Dự bỏo thu nhập của hộ gia đỡnh trong 5 năm tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 82)

Về mặt lý thuyết những người làm việc ở cỏc khu vực chớnh thức: cụng chức viờn chức, giỏo viờn, tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nhõn, buụn bỏn thường cú

cụng việc ổn định và đảm bảo hơn so với những người làm cụng việc phi chớnh thức: như nụng dõn, những người khụng cú việc làm. Vỡ vậy họ dự bỏo rằng thu nhập của gia đỡnh của họ vẫn thế, cao nhất là nhúm nụng dõn chiếm 47,6% ý kiến những người trả lời. Ở mức dự bỏo thu nhập gia đỡnh sẽ tăng lờn: nhúm cụng chức viờn chức chiếm tỷ lệ cao nhất 58,0 %. Ngoài ra cỏc nhúm nghề buụn bỏn chiếm 52,1%, cụng nhõn chiếm 48,4%. Ở mức dự bỏo thu nhập của gia đỡnh trong vũng 5 năm tới vẫn thế thỡ nhúm khụng cú việc làm đồng tỡnh chiếm tỷ lệ cao nhất 52,0%. Chỉ cũn lại một tỷ lệ thấp cho rằng thu nhập sẽ giảm đi cú đến 20,0% ý kiến của những người lao động tự do sẽ giảm đi chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn. Tiếp đến là nhúm lao động tự do 7,6%, và nhúm nghề nụng dõn 7,3%. Trong khi đú cựng ở mức đỏnh giỏ này nhúm nghề giỏo viờn khụng cú ý kiến.

Bảng 3.10. Dự bỏo về thu nhập của gia đỡnh trong 5 năm tới theo nghề nghiệp (Đơn vị: %) Dự bỏo thu nhập trong 5 năm tới Nghề nghiệp Nụng dõn Cụng nhõn Cụng chức viờn chức Tiểu thủ cụng nghiệp Buụn bỏn Giỏo viờn Y, dược Lao động tự do Khụng việc làm Tăng thờm 33,7 48,4 58,0 43,5 52,1 25,0 41,8 44,1 20,0 Vẫn thế 44,0 34,4 36,0 38,7 22,3 41,7 41,8 30,5 52,0 Giảm đi 7,3 3,1 4,0 3,2 4,3 0,0 4,5 7,6 20,0 Khụng biết 15,0 14,1 2,0 14,5 21,3 33,3 11,9 17,8 8,0 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Dưới tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa làm biến đổi cơ cấu lao động việc làm đó tỏc động khụng nhỏ tới cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ của người dõn về mức thu nhập của gia đỡnh. Điều này phự hợp với bối cảnh chung khi quỏ trỡnh đụ thị húa tại địa phương đang diễn ra từng ngày. Nhưng cũng hoàn toàn phự hợp với đặc điểm của từng hoạt động lao động nghề nghiệp. Việc thu hẹp diện tớch đất canh tỏc, khiến cho một bộ phận nụng dõn mất đất mất tư liệu sản xuất, một bộ phận thất nghiệp gia tăng chớnh điều đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến đỏnh giỏ

về thu nhập của nhúm đối tượng này. Đõy chớnh là những nhúm đối tượng ảnh hưởng trực tiếp dưới tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa. Với tỡnh trạng thất nghiệp hữu hỡnh và tỡnh hỡnh kinh tế ngày càng khú khăn, thị trường lao động ngày càng khan hiếm chớnh vỡ thế những nhúm nghề lao động giản đơn như: nụng dõn, lao động tự do khú cú thể dự bỏo được tương lai thu nhập của bản thõn cũng như gia đỡnh trong khi họ chưa biết sẽ làm nghề gỡ để mang lại thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh.

Bảng 3.11. Dự bỏo về thu nhập của gia đỡnh trong 5 năm tới giới tớnh, học vấn (Đơn vị: %) Dự bỏo thu nhập trong 5 năm tới Giới tớnh Học vấn Nam Nữ Tiểu học THCS THPT TCCN CĐ ĐH Trờn ĐH Khụng biết chữ Tăng thờm 47,2 32,1 33,1 38,1 41,6 46,2 43,8 47,4 100,0 20,0 Vẫn thế 32,6 45,5 41,1 42,4 35,2 28,8 12,5 42,1 0.0 40,0 Giảm đi 6,3 6,7 8,6 6,3 5,9 1,9 25,0 0,0 0,0 20,0 Khụng biết 13,9 15,7 17,2 13,2 17,4 23,1 18,8 10,5 0,0 20,0 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 47,2% ý kiến nam giới cho rằng thu nhập của gia đỡnh sẽ tăng lờn trong thời gian tới, cao hơn mức đỏnh giỏ của nữ giới 32,1%. Trong ý kiến của nữ giới (45,5%) với đỏnh giỏ thu nhập vẫn thế luụn cao nam giới (32,6). Ở mức đỏnh giỏ thu nhập của hộ gia đỡnh sẽ giảm đi chiếm tỷ lệ thấp và khụng cú sự khỏc biệt giữa ý kiến đỏnh giỏ của nam giới và nữ giới. Ngược lại, số người cho rằng khụng biết thu nhập của gia đỡnh sẽ như thế nào trong vũng 5 năm tới của nữ giới cao hơn cú 15,7 % ý kiến là của nữ, chỉ cú 13,9% ý kiến người trả lời là nam giới. Trong những phõn tớch trờn cả hai giới đều tham gia đúng gúp vào thu nhập của gia đỡnh. Nhưng phụ nữ là người tay hũm chỡa húa, quyết định chi tiờu chớnh trong gia đỡnh từ những việc nhỏ

nhất đến cụng to việc lớn. Vỡ vậy, người phụ nữ thường phải cõn đối chi tiờu cho một gia đỡnh cũng sao cho hợp lý.

Khi đỏnh giỏ tỏc động biến học vấn tới dự bỏo thu nhập của gia đỡnh trong vũng 5 năm tới. 100% ý kiến trả lời cho rằng thu nhập sẽ tăng rơi vào nhúm trỡnh độ trờn đại học, 47,4% ý kiến trả lời của nhúm học vấn đại học ở mức dự bỏo này. Cú 20,0 % ý kiến đỏnh giỏ thu nhập của gia đỡnh họ sẽ giảm đi trong vũng 5 năm tới rơi vào nhúm khụng biết chữ. Cũng theo kết quả điều tra cú 23,1% ý kiến khụng biết thu nhập của gia đỡnh họ như thế nào thuộc về nhúm cú trỡnh độ học vấn ở trung cấp chuyờn nghiệp và 20,0% nhúm khụng biết chữ. Như vậy, trỡnh độ học vấn cũng ảnh hưởng tới đỏnh giỏ thu nhập của gia đỡnh. Người cú học vấn càng cao thỡ càng cú dự bỏo thu nhập theo hướng tớch cực, lạc quan hơn những người cú học vấn thấp. Bởi nhúm học vấn thấp họ khụng cú khả năng chủ động khi tham gia vào thị trường lao động. Quỏ trỡnh đụ thị húa đang diễn ra tại địa phương, lấy đất xõy dựng khu cụng nghiệp, gắn liền với sự biến đổi ngành nghề như vậy thỡ họ khụng thể tin tưởng được thu nhập của gia đỡnh sẽ tăng.

3.2.3.Đỏnh giỏ mức độ hài lũng về nghề nghiệp việc làm, thu nhập và chi tiờu của gia đỡnh.

Trong nghiờn cứu này cú một số chỉ bỏo liờn quan nghề nghiệp, việc làm, thu nhập và chi tiờu của gia đỡnh. Nghiờn cứu sử dụng thang đo Likert cho điểm 5 bậc, trong đú 1 là hoàn toàn khụng hài lũng, 5 là hoàn toàn hài lũng. Sau đõy là một vài nột về sự hài lũng của người dõn Việt Nam về vấn đề lao động, việc làm, nguồn thu nhập và điều kiện sống của hộ gia đỡnh.

Mức độ hài lũng về nghề nghiệp việc làm được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh, với điểm trung bỡnh về sự hài lũng về nghề nghiệp, việc làm là 3,68 và 3,67. Tỷ lệ người được hỏi họ hoàn toàn hài lũng về nghề nghiệp của mỡnh là 31,3%; hoàn toàn hài lũng về việc làm 30,1%. Chỉ cú 4,5% , số người được hỏi cho rằng họ “ hoàn toàn khụng hài lũng” về nghề nghiệp của bản thõn và hoàn toàn khụng 4,1 số người được hỏi cho rằng họ “ hoàn toàn khụng hài lũng” về

việc làm của bản thõn.

Bảng 3.12. Đỏnh giỏ mức độ hài lũng về nghề nghiệp, việc làm (Tỷ lệ %)

Mức độ hài lũng Nghề nghiệp Việc làm Hà Nội Bắc Ninh Hà Nội Bắc Ninh

Mức 1 2,7 3,2 2,2 2,4 Mức 2 6,7 9,9 6,1 10,9 Mức 3 34,1 27,0 35,9 28,2 Mức 4 27,3 28,0 27,1 28,9 Mức 5 29,2 31,8 28,6 29,6 Mean 3,74 3,76 3,74 3,72

So với cỏc khớa cạnh khỏc mức độ hài lũng về thu nhập và chi tiờu của gia đỡnh điểm trung bỡnh khỏ thấp 3,29 /5 điểm và 3,14 /5 điểm. Điểm trung bỡnh đỏnh giỏ mức độ hài lũng về thu nhập luụn cao hơn chi tiờu. Trong đú, tại Hà Nội mức độ đỏnh giỏ hài lũng về thu nhập 3,26/ 5điểm và chi tiờu 3,07 cả 2 mức độ cho này đều thấp hơn ở Bắc Ninh đỏnh giỏ về thu nhập 3,32/5 điểm; chi tiờu 3,2/5 điểm.

Bảng 3.13. Đỏnh giỏ mức độ hài lũng thu nhập và chi tiờu

(Trong đú: 1 hoàn toàn khụng đỏp ứng; 5: hoàn toàn đỏp ứng mong muốn)

Mức độ hài lũng Thu nhập Chi tiờu

Hà Nội Bắc Ninh Hà Nội Bắc Ninh

Mức 1 2,0 5,1 2,4 5,3 Mức 2 12,0 16,0 17,5 16,9 Mức 3 52,5 37,9 57,2 41,9 Mức 4 24,6 24,1 16,4 24,0 Mức 5 8,8 16,9 6,6 11,9 Mean 3,26 3,32 3,07 3,2

Phõn tớch tần suất cỏc mức độ hài lũng về thu nhập và chi tiờu số liệu cho thấy tỉ lệ những người đỏnh giỏ hoàn toàn hài lũng về thu nhập của gia đỡnh ở Bắc Ninh 16,9%; chi tiờu 11,3%. Tại Hà Nội chỉ cú 8,8% hoàn toàn hài lũng về thu nhập của gia đỡnh mỡnh, và 6,6% số người được hỏi hoàn toàn hài lũng về chi

tiờu của gia đỡnh.

Tỉ lệ những người đỏnh giỏ mức độ hài lũng ở mức trung bỡnh (3 điểm) chiếm tỉ lệ khỏ cao: về thu nhập 45,2%; chi tiờu 49,5%. Trong đú ý kiến trả lời ở mức độ tương đối hài lũng về thu nhập ở Hà Nội là 52,5% cao hơn Bắc Ninh 37,9%. Ở mức độ tương đối hài lũng về chi tiờu của gia đỡnh Hà Nội chiếm 57,2%, Bắc Ninh 41,9%. Như vậy cú thể thấy rằng mức độ hài lũng về thu nhập và chi tiờu ở hai địa bàn Hà Nội và Bắc Ninh đều ở mức bỡnh thường. Nhưng rừ ràng cú sự khỏc biệt trong đỏnh giỏ về mức độ hài lũng. Người dõn ở Bắc Ninh cú sự đỏnh giỏ hài lũng cao hơn về thu nhập và chi tiờu của gia đỡnh so với Hà Nội.

Từ những phõn tớch ban đầu từ nghiờn cứu Sự hài lũng về cuộc sống cho thấy mức độ hài lũng với cỏc khớa cạnh của đời sống gia đỡnh (bao gồm: nghề nghiệp, việc làm, thu nhập và chi tiờu) đều ở mức trung bỡnh. Điều này núi lờn rằng người dõn Việt Nam chưa thực sự hài lũng về đời sống kinh tế của gia đỡnh. Mức độ hài lũng ở cỏc khớa cạnh gia đỡnh được người dõn đỏnh giỏ thấp hơn so với cỏc khớa cạnh khỏc như hài lũng về hụn nhõn, con cỏi, mối quan hệ với con cỏi trong gia đỡnh.

Qua việc đỏnh giỏ ảnh hưởng của biến đổi cơ cấu lao động việc làm tới mức thu nhập và điều kiện sống của gia đỡnh cho thấy: điều kiện sống của người dõn khu vực đụ thị húa đó được nõng lờn một bước đỏng kể. Nhưng mức thu nhập của gia đỡnh họ cũng khụng hề tăng thờm khi chuyển đổi cơ cấu lao động việc làm. Với mức chi tiờu cho đời sống hiện nay thỡ thu nhập của gia đỡnh họ chỉ vừa đủ đỏp ứng những nhu cầu cơ bản của cỏc hộ gia đỡnh. Và dường như họ khụng cú cỏi nhỡn lạc quan trong vũng 5 năm tới dưới tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa sẽ làm cho đời sống dõn cư của gia đỡnh họ được nõng lờn và cải thiện hơn. Điều đú phản ỏnh một thực tế mặc dự cơ cấu lao động việc làm của người dõn trong quỏ trỡnh đụ thị húa đó thay đổi nhưng nú cũng khụng làm thay đổi căn bản đời sống của cỏc hộ gia đỡnh nơi đõy.

độ chuyờn mụn kỹ thuật nhưng vấn đề đầu tư cho việc học tập đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật cho lực lượng lao động lại khụng được cỏc gia đỡnh quan tõm. Người lao động vẫn chưa chủ động sẵn sàng đối phú với những biến cố ảnh hưởng lõu dài trực tiệp đến đời sống, việc làm và thu nhập của họ. Việc sử dụng nguồn tài chớnh của gia đỡnh chưa cú hiệu quả cao mới chỉ tập trung đầu tư cho ngắn hạn chưa xõy dựng được một chiến lược sinh kế dài hạn cho lực lượng lao động hiện tại và tương lai của gia đỡnh cú thể duy trỡ và phỏt triển bền vững trong điều kiện chuyển đổi căn bản về mụi trường và lao động. Kết quả khảo sỏt của cỏc hộ gia đỡnh cho thấy tỡnh hỡnh sử dụng tiền đền bự của cỏc hộ gia đỡnh cho thấy rằng sau khi nhận được tiền đền bự đất phần lớn cỏc gia đỡnh sử dụng tiền cho mục đớch xõy dựng nhà cửa , mua sắm đồ dựng sinh hoạt đắt tiền và chi tiờu hàng ngày.

3.3. Một bộ phận dõn cƣ giảm mức sống

Nghiờn cứu ở một số tỉnh cũng đó và đang cú cỏc khu cụng nghiệp được xõy dựng trờn cơ sở thu hồi đất nụng nghiệp của người dõn cho thấy “Việc làm và thu nhập của cỏc hộ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp (chiếm tới 60%) là đối tượng bị tỏc động lớn nhất sau khi thu hồi đất và gặp nhiều khú khăn trong tỡm kiếm việc làm mới. 53% số hộ cú thu nhập giảm so với trước khi bị thu hồi đất, chỉ cú 13% số hộ cú thu nhập tăng hơn trước” [6]. Trờn địa bàn nghiờn cứu, cú 8,0 % gia đỡnh núi rằng “mức thu nhập” của họ giảm so với trước khi bị thu hồi đất; và cú 13,6 % gia đỡnh cho biết thu nhập khụng đủ chi tiờu sau khi giao đất.

3.4. Nụng dõn thất nghiệp và thị trƣờng lao động khú khăn

Quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường đất đai (chuyển nhượng, tớch tụ ruộng đất) và phỏt triển cụng nghiệp hoỏ nụng thụn (thu hẹp diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp) đó khiến cho nhiềus nụng dõn trở nờn thất nghiệp ngay trờn mảnh đất mà họ từng gắn bú qua bao thế hệ. Điều này tạo nờn sự thay đổi của thị trường lao động, với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi cầu về lao động dường như cú tớnh ổn định thỡ cung về lao động lại gia tăng. Người nụng dõn

khụng dễ dàng cú việc làm ổn định của sau khi mất ruộng,và cơ hội càng trở nờn hiếm hoi khi họ khụng được đào tạo về chuyờn mụn, chất lượng nguồn nhõn lực của họ khụng đỏp ứng được đũi hỏi của thị trường lao động trong bối cảnh toàn cầu hoỏ.

Như đó đề cập ở trờn, trung bỡnh mỗi hec-ta đất bị thu hồi ảnh hưởng tới việc làm của trờn 10 lao động nụng nghiệp. Vựng đồng bằng sụng Hồng cú số hộ bị ảnh hưởng do thu hồi đất lớn nhất: khoảng 300 nghỡn hộ; Đụng Nam Bộ: khoảng 108 nghỡn hộ. Số hộ bị thu hồi đất ở cỏc vựng khỏc thấp hơn: Tõy Nguyờn chỉ cú trờn 138.291 hộ, Thành phố Hồ Chớ Minh: 52.094 hộ.

Nhà nước đó ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch giỳp thực hiện quỏ trỡnh thu hồi đất và giải quyết việc làm cho cỏc hộ gia đỡnh bị thu hồi đất. Cỏc địa phương cũng cú những quy định và tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch cụ thể đối với người dõn thụng qua thực hiện cỏc văn bản chỉ đạo của Chớnh phủ như: Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi dưỡng, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Nghị quyết số 01/2004/NQ-CP của Chớnh phủ về một số giải phỏp chủ yếu tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện ngõn sỏch nhà nước năm 2004... Tuy nhiờn, cụng tỏc tuyển dụng lao động tại cỏc địa phương cú đất bị thu hồi chưa thực sự hiệu quả. Do vậy, lao động nụng nghiệp nhỡn chung khụng đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp. Ở nhiều địa phương khỏc, hầu hết cỏc lao động nụng nghiệp vẫn giữ nguyờn nghề cũ sau khi đất sản xuất bị thu hồi: chỉ cú một tỷ lệ rất nhỏ chuyển sang nghề mới và tỡm được việc làm ổn định. Cú tới 67% số lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất vẫn giữ nguyờn nghề sản xuất nụng nghiệp; 13% chuyển sang nghề mới và khoảng 20% khụng cú việc làm hoặc cú việc làm nhưng khụng ổn định.

Trờn địa nghiờn cứu, với đa số hộ gia đỡnh nụng dõn khụng cũn ruộng và những lao động chớnh của cỏc gia đỡnh này phải tự tỡm kiếm việc làm, hoặc thay đổi nghề để thớch nghi với cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, tuỳ thuộc vào độ

tuổi, điều kiện sức khoẻ và năng lực của mỗi người. Nhỡn chung, cụng nghiệp hoỏ mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho những người trẻ tuổi nhưng lại hạn chế đối với những người độ tuổi từ 30 trở lờn. Với những nụng dõn độ tuổi trung niờn, lại là lao động chớnh trong gia đỡnh, nờn họ phải làm những cụng việc tự do tuỳ theo nhu cầu của thị trường lao động, và trong cỏc cụng việc tự do này, nam giới xem

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)