Diện tớch đất của cỏc hộ gia đỡnh năm 2005 và năm 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 38)

(Đơn vị: m2/) Tỉnh Năm 2005 Năm 2011 Đất ở/ thổ cư Đất nụng, lõm, ngư nghiệp Đất vườn ao Đất loại khỏc Đất ở/ thổ cư Đất nụng, lõm, ngư nghiệp Đất vườn ao Đất loại khỏc Hà Nội 139.786 822.144 10.966 2.778 135.668 806.738 10.394 2.950 Bắc Ninh 153.562 810.884 11.071 5.40 156.082 363.541 10.971 1.875 [Nguồn: Kết quả điều tra đề tài “Tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đến sự phỏt

triển vựng nụng thụn giai đoạn 2011 – 2012” do PGS.TS Hoàng Bỏ Thịnh làm chủ nhiệm đề tài]1

Mặc dự diện tớch đất nụng lõm ngư nghiệp giảm trong thời gian qua

1Tất cả cỏc bảng số liệu, biểu đồ trong Luận văn đều trớch nguồn từ tài liệu trờn. Nếu cú kết quả nghiờn cứu khỏc sẽ được trớch nguồn.

nhưng cú sự khỏc biệt giữa Hà Nội và Bắc Ninh. Điều tra 600 hộ dõn tại Bắc Ninh vào năm 2005 cú tổng cộng 810.884m2

đất nụng lõm ngư nghiệp. Đến năm 2011, chỉ cũn 363.541 m2

giảm đến hơn 60%, đất ruộng đó chuyển đổi thành cỏc KCN Tiờn Sơn, và Hoàn Sơn - Đại Đồng. Bỡnh quõn diện tớch đất nụng lõm ngư nghiệp là 605.900m2

/hộ gia đỡnh.

Số liệu điều tra cho thấy diện tớch đất tự nhiờn của Hà Nội khụng cú nhiều thay đổi trong giai đoạn 2005 -2011. Tại Hà Nội diện tớch đất ở thổ cư, đất nụng lõm ngư nghiệp, từ năm 2005 đến 2011 giảm khụng đỏng kể. Diện tớch đất nụng lõm ngư nghiệp giảm từ 822.144m2

xuống cũn 806.738m2; Bỡnh quõn diện tớch đất nụng lõm ngư nghiệp là 1.344.360m2

/hộ cao gấp 2 lần so với Bắc Ninh. Khi tỡm hiểu về nguyờn nhõn của hiện tượng đất nụng nghiệp suy giảm cú đến 93,6 % ý kiến cho rằng đú là do quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất. Cú 97,8% ý kiến cỏc hộ gia đỡnh ở Bắc Ninh cho biết đất nụng nghiệp giảm là do thu hồi. Cỏc nguyờn nhõn cho, bỏn, kế tặng khụng đỏng kể. Tại Hà Nội cú 2 nguyờn nhõn cơ bản khiến diện tớch đất nụng nghiệp giảm là do thu hồi: 56% ý kiến trả lời, do bỏn hoặc tặng cho: 30% ý kiến trả lời. Từ năm 2000 ở Bắc Ninh đó diễn ra quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất, nhưng mới diễn ra mạnh nhất từ năm 2005 đến nay, đặc biệt thời điểm năm 2008 cú đến 44,4% hộ gia đỡnh bị thu hồi đất nụng nghiệp. Đối với Hà Nội quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất chỉ bắt đầu từ năm 2006 đến nay và cũng thu hồi mạnh vào thời điểm năm 2008- 2009. Năm 2008 cú 48,4% hộ gia đỡnh bị thu hồi đất nụng nghiệp đến năm 2009 cú thờm 38,7% gia đỡnh thu hồi ruộng đất.

Trong khoảng 10 năm, quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất ở Bắc Ninh diễn ra mạnh mẽ khiến cho diện tớch đất nụng nghiệp giảm hơn 60%. Việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp đó tỏc động trực tiếp làm thay đổi nguồn sinh kế của cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn. Trong khi đú ở địa bàn nghiờn cứu Hà Nội quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất mới diễn ra khoảng 4 năm kể từ khi thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành chớnh từ năm 2008 đỏnh dấu quỏ trỡnh đụ thị húa ở khu này cú sự

vành đai Hà Nội mới bắt đầu giảm.

Biểu đồ 2.1. Nguyờn nhõn biến động đất nụng lõm ngƣ nghiệp (Đơn vị: %)

Thu hồi ruộng đất nụng nghiệp đó khiến một phần đất canh tỏc bị thu hẹp, tại địa bàn nghiờn cứu tớnh đến thời điểm 2011 cú đến ẵ số hộ gia đỡnh trả lời hiện nay diện tớch đất nụng nghiệp của gia đỡnh bị thu hồi trờn 60%. 10% số hộ gia đỡnh trả lời diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi dưới 20%. Ở Hà Nội và Bắc Ninh khoảng diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi cú sự chờnh lệch lớn. Ở Hà Nội cú 70% ý kiến cho biết hiện nay đất nụng lõm ngư nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh bị thu hồi ở mức thấp dưới 20%. Khụng cú một hộ gia đỡnh nào cho thấy diện tớch đất nụng lõm ngư nghiệp bị thu hồi trờn 60%. Nhưng đối với Bắc Ninh cú 50% ý kiến của cỏc hộ gia đỡnh cho biết diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi đến 60% chiếm tỷ lệ cao nhất. Chỉ cú 7% ý kiến trả lời cho thấy diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi ở mức thấp dưới 20%. Cỏc hộ gia đỡnh ở Bắc Ninh đó bị thu hồi ruộng đất để xõy dựng khu cụng nghiệp khiến cho nờn diện tớch đất nụng nghiệp suy giảm. Diện tớch đất chuyển đổi thành KCN là cỏc ruộng lỳa - được liệt vào danh mục cõy trồng hàng năm – vỡ vậy mức đền bự tại Bắc Ninh rất thấp chỉ 7 triệu đồng/sào vào năm 1999. Tiếp đến cỏc đợt chuyển đổi đất vào cỏc năm sau đú, mức này được tăng lờn 9 triệu, 12 triệu, 14 triệu, 16 triệu và cuối cựng là 26 triệu đồng/sào vào năm 2006 và hiện nay là 69 triệu đồng/ sào. Đối với Hà Nội kể từ

khi mở rộng địa giới hành chớnh thủ đụ Hà Nội năm 2008, mới bắt đầu tỏc động đến đời sống của cỏc hộ gia đỡnh nơi đõy.

Biểu đồ 2.2: Khoảng diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi (Đơn vị: %)

Đất đai là một nguồn tài sản thiết yếu với cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn. Tuy nhiờn quỏ trỡnh đụ thị húa đó khiến một lượng lớn nguồn vốn về đất đai dựng cho sản xuất nụng nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh bị thu hồi và chuyển đổi mục đớch sử dụng. Điều này đó khiến cho cỏc hộ gia đỡnh phải chuyển đổi chiến lược sinh kế: chuyển đổi hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất phi nụng nghiệp. Đõy là một thỏch thức lớn đối với cỏc hộ gia đỡnh khi họ chưa chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi nghề: điều kiện về nguồn vốn nhõn lực, về vốn xó hội, đặc biệt là dự kiến về cỏch thức sử dụng cỏc nguồn tiền được hỗ trợ khi bị thu hồi đất. Sau khi cú khoản tiền đền bự khỏ lớn cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn đó dựng vào cỏc việc mua sắm đồ dựng sinh hoạt, sửa chữa nhà cửa và dựng vào cỏc mục đớch đầu tư cho sản xuất kinh doanh, học nghề. Rừ ràng cơ cấu chi tiờu tiền đền bự của người dõn như vậy chưa hợp lý với mục tiờu giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động ở khu vực này. Đõy cũng là một nguyờn nhõn làm cho tỷ lệ lao động nụng thất nghiệp, thiếu việc làm của người lao động nụng nghiệp sau khi bàn giao đất cho nhà nước tăng cao nhiều hơn trước lỳc bàn giao.

2.2. Biến đổi về cơ cấu lao động việc làm 2.2.1. Về quy mụ hộ gia đỡnh 2.2.1. Về quy mụ hộ gia đỡnh

hội, dõn số và kinh tế. Kết quả Điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006 cho thấy, gia đỡnh cú hai thế hệ (gồm cha mẹ và con cỏi) chiếm 63,4%. Số lượng gia đỡnh hạt nhõn chiếm tỷ lệ cao ở cỏc đụ thị trong khi gia đỡnh mở rộng đa số cú ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi. Với cỏc vựng nụng thụn, sự chuyển đổi từ gia đỡnh mở rộng sang gia đỡnh hạt nhõn, xột từ gúc độ cư trỳ thỡ cỏc gia đỡnh hạt nhõn tỏch ra những vẫn sinh sống xung quanh gia đỡnh gốc (con cỏi sống gần cha mẹ,ụng bà), để tiện chăm nom, săn súc cha mẹ cao tuổi. Kiểu cư trỳ này khỏ phổ biến ở cỏc vựng nụng thụn hiện nay và cú ý nghĩa khi mà tốc độ già hoỏ dõn số ở Việt Nam đang tăng trong khi chớnh sỏch an sinh xó hội với người cao tuổi chưa đỏp ứng được nhu cầu [19].

Nghiờn cứu ở Hà Nội và Bắc Ninh cho thấy, kiểu loại gia đỡnh phổ biến từ 4-5 người sống chung trong cựng gia đỡnh. Sau đú là cỏc hộ gia đỡnh cú từ 6 người trở lờn.. Trong số 1200 gia đỡnh được hỏi cú cú 61,0% gia đỡnh cú từ 4 đến 5 người năm 2005, đến năm 2011 giảm cũn 54,6% đõy là kiểu loại gia đỡnh phổ biến nhất; từ 6 người trở lờn cú 18,6% năm 2005, đến 2011 tăng lờn 22,4% và gia đỡnh cú 2 đến 3 người là 12,4% năm 2005, tăng lờn năm 2011 là 13,3%. Ở Bắc Ninh số người sống chung từ 4 đến 5 người là chủ yếu nhưng cú chiều hướng giảm từ 57,6% (2005) cũn 49,5% năm 2011. Ngược lại ở Hà Nội quy mụ hộ gia đỡnh hạt nhõn tăng từ 59,7% (2005) lờn 61,0% (năm 2011).

Bảng 2.2: Số ngƣời sống chung trong gia đỡnh. (Đơn vị: %)

Số người sống chung trong gia đỡnh

Bắc Ninh Hà Nội Chung

2005 2011 2005 2011 2005 2011 Dưới 2 người 7,7 10,5 8,3 9,5 8,0 10,0 Từ 2-3 người 14,9 16,0 10,0 10,0 12,4 13,0 Từ 4-5 người 57,6 49,5 64,3 59,7 61,0 54,6 Từ 6 người trở lờn 19,9 24,0 17,3 20,8 18,6 22,4 Tổng 100 100 100 100 100 100

2.2.2. Về quy mụ dõn số và lực lƣợng lao động của cỏc hộ gia đỡnh

Bảng 2.3. Số ngƣời bỡnh quõn và số ngƣời trong độ tuổi lao động bỡnh quõn trong một hộ gia đỡnh

Chỉ tiờu Bắc Ninh Hà Nội Chung

2005 2011 2005 2011 2005 2011 Số người bỡnh quõn /hộ 4,4 4,4 4,4 4,5 4,3 4,3 Số người trong độ tuổi lao động

bỡnh quõn/hộ 2,9 2,8 2,9 3,1 3,0 2,9

Số lao động nữ trong độ tuổi lao động bỡnh quõn/ hộ

1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5

Trong tổng số 1200 hộ gia đỡnh nụng thụn của Hà Nội và Bắc Ninh được chọn nghiờn cứu khụng cú sự khỏc biệt về quy mụ giữa cỏc hộ gia đỡnh. Số thành viờn bỡnh quõn chung của Hà Nội và Bắc Ninh đều ở mức 4,4 người/hộ trong năm 2005 nhưng đến năm 2011 số người bỡnh quõn/ hộ ở Hà Nội đó tăng lờn 4,5 người/ hộ. Nhỡn chung số người bỡnh quõn/ hộ của cả 2 địa bàn Hà Nội và Bắc Ninh đều cao hơn so với 5 tỉnh thành được nghiờn cứu chỉ cú 4,3 người/ hộ. Với hộ gia đỡnh cú quy mụ lớn hơn cú thể cú nhiều điều kiện hơn về lao động và vỡ thế dễ dàng chuyển đổi hơn, đồng thời quy mụ hộ lớn trong sản xuất nụng nghiệp đồng nghĩa với sức ộp về việc làm lớn hơn cho hộ gia đỡnh nụng thụn.

Số người trong độ tuổi lao động bỡnh quõn chung giữa cỏc hộ gia đỡnh cũng cú sự khỏc biệt giữa cỏc địa bàn nghiờn cứu. Số người trong độ tuổi lao động năm 2005 của 2 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh là 2,9 người/hộ thấp hơn bỡnh quõn của 5 tỉnh chung 3,0 người lao động/hộ. Đến thời điểm năm 2011, trong khi số lao động bỡnh quõn ở Hà Nội tăng lờn 3,1 người/ hộ thỡ ở Bắc Ninh giảm xuống cũn 2,8 người/ hộ.

Chất lượng nguồn nhõn lực là một yếu tố quyết định sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh hoạt động kinh tế của cỏ nhõn, của nhúm, của cộng đồng. Đặc biệt trong xu thế cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay thỡ yếu tố trỡnh độ

trong quỏ trỡnh tuyển dụng lao động phi nụng nghiệp. Tại địa bàn nghiờn cứu số người trong độ tuổi lao động đang học tập cú sự khỏc biệt. Trong 600 hộ gia đỡnh được hỏi trờn địa bàn Hà Nội năm 2005 cú 172 người trong độ tuổi lao động đang học tập chiếm 28,7%, con số này đến năm 2011 đó tăng lờn 188 người chiếm 31,3%. Nhưng đối với Bắc Ninh thỡ tỷ lệ này khụng cú sự thay đổi đỏng kể chiếm khoảng 21,5% với 129 người tại cả 2 thời điểm.

Về số lao động nữ trong độ tuổi lao động bỡnh quõn vào 2 thời điểm năm 2005, năm 2011 khụng cú sự biến động đều chiếm 1,5 người/ hộ nhưng so với 5 tỉnh thỡ lao động nữ lại giảm từ 1,5 người/ hộ xuống cũn 1,4 người/ hộ tớnh đến năm 2011. Qua đú cú thể thấy cơ cấu dõn số là nữ giới trong độ tuổi lao động cũng cao hơn so với nam giới. Đõy cũng là lực lượng lao động chủ chốt tại cỏc khu vực nụng thụn tham gia vào hoạt động kinh tế đúng gúp vào thu nhập gia đỡnh.

Về quy mộ hộ gia đỡnh ở địa bàn nghiờn cứu chủ yếu là kiểu loại gia đỡnh hạt nhõn với số thành viờn trong gia đỡnh là 4 người/hộ. Trong mỗi gia đỡnh thường cú đến 3 người trong độ tuổi lao động, đõy sẽ là nguồn nhõn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế gia đỡnh. Đặc biệt là lao động nữ trong cỏc hộ gia đỡnh cũng là nguồn nhõn lực quan trọng tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế chiếm ẵ lực lượng lao động trong gia đỡnh. Quỏ trỡnh đụ thị húa cựng với thu hồi đất nụng nghiệp đó tỏc động trực tiếp tới sự thay đổi ngành nghề của những lao động trong cỏc hộ gia đỡnh. Vấn đề đặt ra số lao động trong mỗi gia đỡnh sẽ làm gỡ? Đặc biệt là những lao động nữ họ khụng cú sức khỏe để cú thể dễ dàng tham gia vào thị trường lao động với những loại lao động giản đơn cần nhiều sức khỏe.

2.2.3. Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp 2.2.3.1. Giảm lao động nụng nghiệp

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ cựng với việc thu hồi đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp khiến cho diện tớch đất canh tỏc lỳa bị thu hẹp đó tỏc động đến sự thay đổi nghề nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh…. Cơ cấu sản xuất của cỏc hộ cú sự thay đổi theo chiều hướng tăng cỏc hộ hỗn hợp và phi

nụng nghiệp, giảm dần cỏc hộ thuần nụng, đa dạng húa cỏc ngành nghề cho nờn số lượng cỏc thành viờn làm nụng nghiệp đó giảm đi đỏng kể. Tại Hà Nội và Bắc Ninh cú thể thấy sự thay đổi rừ rệt về loại hỡnh làm việc của lực lượng lao động trong cỏc gia đỡnh dưới tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa.

Bảng 2.4: Nghề nghiệp chớnh của cỏc thành viờn trong độ tuổi lao động của gia đỡnh nụng thụn (Đơn vị: %)

Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 7 loại nghề nghiệp chớnh của cỏc hộ gia đỡnh nụng: là nụng nghiệp, cụng chức viờn chức, cụng nhõn, tiểu thủ cụng nghiệp, lao động tự do, dịch vụ và kinh doanh buụn bỏn. Trong đú, lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 59,3 % (1494 lao động). So sỏnh 2 thời điểm năm 2005 và thời điểm khảo sỏt (năm 2011) số lao động làm nụng nghiệp đó giảm đi 9,5 % từ 59,3% năm 2005, đến năm 2011 chỉ cũn 49,8%. Số lao động nụng nghiệp ở Hà Nội luụn cao hơn so với Bắc Ninh. Năm 2011, số người làm nụng lõm ngư nghiệp chiếm 83,2% với 499 người trong độ tuổi lao động, trong khi đú ở Bắc Ninh chỉ chiếm 55,0 %. Trong thời kỳ từ năm 2005 đến 2011 cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa, lực lượng lao động nụng nghiệp ở Bắc

Nghề nghiệp Hà Nội Bắc Ninh

2005 2011 2005 2011 Làm nụng, lõm, ngư nghiệp 87,3 83,2 69,0 55,0 Cụng chức, viờn chức 10,8 13,3 10,0 10,8 Cụng nhõn 14,5 18,0 22,5 32,7 Tiểu, thủ cụng nghiệp 12,0 14,8 7,3 7,3 Lao động tự do 21,7 24,2 25,0 27,8 Dịch vụ 1,8 2,5 6,2 8,8

Kinh doanh, buụn bỏn 5,5 7,5 14,7 18,7

Đang đi học 28,7 31,3 21,5 21,0

Ninh giảm mạnh hơn so với Hà Nội. Lao động nụng nghiệp ở Hà Nội chỉ giảm 4,1%, cũn Bắc Ninh giảm đến 14% lực lượng lao động nụng nghiệp.

Việc làm nụng nghiệp như trồng trọt và chăn nuụi giảm mạnh vào thời điểm trước khi gia đỡnh bị thu hồi đất vỡ vậy số lượng cỏc thành viờn của hộ gia đỡnh làm nụng nghiệp đó giảm. Kết quả này cũng phản ỏnh thực tế ở Bắc Ninh quỏ trỡnh thu hồi ruộng đất diễn ra mạnh mẽ vỡ vậy mà lực lượng lao động làm nụng nghiệp đó giảm đi đỏng kể. Trong khi ở Hà Nội việc thu hẹp đất nụng nghiệp cũng diễn ra chậm vỡ thế hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn đúng vai trũ quan trọng, và cú sự tham gia chủ yếu của lực lượng lao động nụng thụn.

2.2.3.2. Biến đổi lao động, việc làm sang hoạt động phi nụng nghiệp

Dưới ỏp lực của quỏ trỡnh đụ thị húa với những đặc trưng cơ bản suy giảm diện tớch đất nụng nghiệp, khụng cũn đất sản xuất khiến một bộ phận lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)