Bối cảnh lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 40 - 42)

7. Bố cục của luận văn

1.2. Chớnh sỏch của Đảng Cộng sản Việt Nam về tụn giỏo từ 1986-1990

1.2.1. Bối cảnh lịch sử

Sau khi thống nhất đất nước, nhõn dõn ta đó bước sang giai đoạn lịch sử mới, đú là tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi cả nước. Vào thập niờn 80 của thế kỷ XX, như nhiều nước xó hội chủ nghĩa khỏc, Việt Nam

cũng lõm vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xó hội kộo dài. Vỡ vậy, sự đổi mới lỳc này là cần thiết do chủ nghĩa xó hội đó mắc phải những sai lầm, khuyết điểm, làm cho nú khụng cũn mang tớnh chất cỏch mạng khoa học, đưa đến khủng hoảng toàn diện. Đổi mới là vấn đề cú ý nghĩa sống cũn của chủ nghĩa xó hội ở nước ta, đồng thời phự hợp với xu thế chung của thời đại.

Trước tỡnh hỡnh đú, trờn tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đó họp và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đất nước, kiểm điểm sự lónh đạo của Đảng, vai trũ quản lý của Nhà nước trong thập niờn đầu cả nước đi lờn chủ nghĩa xó hội, từ đú xỏc định nhiệm vụ, mục tiờu của cỏch mạng trong thời kỳ đổi mới xõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đại hội đó nờu nguyờn nhõn tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội của đất nước ta giai đoạn này và thẳng thắn chỉ ra: đú là do “bệnh chủ quan duy ý chớ, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, núng vội, buụng lỏng quản lý”. Từ đú, Đảng đặt ra vấn đề cần đổi mới tư duy trong đú cú đổi mới nhận thức về vấn đề tụn giỏo.

Đường lối đổi mới của Đảng phản ỏnh sự chuyển biến tớch cực về trỡnh độ tư duy lý luận, trong đú cú đổi mới tư duy, nhận thức về tụn giỏo của Đảng, sự nỗ lực của giới lý luận nước ta trước yờu cầu phỏt triển của thực tiễn, tạo cho xó hội những khả năng khắc phục sự trỡ trệ và khủng hoảng. Đường lối đú chứa đựng một tư tưởng sõu sắc, đú là tư tưởng giải phúng để phỏt triển. Giải phúng sức sản xuất và giải phúng tinh thần, đú là hai phương

diện của cựng một quỏ trỡnh. Nú đem lại sinh khớ mới cho tồn xó hội. Đú là chỗ gặp gỡ và thống nhất tự nhiờn giữa nhu cầu khỏch quan của sự phỏt triển xó hội với nhu cầu, nguyện vọng sõu xa của quần chỳng nhõn dõn nhằm khai thỏc năng lực sỏng tạo của toàn dõn để phỏt triển.

Thực tiễn đổi mới và thực tiễn xó hội, một mặt, đó cung cấp những dữ

kiện để hỡnh thành và phỏt triển lý luận đổi mới, tư duy mới về chủ nghĩa xó hội; mặt khỏc, cho thấy ở mức độ đầy đủ hơn tỡnh trạng lạc hậu, bất cập của lý

luận trước sự phỏt triển năng động của thực tiễn, trong đú cú vấn đề tụn giỏo trong chủ nghĩa xó hội. Hoạt động thực tiễn của con người lại cần cú sự soi sỏng và dẫn đường của lý luận, một lý luận phản ỏnh đỳng đắn thực tiễn và phự hợp với sự phỏt triển của thực tiễn. Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin đặt vấn đề sự phỏt triển tự do và toàn diện của con người là mục đớch tự thõn của lịch sử, mà chủ nghĩa xó hội là hỡnh thức tổ chức xó hội do thực tiễn phỏt triển của lịch sử đặt ra.

Tư tưởng giải phúng con người cú trong đường lối đổi mới của Đảng đó mở đường để khắc phục tỡnh trạng trỡ trệ, lạc hậu của lý luận và nghiờn cứu lý luận. Đổi mới đó cỏch mạng húa tồn tại xó hội và do đú đó cỏch mạng húa luụn cả ý thức xó hội. Nú thỳc đẩy sự chớn muồi những tiền đề kinh tế - xó hội và tư tưởng để giải phúng lý luận ra khỏi tỡnh trạng thụ động và lạc hậu. Sự giải phúng đú tương đồng với sự khắc phục tỡnh trạng bị tha húa của lý luận và đời sống lý luận, trả lại cho lý luận bản chất tớch cực và vị trớ vốn cú của nú trước đời sống hiện thực. Thực tiễn và kinh nghiệm lịch sử của chủ nghĩa xó hội hiện thực hơn 8 thập niờn qua cho thấy, việc nhận thức khụng đầy đủ, thậm chớ cú những sai lầm trong việc xử lý mối quan hệ này đó từng gõy nờn những tổn thất, những bi kịch mà giờ đõy chỳng ta đang phải sửa chữa, phải vượt qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 40 - 42)