng, lõm, ngư nghiệp 87,3 83,2 69,0 55,0 Cụng chức, viờn chức 10,8 13,3 10,0 10,8 Cụng nhõn 14,5 18,0 22,5 32,7 Tiểu, thủ cụng nghiệp 12,0 14,8 7,3 7,3 Lao động tự do 21,7 24,2 25,0 27,8 Dịch vụ 1,8 2,5 6,2 8,8

Kinh doanh, buụn bỏn 5,5 7,5 14,7 18,7

Đang đi học 28,7 31,3 21,5 21,0

Ninh giảm mạnh hơn so với Hà Nội. Lao động nụng nghiệp ở Hà Nội chỉ giảm 4,1%, cũn Bắc Ninh giảm đến 14% lực lượng lao động nụng nghiệp.

Việc làm nụng nghiệp như trồng trọt và chăn nuụi giảm mạnh vào thời điểm trước khi gia đỡnh bị thu hồi đất vỡ vậy số lượng cỏc thành viờn của hộ gia đỡnh làm nụng nghiệp đó giảm. Kết quả này cũng phản ỏnh thực tế ở Bắc Ninh quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất diễn ra mạnh mẽ vỡ vậy mà lực lượng lao động làm nụng nghiệp đó giảm đi đỏng kể. Trong khi ở Hà Nội việc thu hẹp đất nụng nghiệp cũng diễn ra chậm vỡ thế hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn đúng vai trũ quan trọng, và cú sự tham gia chủ yếu của lực lượng lao động nụng thụn.

2.2.3.2. Biến đổi lao động, việc làm sang hoạt động phi nụng nghiệp

Dưới ỏp lực của quỏ trỡnh đụ thị húa với những đặc trưng cơ bản suy giảm diện tớch đất nụng nghiệp, khụng cũn đất sản xuất khiến một bộ phận lao động phải thay đổi chiến lược sinh kế họ buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp hoặc phương thức sản xuất mới từ nụng nghiệp sang hoạt động phi nụng nghiệp.

Bảng số liệu cho thấy những cụng việc lao động tự do mang tớnh thời vụ, khụng ổn định, chiếm số lượng lao động lớn thứ hai sau hoạt động nụng nghiệp – thời điểm năm 2005 chỉ cú 24,9% nhưng đến 2011 tỷ lệ này đó giảm xuống 22,6% với 748 lao động; Nhưng số người trong độ tuổi lao động là lao động tự do của Hà Nội, và Bắc Ninh đều cú xu hướng tăng lờn, tại Hà Nội tăng từ 21,7% đến 24,2%. Ở Bắc Ninh từ 2005, đến 2011 thỡ số lao động tự do tỷ lệ cao hơn so với Hà Nội: từ 25% lờn 27,8%. Đối với thanh niờn họ cú sức khỏe cú trỡnh độ nờn cú thể tham gia vào thị trường lao động. Nhưng cú một bộ phận khụng nhỏ khụng cú bằng cấp, lứa tuổi trung niờn khú thớch nghi được với những loại nghề nghiệp như cụng nhõn, kinh doanh buụn bỏn vỡ vậy lựa chọn của họ là làm việc thời vụ, lao động tự do. Những cụng việc được lựa chọn như trụng con cho cụng nhõn ngoài tỉnh và người dõn trong thụn, và bất kỳ cụng việc gỡ mà người khỏc cần như trụng cửa hàng, “cửu vạn” khuõn vỏc, bốc gạch cỏt.

“ Ở đõy, thanh niờn thỡ xin vào làm cỏc doanh nghiệp,nhưng vẫn cũn hạn chế bởi thực chất một phần họ phải cú bằng cấp, nếu khụng cú bằng cấp thỡ cũng dễ

bị sa thải. Những người lao động tự do hiện nay trờn toàn xó cú khoảng 1500 lao động trong đú cú 300 lao động trẻ. Những người ở độ tuổi trung niờn thỡ làm thời vụ như làm tạp vụ tại cỏc cơ quan hết việc lại nghỉ, hoặc buụn bỏn tạp húa. Những lao động cú sức khỏe thỡ đi chợ cua, cỏ, hàng thịt mang sang thành phố bỏn. Nhà nào cú điều kiện thỡ mua ụ tụ vận chuyển, sản xuất bếp lũ. Từ năm 1999 trờn địa bàn toàn xó Hoàn Sơn cú đến 20 -25 chủ hộ duy trỡ nghề quấn mụ tơ.” (Nữ, 46 tuổi, phú chủ tịch HĐND xó Hoàn Sơn)

Riờng tại Bắc Ninh người dõn đó cú sự tham gia vào nghề xõy dựng ở nụng thụn chủ yếu là cỏc cụng trỡnh hạ tầng nhỏ. Mặc dự nhu cầu xõy dựng cũn ớt nhưng phần nào cũng thể hiện tớnh năng động củ người dõn nơi đõy. Sau khi KCN được mở rộng, nhu cầu xõy dựng nhà mới và nhà trọ giỏ rẻ cho cụng nhõn ngoại tỉnh làm cho việc làm trong nghề xõy dựng đó tăng lờn. Cuối năm 2009, 21% hộ gia đỡnh (49 hộ) ở Nỳi Múng cú thành viờn làm việc trong lĩnh vực xõy dựng. Hầu hết cụng việc xõy dựng cú đều ở địa phương và cỏc vựng phụ cận. Cựng với việc phỏt triển nghề xõy dựng, dịch vụ chuyờn chở nguyờn vật liệu cho cỏc điểm xõy dựng trong thụn và vựng phụ cận khỏc cũng phỏt triển. 26 hộ ở thụn Nỳi Múng (chiếm 11% tổng số hộ) đó đầu tư tiền để mua ụ tụ và xe tải để làm dịch vụ chuyờn chở. [17]. Một bộ phận thanh niờn là nam giới lựa chọn nghề đi xõy, phụ hồ thời điểm năm 2005 trở đi cũng cú việc làm ổn định với mức lương 120-150.000đồng/ngày cụng. Người nào là thợ giỏi thỡ cú thể đến 220- 300.000 đồng/ngày cụng. Ngày cụng thợ được trả tựy theo tay nghề những cũng đem lại nguồn thu nhập cho gia đỡnh.

“Anh thỡ làm nghề tự do xõy dựng được 10 năm rồi. Thu nhập cũng ổn định 3 triệu đồng/1 thỏng. Chủ yếu là làm quanh làng xó bởi điều kiện con nhỏ khụng cho phộp đi làm ăn xa được, với lại làm cụng nhõn thỡ gũ bú thời gian hơn” (nam, 33 tuổi, xõy dựng)

Trong những năm qua, Chớnh phủ và UBND cỏc tỉnh đó chủ động quy hoạch cỏc khu, cụm cụng nghiệp để thu hỳt cỏc nhà đầu tư bỏ vốn thành lập doanh nghiệp. Chỉ riờng số KCN do Chớnh phủ thành lập ra đó là 131 khu sử

dụng 28,076 ha đất. Đó giải quyết việc là cho hơn 247 ngàn lao động. Sự hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp đó tỏc động tớch cực đến tạo việc làm và thu hỳt lao động, cứ 1 ha đất nụng nghiệp chuyển sang là khu cụng nghiệp sẽ tạo ra số việc làm cao hơn nhiều so với sử dụng vào sản xuất nụng nghiệp. [26; tr 64]. Nhưng thực tế việc làm từ cỏc KCN khụng đủ đỏp ứng được tỡnh trạng mất việc diễn ra quỏ nhanh do khụng cũn đồng ruộng canh tỏc. Cũng giống như nhiều địa phương khỏc trờn phạm vi cả nước, trờn địa bàn nghiờn cứu cho thấy số người trong độ tuổi làm cụng nhõn tăng từ năm 2005 cú 22,1% với 663 người đến thời điểm hiện nay số lao động làm cụng nhõn cú 857 người chiếm tỷ lệ 28,6% những người trả lời. Riờng 2 địa bàn Hà Nội và Bắc Ninh cũng cú sự thay đổi khỏc biệt. Số lao động làm cụng nhõn ở Hà Nội tăng chậm từ 14,5% lờn đến 18%. Cũn đối với Bắc Ninh tỷ lệ này trong vũng 6 năm đó tăng cao đến 10,2% từ 135 người lờn đến 330 người trong độ tuổi lao động của cỏc hộ gia đỡnh được hỏi. Thực tế cho thấy khi triển khai chủ trương chuyển đất nụng nghiệp sang cỏc khu cụng nghiệp đó ớt chỳ trọng tới chỉ tiờu và tạo việc làm và thu hỳt lao động vào lĩnh vực cụng nghiệp. Việc tuyển dụng lao động từ cỏc gia đỡnh cú đất bị thu hồi chưa thực sự hiệu quả, chỉ cú một số ớt được nhận vào làm cỏc xớ nghiệp cũn đa số hộ gia đỡnh bị thu hồi ruộng khụng cú người nào được nhận vào cỏc xớ nghiệp. Khi được hỏi vỡ sao khụng được nhận vào làm ở cỏc doanh nghiệp, thỡ kết quả khảo sỏt cho thấy: do trờn 30 tuổi (28%); văn hoỏ thấp (9,5%); sức khoẻ khụng đảm bảo (8,7%), khụng cú tiền nộp (6,4%) và đỏng chỳ ý là cú đến 23% số người trả lời vỡ “xớ nghiệp khụng cú nhu cầu tuyển lao động”. Với những lý do trờn, lao động nụng thụn khi mất ruộng nhỡn chung khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp đúng ở địa phương. Do vậy, hầu hết cỏc lao động nụng nghiệp vẫn giữ nguyờn nghề cũ sau khi đất sản xuất bị thu hồi hết hay thu hồi một phần, chỉ cú một tỷ lệ nhỏ chuyển sang nghề mới và tỡm được việc làm ổn định. [19; tr 6]. Hầu hết những người lao động làm cụng nhõn đều là lao động giản đơn. Trong số này cú 50% là lao động thời vụ, số cũn lại làm theo hợp đồng một năm. Người dõn ở khu vực nơi đõy khụng coi việc cú một việc làm ở KCN là sinh kế dài hạn của mỡnh bởi

vỡ họ cho rằng những việc ấy khụng ổn định, lương thấp, làm quỏ nhiều giờ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)