Nghề nghiệp chớnh của cỏc thành viờn theo độ tuổi năm 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 55)

(Đơn vị: %) Hà Nội Bắc Ninh Nghề nghiệp Dưới 40 Từ 40-45 Từ 46-50 Trờn 50 Dưới 40 Từ 40-45 Từ 46-50 Trờn 50 Nụng, lõm, thủy sản 42,8 39,7 40,5 44,4 27,2 27,8 32,7 29,8 Cụng chức, viờn chức 6,1 4,7 6,2 12,0 5,9 3,3 4,4 8,3 Cụng nghiệp 6,4 7,2 11,3 10,6 15,4 13,3 18,3 22,3 Tiểu thủ cụng nghiệp 7,3 11,1 7,5 8,3 6,5 3,9 1,7 3,0 Tự do 13,5 0,4 10,9 12,5 16,7 13,3 13,6 15,8 Dịch vụ 2,1 34 10,0 0,9 4,0 5,0 5,1 4,9 Kinh doanh, buụn bỏn 5,8 7,2 2,9 2,8 13,5 9,8 9,7 6,4 Đi học 14,6 23,0 17,7 7,4 10,3 21,7 10,9 6,0 Khụng việc làm 1,2 2,1 1,3 0,9 1,0 2,8 3,4 3,3

Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100

Trong khi đú nhúm dưới 40 tuổi và từ 40-45 tuổi đều tham gia chủ yếu trong một số nghề tiểu thủ cụng nghiệp, lao động tự do, cụng nghiệp và kinh doanh buụn bỏn…Tuy nhiờn cú sự khỏc biệt giữa Hà Nội và Bắc Ninh. Tại địa

bàn Hà Nội nhúm độ tuổi dưới 40 làm nghề tự do chiếm 13,5%, tiểu thủ cụng nghiệp 11,1%; Ở Bắc Ninh nhúm dưới 40 tuổi lao động tự do chiếm 16,7%, cụng nghiệp chiếm 15,4%; kinh doanh buụn bỏn 13,5%...

Sự tham gia của nhúm lao động trẻ vào cỏc hoạt động sản xuất phi nụng nghiệp ở Bắc Ninh đa dạng hơn ở Hà Nội. Bởi cựng với việc thu hồi ruộng đất, phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp cho nờn một số người trẻ đó nhanh nhạy chuyển sang buụn bỏn, kinh doanh, hoặc đi xõy dựng làm khu cụng nghiệp. Cũn ở Hà Nội ngoài hoạt động lao động sản xuất là chủ yếu thỡ cỏc loại hoạt động buụn bỏn kinh doanh vẫn chưa đa dạng húa mà chủ yếu vẫn là sự phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống. Tuy nhiờn sự đa dạng húa ngành nghề trong nụng thụn những năm vừa qua chủ yếu hỡnh thành theo kiểu “đại trà” theo cỏch này một lao động nụng thụn cú thể tham gia nhiều nghề khỏc nhau. Chẳng hạn, lao động tham gia ngành xõy dựng, khai thỏc tài nguyờn, vận tải, sửa chữa cơ khớ, mỏy múc…đều cú thể thu hỳt lao động ở nụng thụn, họ khụng được đào tạo trước khi vào nghề nờn chất lượng sản phẩm hoặc chất lượng dịch vụ tạo ra thấp. Thực tế cho thấy trong hoạt động kinh doanh buụn bỏn, dịch vụ ở nụng thụn cú sự phõn biệt giữa nam và nữ. Cỏc hoạt động dịch vụ như sửa chữa xe mỏy, cơ khớ, xõy dựng...hầu như chỉ nam giới mới cú cơ hội tham gia. Trong khi đú cỏc hoạt động buụn bỏn nhỏ tại cỏc khu dõn cư, khu cụng nghiệp lại do nữ giới đảm nhiệm cỏc hoạt động này ngày càng trở nờn phổ biến trong nụng thụn hiện nay.

2.4. Di cƣ của lƣợng lao động trong cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn

Việc đỏnh giỏ tỏc động quỏ trỡnh đụ thị húa đến cơ cấu lao động việc làm của cỏc hộ gia đỡnh khụng chỉ thể hiện qua sự thay đổi về việc làm ngành nghề của lực lượng lao động, mà cũn thể hiện qua việc phõn tớch sự biến đổi của lực lượng lao động di cư đến nơi khỏc làm ăn. Sự dịch chuyển lực lượng lao động xem xột theo 2 hỡnh thức: dịch chuyển đi làm việc ở nước ngoài -xuất khẩu lao động. Dịch chuyển trong nước - đi làm việc ở nơi khỏc trong nước: người lao động cú thể làm việc tại cỏc địa bàn sau: địa bàn xó khỏc trong cựng một huyện;

địa bàn quận huyện khỏc cựng thành phố; địa bàn tỉnh thành phố khỏc trong nước. Làm xuất hiện những làn súng di cư từ nụng thụn đến vựng thành phố và ven đụ. Hỡnh thức này diễn ra chủ yếu trong lực lượng lao động trẻ. Sau khi được đào tạo họ khụng quay lại quờ hương mà tỡm cỏch mưu sinh ở cỏc thành phố, cỏc khu cụng nghiệp hoặc thanh niờn vừa học xong cấp 3 rời quờ đến làm cụng nhõn trong cỏc cụng ty, nhà mỏy.

2.4.1.Di cƣ đến địa phƣơng khỏc để làm ăn

Kết quả điều tra cho thấy từ năm 2005 đến nay, trong tổng số 1200 hộ gia đỡnh được hỏi cú tới 270 thành viờn, chiếm 22,5% ý kiến người trả lời gia đỡnh họ cú người di cư đến cỏc địa phương khỏc làm ăn sinh sống. Nếu như năm 2005 mới cú 221 người chiếm 18,4% di cư đến cỏc địa phương khỏc làm ăn thỡ hiện nay con số này đó tăng khụng đỏng kể 270 người. Cú 134 người chiếm 22,3% di cư từ Hà Nội năm 2005, đến 2011 là 159 người chiếm 26,5%. Ở Bắc Ninh số người di cư năm 2005 là 87 người chiếm 14,5% thỡ đến nay lờn 111 người chiếm 18,5%.

Hiện tượng di dõn từ nụng thụn ra thành thị cú thể được giải thớch chủ yếu bằng nguyờn nhõn kinh tế. Những nhõn tố này bao gồm lực đẩy từ nơi xuất cư như: thiếu đất canh tỏc, thiếu việc làm, thu nhập thấp… lực hỳt từ những nơi nhập cư: cơ hội việc làm cú tớnh ổn định, thu nhập cao hơn so với nơi ở cũ… Cỏc nghiờn cứu đều cho thấy: tiền lương, thu nhập, việc làm, mức độ thất nghiệp… đều ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định di cư của người dõn. Thứ hai, là nguyờn nhõn phi kinh tế, như: vấn đề chất lượng cuộc sống, những người di dõn muốn cú cuộc sống tốt hơn thụng qua cuộc sống ở thành thị, nơi đú cú cỏc phương tiện giao thụng, phương tiện thụng tin đại chỳng… được hiện đại hoỏ, nơi cú hệ thống giỏo dục, y tế, dịch vụ phỏt triển; Đối với địa bàn nghiờn cứu là những khu vực ven đụ, vựng phụ cận giỏp thủ đụ Hà Nội, cựng với những phõn tớch về thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh cho thấy quỏ trỡnh di dõn của Hà Nội và Bắc Ninh do diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng thu hẹp dẫn tới “dư thừa” lao động,

mật độ dõn số đụng, diện tớch canh tỏc thỡ cú hạn. Điều đú tất yếu dẫn đến việc một bộ phận người lao động phải ra đi tỡm việc ở cỏc thành phố lớn nhằm tăng thờm thu nhập. Họ chấp nhận những cụng việc nặng nhọc, vất vả để mưu sinh và để cú tiền gửi về cho gia đỡnh.

Vấn đề đặt ra là ai là người di cư? Họ di cư đi làm những cụng việc ngành nghề gỡ?

Bảng 2.7. Số ngƣời di cƣ đi làm ăn xa theo giới tớnh (Đơn vị: %)

Số người đến địa phương

khỏc làm ăn Năm 2005 Năm 2011

Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ

Nam 119 53,8 138 51,5

Nữ 102 46,2 130 48,5

Tổng 221 100,0 268 100

Nhỡn về tổng thể thỡ nam cú xu hướng di cư nhiều hơn đụi chỳt so với nữ. Thực tế cũng cho thấy nam giới thường là những người cú sức khỏe vỡ vậy họ cú thể đỏp ứng loại hỡnh lao động giản đơn ở Hà Nội chiếm một tỷ lệ khỏ cao 53,8% (năm 2005), 51,5% (2011) người di cư là nam giới ra thành thị họ làm đủ cỏc nghề: nghề xõy dựng và sản xuất thủ cụng; nghề đạp xớch lụ và xe ụm, nghề thu gom phế liệu…Những người lao động cú thể thuờ nhà trọ hoặc cú nhiều người nghỉ qua đờm ngay trờn vỉa hố, lề đường một cỏch tạm bợ. Họ làm thuờ bất cứ nghề gỡ, kể cả việc nặng nhọc với tiền cụng thấp. Nếu năm 2005 di cư chủ yếu là nam giới thỡ đến nay tỷ lệ cả nữ đó tăng lờn từ 46,2% (2005) đến 48,5% (2011). Số lao động buụn bỏn rau, hoa quả, bỏn gạo… họ thường là nữ, họ đưa lương thực, thực phẩm từ cỏc tỉnh ngoài vào Hà Nội. Điều này cú thể xuất phỏt từ quan niệm truyền thống của nền văn húa Việt Nam, phụ nữ cú nguy cơ gặp rủi ro và bất lợi hơn nam giới.

Theo địa bàn Hà Nội cú số người di cư cao hơn Bắc Ninh, năm 2005 Bắc Ninh chỉ cú 14,5% ý kiến trả lời gia đỡnh cú người đi di cư, thỡ ở Hà Nội là 22,3%. Tỡnh trạng này cũng diễn ra tương tự vào năm 2011, ở Hà Nội là 26,5%,

Bắc Ninh: 18,5%. Trong đú số người di cư đến địa phương khỏc chủ yếu là làm cụng nhõn. Năm 2005 Hà Nội cú 15,0% di cư đến cỏc khu cụng nghiệp làm cụng nhõn, đến 2011 tăng lờn 19,0%. Bắc Ninh số người di cư làm cụng nhõn vẫn cũn hạn chế chỉ cú 6% (2005) và 9% (2011).

Loại nghề nghiệp thứ 2 được người lao động lựa chọn khi di cư đến cỏc địa phương khỏc đú là kinh doanh buụn bỏn ở Bắc Ninh thỡ ở Hà Nội đú là những ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp. Ở Bắc Ninh năm 2005 cú 3% di cư để kinh doanh buụn bỏn, năm 2011 là 5%. Ở Hà Nội năm 2005 cú 6% ý kiến trả lời cho rằng gia đỡnh họ cú lao động di cư để làm ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, năm 2011 tăng 7%. Điều đỏng lưu ý là số người di cư làm cỏc loại hỡnh lao động nghề nghiệp khỏc nhau đều chiếm 6% những hộ gia đỡnh cú người di cư. Như vậy cú thể thấy người lao động di cư chủ yếu đến Hà Nội tham gia vào những cụng việc mang tớnh chất lao động giản đơn, hoặc lao động nặng nhọc nhưng rất cần thiết cho đời sống kinh tế xó hội họ làm cỏc ngành nghề như mộc, nề, rốn hoặc cung cấp cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm…Hơn nữa, họ cũng tham gia vào lĩnh vực hoạt động lao động phổ thụng như: xớch lụ, vận chuyển hàng húa, chuyờn chở khỏch hàng và nhiều hỡnh thức lao động khỏc. Người dõn di cư ngoại tỉnh vào Hà Nội với mục đớch tỡm kiếm việc làm, tăng thu nhập. Một số lượng lớn lao động ngoại tỉnh làm việc cú tớnh chất thời vụ vào Hà Nội tỡm việc, họ cú thể làm bất cứ cụng việc gỡ mà lao động ở thành phố khụng muốn làm, những cụng việc nặng

Bảng 2.8. Số ngƣời di cƣ đến địa phƣơng khỏc làm ăn (Đơn vị: %) Lĩnh vực nghề Năm 2005 Năm 2011

Hà Nội Bắc Ninh Hà Nội Bắc Ninh

Chung 22,3 14,5 26,5 18,5

Làm nụng, lõm, ngư nghiệp 5,0 0,0 2,0 0,0

Làm cụng nhõn 15,0 6,0 19,0 9,0

Làm dịch vụ 2,0 2,0 5,0 3,0

Kinh doanh, buụn bỏn 4,0 3,0 6,0 5,0

Tiểu, thủ cụng nghiệp 6,0 2,0 7,0 2,0

Như vậy, tại địa bàn nghiờn cứu quỏ trỡnh di cư diễn ra theo xu hướng thứ nhất. Với những phõn tớch trờn, việc thu hồi đất đai canh tỏc cho sự phỏt triển cụng nghiệp làm cho một bộ phõn dõn cư khụng cũn đất để sản xuất, hoặc thiếu đất để sản xuất điều này đó khiến cho những nhu cầu từ sản xuất nụng nghiệp khụng đủ đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh và bản thõn. Đú là một tỏc nhõn khiến cho một bộ phận trong số họ phải tự tạo việc làm bằng cỏch tham gia vào dũng di cư lao động hiện nay.

2.4.2. Xuất khẩu lao động

Cỏc nước đang phỏt triển phần lớn là những quốc gia cú nguồn nhõn lực dồi dào chủ yếu là lao động cú trỡnh độ thấp, nền kinh tế chưa phỏt triển, khả năng thu hỳt người lao động tạo việc làm mới chưa cao. Để giải quyết vấn đề cụng ăn việc làm cho người lao động, đồng thời giảm ỏp lực xó hội, nhiều quốc gia đó chọn con đường xuất khẩu lao động ra nước ngoài làm biện phỏp quan trọng. Biện phỏp này đó đem lại nhiều tỏc dụng cho cả nhà nước, người lao động và xó hội, nhà nước cú nguồn thu, người lao động cú việc làm và thu nhập, giảm sức ộp việc làm cho xó hội.

Đối với địa phương hỡnh thức xuất khẩu lao động cũn hạn chế. Chỉ cú 15 người năm 2005, 11 người đi xuất khẩu lao động năm 2011. Bởi trong điều kiện sự phỏt triển manh mẽ của khoa học cụng nghệ… yờu cầu người lao động tham gia vào thị trường xuất khẩu phải được đào tạo và thớch nghi với điều kiện mới của lao động ở cỏc nước nhận lao động. Và chi phớ đầu tư cho người đi xuất khẩu lao động là khỏ cao cho nờn cỏc gia đỡnh khụng dỏm đầu tư cho lao động đi làm việc ở nước ngoài vỡ lo sợ về rủi ro.

Quỏ trỡnh di cư trờn địa bàn nghiờn cứu chủ yếu là đến địa phương khỏc để làm ăn là chủ yếu. Người lao động cú thể tỡm kiếm và cú được việc làm cho mỡnh tại cỏc nơi khỏc ngoài địa phương mỡnh sinh sống cú thể chuyển từ địa phương này sang địa phương khỏc…Sự biến đổi của lực lượng lao động thể hiện phần nào tớnh linh hoạt năng động của người lao động trong quỏ trỡnh tỡm kiếm việc làm trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Quỏ trỡnh di cư đi làm ăn xa khụng chỉ giỳp cho cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh cú một nguồn tiền ổn định tạo thu nhập cho gia đỡnh. Nhờ vào quỏ trỡnh này mạng lưới quan hệ xó hội của cỏc cỏ nhõn được mở rộng. Vỡ thế cỏc cỏ nhõn cú thể cú những chuyển đổi về cụng việc, nghề nghiệp thớch hợp với nơi di cư đến, hoặc nhờ di cư cỏ nhõn cú thể mở rộng thờm quan hệ xó hội, giỳp đỡ cỏc thành viờn trong gia đỡnh của mỡnh. Như vậy di cư đi đến địa phương khỏc làm ăn nhỡn từ một chiều cạnh khỏc bờn cạnh những quỏ tải đối với khu vực thành thị, thỡ hỡnh thức này cũng cú thể coi là một cỏch để cỏc gia đỡnh thớch ứng trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Quỏ trỡnh đụ thị húa đó tỏc động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Người dõn nụng thụn đang cú sự chuyển dịch theo 2 xu hướng cơ bản từ hoạt động nụng nghiệp sang ngành nghề phi nụng nghiệp; và đi làm ăn xa tại cỏc địa phương lõn cận. Sự thay đổi chiến lược sinh kế của người dõn đó khiến cho cơ cấu lao động thay đổi: đú là sự gia tăng vai trũ của nữ giới vào thị trường lao động, người lao động ở cỏc độ tuổi khỏc nhau cũng tham gia vào hoạt động phi nụng nghiệp. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú sự khỏc biệt giữa Hà Nội và Bắc Ninh về biến đổi cơ cấu lao động,việc làm. Ở Bắc Ninh diện tớch đất nụng nghiệp giảm mạnh khiến lao động nụng nghiệp giảm mạnh hơn so với ở Hà Nội. Vỡ vậy sự đa dạng húa cỏc hoạt động phi nụng nghiệp ở Bắc Ninh cũng diễn ra đa dạng hơn: như buụn bỏn kinh doanh, lao động tự do, xõy dựng nhà trọ, làm thuờ…trong khi đú ở Hà Nội bờn cạnh nghề nụng nghiệp truyền thống đó phỏt triển nghề tiểu thủ cụng nghiệp và một phần lao động chuyển sang buụn bỏn kinh doanh. Tuy nhiờn sự thay đổi về cơ cấu lao động việc làm đó phản ỏnh phần nào tớnh năng động, sự thớch nghi của lực lượng lao động trong cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

CHƢƠNG 3

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA HỘ GIA ĐèNH NễNG THễN

3.1. Điều kiện sống của hộ gia đỡnh đƣợc cải thiện

Trong những năm qua, cỏc khu cụng nghiệp tập trung ở một số địa phương là nhõn tố động lực đúng gúp quan trọng cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, biến vựng thuần nụng thành vựng kinh tế trọng điểm cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến trờn 10%/năm. Cỏc khu cụng nghiệp đó và đang thu hỳt hàng nghỡn lao động nụng thụn, tạo ra thị trường sức lao động mới để thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội trong vựng . Hệ thống kết cấu hạ tầng được xõy dựng mới và nõng cấp, nhất là khu vực nụng thụn, tỷ lệ hộ nghốo giảm [18]. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ nụng thụn những năm qua đó tạo nờn những biến đổi mạnh mẽ và cú tỏc động tớch cực đến đời sống người dõn. Nhờ cú khu cụng nghiệp đời sống của nhiều cộng đồng dõn cư nụng thụn đó được cải thiện.

Biểu đồ 3.1.Đỏnh giỏ mức sống của gia đỡnh sau khi thu hồi đất (Đơn vị %) (Đơn vị %)

đỡnh so với thời điểm trước khi thu hồi đất: 28,8 % người được hỏi cho rằng mức sống tăng lờn, chỉ cú 8,0 % núi rằng mức sống của họ giảm đi và 63,2 %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)