.Tiện nghi trong gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 65)

Ngoài cỏc loại hỡnh nhà, một nhúm những đồ dựng gia đỡnh cú giỏ trị được dựng như một cơ sở so sỏnh điều kiện sống giữa cỏc hộ gia đỡnh. Cỏc loại

đồ dựng cú lẽ là chỉ tiờu tốt hơn để phản ỏnh đặc điểm, nhu cầu sử dụng đồ dựng lõu bền của hộ và tỡnh trạng chờnh lệch trong mức sống. Một số đồ dựng lõu bền cú thể vừa phục vụ cho sinh hoạt, vừa cho mục đớch sản xuất kinh doanh cải thiện thu nhập của hộ gia đỡnh. Đõy khụng chỉ là những đồ dựng cú giỏ trị cao ở khu vực nụng thụn mà cũn là những thứ thiết yếu để người dõn cú thể tiếp cận với thụng tin, đi lại tốt hơn, kết nối nhanh hơn với mọi người và cỏc cơ hội thị trường. Trong danh sỏch là 12 loại đồ dựng bao gồm: xe mỏy, ti vi, điều hũa tủ lạnh, điện thoại cố định, điện thoại di động, ụ tụ, mỏy vi tớnh, Internet, mỏy phỏt điện, mỏy giặt, bỡnh núng lạnh. Cú thể phõn nhúm đồ dựng lõu bền thành cỏc nhúm chớnh:

- Phương tiện đi lại (ụ tụ, xe mỏy, xe đạp)

- Phương tiện giải trớ và sinh hoạt (đầu đĩa, ti vi, dàn nghe nhạc, mỏy ảnh, quay phim)

- Cỏc đồ dựng tiện ớch gia đỡnh (tủ lạnh, điều hũa nhiệt độ, mỏy giặt, bỡnh tắm nước núng…)

- Kết nối thụng tin (mỏy vi tớnh, điện thoại cố định, kết nối Internet, Điện thoại di động)

Phương tiện đi lại: Xe mỏy là một trong những đồ dựng lõu bền phổ biến

nhất (chỉ sau tivi và điện thoại di động). Vào thời điểm khảo sỏt tại cỏc địa bàn nghiờn cứu cú 98,1% gia đỡnh cú tivi, 91,6% gia đỡnh cú xe mỏy. Tỷ lệ hộ cú xe mỏy là khỏ cao ở cả hai thành phố với 91,7% hộ cú xe mỏy ở Hà Nội và 93,3% ở Bắc Ninh. Vỡ xe mỏy là phương tiện di chuyển chủ yếu ở thành phố, nờn những hộ khụng cú xe mỏy sẽ gặp khú khăn trong vệc buụn bỏn, kinh doanh, hoặc đơn giản là tỡm việc làm ở xa nơi ở nhưng cú thể cú thu nhập cao hơn. Thống kờ về số đồ dựng lõu bền cỏc hộ cú hộ khẩu tại thành phố được khảo sỏt thỡ bỡnh quõn một hộ cú 1,6 chiếc. việc sở hữu xe mỏy là nhu cầu thiết yếu của người dõn tại cả 2 khu vực.

Ở cả hai khu vực, sở hữu ụ tụ khụng phải là phổ biến đối với cỏc hộ gia đỡnh, Số liệu khảo sỏt cho thấy chỉ cú 4,7% số hộ cú ụ tụ ở Hà Nội, 2,7%, tập trung ở cỏc hộ cú hộ khẩu tại Bắc Ninh. Bỡnh quõn 100 hộ cú 4 xe ụ tụ. Từ số liệu thống kờ trờn, cú thể thấy cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến sở hữu ụ tụ (thuế, lệ phớ, bói đ ỗ xe cụng cộng và hạ tầng giao thụng) thực sự chỉ cú ảnh hưởng đến một bộ phận rất nhỏ cỏc hộ gia đỡnh ở đụ thị- những nhúm thu nhập giàu nhất, Trong khi đú những chớnh sỏch tương tự liờn quan đến sử dụng xe mỏy lại cú tỏc động đến hầu hết cỏc hộ gia đỡnh.

Phương tiện giải trớ: Bốn loại phương tiện giải trớ được thống kờ là đầu

đĩa, ti vi màu, dàn nghe nhạc và mỏy nhạc, mỏy quay phim, Trong 4 loại này thỡ ti vi màu là đồ dựng phổ biến nhất. Hà Nội cỏc hộ gia đỡnh cú tivi (98,7%) cao hơn ở Bắc Ninh (92,8%). Cứ 100 hộ dõn thỡ cú 12 ti vi. Cỏc loại tài sản khỏc như dàn nghe nhạc, mỏy ảnh, mỏy quay phim khụng phổ biến hoặc cú thể là do tương đối đắt tiền hơn, hoặc do mức độ sử dụng chỳng cũng ớt hơn.

Tiện ớch gia đỡnh: Cỏc đồ dựng cho sinh hoạt phổ biến là tủ lạnh ở Hà

Nội (77,5%), Bắc Ninh (72,5%); Mức độ phổ biến của cỏc đồ dựng này một phần là do tần suất sử dụng trong cuộc sống hàng ngày cao, đồng thời giỏ trị của chỳng cũng tương đối thấp. Tỷ lệ hộ cú bỡnh núng lạnh cũng chờnh lệch nhiều ở hai thành phố: Hà Nội là 39,7% và Bắc Ninh là 31,7%. Điều hũa nhiệt độ là đồ

dựng cú mức độ phổ biến rất khỏc nhau ở 2 thành phố với 7,7% số hộ ở Hà Nội, 9,5% ở Bắc Ninh. Những đồ dựng lõu bền ớt cấp thiết và giỏ trị cao như mỏy phỏt điện đều cú sự chờnh lệch giữa hai địa bàn như cỏc hộ gia đỡnh đó mỏy phỏt điện ở Hà Nội (7,3%) Bắc Ninh (4,0%).

Thiết bị thụng tin liờn lạc: ngày càng cú vai trũ quan trọng hơn trong đời

sống. Tuy nhiờn, ngoài vấn đề về chi phớ lắp đặt/mua thiết bị và chi phớ sử dụng hàng thỏng, cú những rào cản từ phớa nhà cung cấp đối với hộ gia đỡnh trong việc kết nối qua bờn ngoài. Số liệu điều tra cho thấy cú tới 91,6 % số hộ gia đỡnh cú điện thoại di động, bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh cú tới 2,21 mỏy điện thoại di động. Cựng với xe mỏy, điện thoại di động là đặc trưng thứ hai trong sở hữu và sử dụng đồ dựng lõu bền của hộ gia đỡnh ở Hà Nội và Bắc Ninh. Khỏc với điện thoại di động, điện thoại cố định cú chi phớ sử dụng rẻ hơn, nhưng bất tiện hơn trong sử dụng, đồng thời lại đũi hỏi một số điều kiện nhất định để kết nối. Tỷ lệ hộ cú điện thoại cố định tương đối thấp hơn so với điện thoại di động với 60,8 % số hộ. Tỷ lệ này cao hơn ở B ắc Ninh (64,7%) và thấp ở Hà Nội (63,9%).

Mỏy vi tớnh là một phương tiện kết nối cú hiệu quả, đồng thời cũng là phương tiện giỏo dục/giải trớ và sử dụng trong cụng việc. Cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin đó dần trở nờn quen thuộc đối với gia đỡnh nụng thụn. 24,7% số hộ gia đỡnh ở 2 địa bàn sở hữu mỏy vi tớnh và bỡnh quõn cú 0.27 mỏy/hộ ; trong đú số mỏy nối Internet là 12,7%. Cỏc hộ gia đỡnh sử dụng cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin ở Hà Nội luụn cao hơn Bắc Ninh. Số mỏy vi tớnh ở Hà Nội 28,2%, số mỏy vi tớnh cú nối intetnet 19,0% cũn ở Bắc Ninh tỷ lệ này tương ứng là 21,0% và 12,0%.

Ở cả hai thành phố, hầu hết cỏc hộ gia đỡnh đều sở hữu ớt nhất một loại đồ dựng lõu bền và nếu bỏ qua sự khỏc biệt về chất lượng, tuổi thọ và giỏ trị của đồ dựng thỡ điều này cho thấy đời sống người dõn cú sự thoải mỏi và tiện nghi nhất định. Những đồ dựng phổ biến và cú lẽ là quan trọng nhất với đời sống người dõn ở hai thành phố là xe mỏy và điện thoại di động. Những đồ dựng cú tần suất sử dụng ớt hơn, mức độ cấp thiết kộm hơn và cú giỏ trị cao hơn, như ụ tụ, mỏy

điều hũa nhiệt độ… cú sự chờnh lệch giữa Hà Nội và Bắc Ninh. Số liệu điều tra cũng cho thấy phương tiện kết nối ra bờn ngoài của cỏc hộ gia đỡnh chủ yếu là điện thoại di động, do tớnh thuận tiện của việc kết nối và chi phớ sử dụng. Trong khi những phương tiện kết nối giỏ rẻ hơn, nhưng lại đũi hỏi đỏp ứng một số điều kiện nhất định như điện thoại cố định lại kộm phổ biến hơn, đặc biệt với những hộ khụng cú hộ khẩu. Mỏy vi tớnh và Internet là phương tiện kết nối tốt, và cũn là phương tiện học tập, làm việc, giải trớ, nhưng mức độ phổ biến cũn thấp. Với việc thay đổi cỏc đồ dựng sinh hoạt của cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn cho thấy phần lớn cỏc gia đỡnh đó ngày càng chỳ trọng đến cỏc loại tiện nghi nõng cao chất lượng đời sống. Điều này cũng đó thu hẹp đỏng kể khoảng cỏch giữa nụng thụn và đụ thị về tiện nghi trong đời sống gia đỡnh.

Nhỡn chung, dõn cư đụ thị được hưởng lợi nhiều hơn so với dõn cư nụng thụn, nhỡn từ quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước. Điều này được phản ỏnh phần nào qua cỏc chỉ tiờu về chất lượng nhà ở, mức độ sử dụng cỏc tiện nghi trong gia đỡnh của cư dõn đụ thị so với cư dõn nụng thụn. Sự khỏc biệt giữa khu vực đụ thị và nụng thụn thể hiện rừ hơn khi so sỏnh theo mức độ đụ thị húa. Số liệu khảo sỏt cho thấy sự khỏc biệt về điều kiện sống giữa cỏc trung tõm đụ thị. Chẳng hạn, mức độ sở hữu cỏc trang thiết bị trong gia đỡnh phản ỏnh điều kiện sống cao được quan sỏt thấy phổ biến hơn ở cỏc khu vực đụ thị Hà Nội luụn cao hơn so với cỏc khu vực Bắc Ninh về số lượng tivi, điều hũa, tủ lạnh, số mỏy vi tớnh cú kết nối internet…Nhưng về điều kiện nhà ở thỡ ở Bắc Ninh lại cú số lượng nhà kiờn cố nhiều hơn. Bởi vỡ quỏ trỡnh đụ thị húa ở Bắc Ninh đang diễn ra mạnh mẽ cựng với việc thu hồi ruộng đất và đền bự đất đai.

3.2. Ảnh hƣởng của biến đổi cơ cấu lao động việc làm tới thu nhập của gia đỡnh

Sự thay đổi về cơ cấu lao động, việc làm tất yếu dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu thu nhập của người lao động. Đõy được xem là yếu tố trọng tõm khi phõn tớch về sự biến đổi cơ cấu lao động việc là vỡ từ sự biến đổi này cú ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu nhập của gia đỡnh. Qua kết quả khảo sỏt tại địa bàn nghiờn

cứu cho thấy: Vào thời điểm mới bị thu hồi đất năm 2005, nguồn thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh được sắp xếp theo thứ tự cao xuống thấp như sau:

- Nguồn thu từ lĩnh vực nụng lõm thủy sản: 58,6% - Nguồn thu khỏc: 10,0%

- Nguồn thu từ kinh doanh, buụn bỏn: 7,8% - Nguồn thu từ cụng nghiệp: 7,2%

- Nguồn thu từ tiểu thủ cụng nghiệp: 6,3%

Đến thời điểm hiện nay, cơ cấu nguồn thu theo mức độ quan trọng đó thay đổi rừ rệt. Trong đú: cỏc nguồn thu chủ yếu đúng gúp vào kinh tế hộ gia đỡnh được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

- Nguồn thu từ hoạt động nụng lõm thủy sản: 46,3 % - Nguồn khỏc: 13,7%

- Nguồn thu từ hoạt động cụng nghiệp: 10,9%

- Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh buụn bỏn: 10,4% - Nguồn thu từ hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp: 7,1%

Riờng với 2 địa bàn nghiờn cứu là Hà Nội, Bắc Ninh cơ cấu nguồn thu nhập cũng diễn ra theo xu hướng chung nhưng cú một số điểm khỏc biệt. Cả 2 địa bàn nguồn thu nhập chớnh của cỏc hộ gia đỡnh từ nụng lõm thủy sản chiếm 46,3%. Nhưng với đặc điểm địa bàn nghiờn cứu là một khu vực ven đụ nằm ở ngoại thành Hà Nội, diện tớch đất đai canh tỏc chưa bị thu hẹp nhiều, lao động vẫn chủ yếu hoat động trong sản xuất nụng nghiệp nờn đõy vẫn là nguồn thu quan trọng, chiếm tỷ lệ cao nhất từ 67,9% (năm 2005), xuống cũn 60,4% (năm 2011). Ở Bắc Ninh trong khoảng thời gian 6 năm diễn ra quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất phục vụ cho quỏ trỡnh đụ thị húa, khiến cho một bộ phận lao động buộc phải thay đổi chiến lược sinh kế. Nghề nụng vẫn là nghề chớnh tạo ra thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh nơi đõy nhưng đó cú xu hướng giảm đi đỏng kể từ 49,2% (năm 2005) cũn 32,2% (năm 2011).

Mặc dự quỏ trỡnh đụ thị húa sẽ kộo theo một loạt loại hỡnh dịch vụ phỏt triển nhằm phục vụ cuộc sống của người dõn địa phương và cụng nhõn đến sinh

sống làm việc tại địa bàn. Nhưng trờn thực tế loại hỡnh này vẫn chưa thực sự phỏt triển và tạo ra nguồn thu ổn định cho cỏc hộ gia đỡnh nơi đõy. Nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ mới chỉ tăng 5% từ năm 2005 đến 2011 trờn cả 2 địa bàn nghiờn cứu. Tuy nhiờn tại Bắc Ninh cỏc hàng quỏn, dịch vụ như gội đầu, rửa xe mới bắt đầu xuất hiện và đúng gúp vào thu nhập cho gia đỡnh chiếm 6,5% cao hơn ở Hà Nội là 2,5%.

Bảng 3.2. Nguồn thu nhập chớnh của gia đỡnh tại Hà Nội, Bắc Ninh năm 2005, 2011. (Đơn vị: %) năm 2005, 2011. (Đơn vị: %)

Nguồn thu nhập chớnh của gia đỡnh Hà Nội Bắc Ninh Năm 2005 Năm 2011 Năm 2005 Năm 2011 Nụng lõm thủy sản 67,9 60,4 49,2 32,2 Cụng chức, viờn chức 7,3 7,5 5,7 6,5 Cụng nghiệp 4,8 5,9 9,6 16,0 Dịch vụ 2,0 2,5 6,0 6,5 Tiểu thủ cụng nghiệp 6,3 8,4 5,4 5,8

Kinh doanh, buụn bỏn 4,8 6,2 10,7 14,7

Nguồn khỏc 6,7 9,2 13,4 18,2

Tổng 100 100 100 100

Khi phõn tớch những yếu tố ảnh hưởng tới nguồn thu nhập của gia đỡnh. Đề tài đó tập trung nghiờn cứu tỡm hiểu một số nhõn tố đú là ngành nghề nào tạo ra thu nhập chủ yếu cho cỏc hộ gia đỡnh, khoảng tuổi giới tớnh và trỡnh độ học vấn. Đề tài đưa ra giả thuyết là nghề cụng nghiệp và dịch vụ sẽ phỏt triển mạnh và đem nguồn thu chủ yếu cho hộ gia đỡnh. Nhúm người trong độ tuổi lao động từ dưới 40 tuổi sẽ là lực lượng lao động chớnh, thường là nam giới, cú học vấn cao thường cú nhiều vốn xó hội hơn do đú đúng gúp về thu nhập thường cao hơn nữ giới, những người trẻ tuổi cú học vấn kộm.

Điều tra khảo sỏt về nguồn thu nhập chớnh của cỏc hộ gia đỡnh thời điểm năm 2005 và hiện nay đó phản ỏnh sự thay đổi về cơ cấu thu nhập chủ yếu của

kinh tế hộ gia đỡnh. Đúng gúp chủ yếu vào nguồn thu chớnh của gia đỡnh vẫn là hoạt động nụng lõm thủy sản. Tuy nhiờn, hiện nay người nụng dõn đang tỡm cỏch đa dạng húa mọi ngành nghề nguồn thu cú thể đem lại kinh tế hộ gia đỡnh.

Bảng 3.3. Nguồn thu nhập chớnh của gia đỡnh theo nghề nghiệp năm 2005 (Đơn vị: %) 2005 (Đơn vị: %) Nguồn thu nhập chớnh của gia đỡnh hiện nay Nghề nghiệp năm 2011 Nụng dõn Cụng nhõn Cụng chức viờn chức Tiểu thủ cụng nghiệp Buụn bỏn Giỏo viờn Y, dược Lao động tự do Nụng lõm thủy sản 69,8 17,2 30,0 6,5 3,2 8,3 14,3 17,1 Cụng chức, viờn chức 3,4 9,4 54,0 0 0 75,0 18,6 2,6 Cụng nghiệp 6,7 54,7 8,0 1,6 6,4 8,3 17,1 12,8 Dịch vụ 2,6 3,1 2,0 3,2 11,7 0 12,9 5,1 Tiểu thủ cụng nghiệp 3,9 3,1 2,0 72,6 1,1 0 1,4 6,0 Kinh doanh buụn bỏn 3,6 4,7 2,0 11,3 72,3 8,3 12,9 6,8

Nguồn khỏc 9,9 7,8 2,0 4,8 5,3 0 22,9 49,6

Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100

Nếu như năm 2005 nguồn thu chớnh của cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn từ lĩnh vực nụng lõm thủy sản chiếm 79,3% thỡ đến thời điểm sau khi thu hồi đất nguồn thu từ lĩnh vực này vẫn chiếm vị trớ chủ yếu nhưng đó giảm xuống 69,2 %. Một bộ phận khụng nhỏ cỏc những thành viờn trong độ tuổi lao động của cỏc hộ gia đỡnh mặc dự đó đi làm cụng nhõn, cụng nhõn viờn chức, lao động tự do nhưng vẫn tham gia lao động sản xuất nụng nghiệp và đúng gúp thờm vào nguồn thu nhập nụng lõm thủy sản cho gia đỡnh.

Khụng chỉ cú hoạt động này mà cỏc hoạt động kinh doanh, cụng nghiệp đúng gúp một phần đỏng kể trong việc tạo ra nguồn thu cho gia đỡnh. Thời điểm trước khi thu hồi đất nghề cụng nhõn chỉ mang lại 39,7 % thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh từ lĩnh vực cụng nghiệp đến thời điểm hiện nay nguồn thu này đó tăng lờn đỏng kể chiếm 54,7 %. Cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp tạo ra nguồn thu từ

hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp chiếm tỷ lệ 59,7 % năm 2005 đến nay đó tăng đến 72,6 %; kinh doanh buụn bỏn cú nguồn thu chủ yếu từ hoạt động này cũng tăng 53,8% lờn tới 72,3%.

Mặc dự nụng nghiệp vẫn nghề nghiệp chớnh đem lại nguồn thu chớnh nhưng cỏc ngành nghề khỏc như cụng nghiệp, dịch vụ cũng những sự lựa chọn về ngành nghề và đem lại thu nhập đỏng kể cho cỏc hộ gia đỡnh. Điều này đang phản ỏnh một thực tế đú là hiện nay ở khu vực nụng thụn đang diễn ra quỏ trỡnh đụ thị húa cựng với sự thay đổi về cơ cấu lao động nghề nghiệp là sự đa dạng húa cỏc loại hỡnh nghề nghiệp để tạo ra thu nhập cho gia đỡnh. Nhưng nền tảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)