MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 86 - 148)

MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 3.1. Một số nhận xột

3.1.1. Nhận xột chung

Những năm gần đõy, tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội trờn thế giới cú nhiều yếu tố mất ổn định. Trong xu thế toàn cầu húa, khoa học kỹ thuật phỏt triển như vũ bóo luụn tạo ra những khoảng trống trong nhận thức của con người trước thế giới khỏch quan; khụng gian xó hội của từng cỏ nhõn khụng chỉ bú hẹp như trước mà được mở rộng ra toàn cầu. Do đú, cỏc tụn giỏo vận động rất phức tạp, thể hiện ở những xu thế đan chộo nhau. Vỡ vậy, cần nhận thức đầy đủ về xu thế vận động của cỏc tụn giỏo để cú chiến lược quản lý cho phự hợp.

Cựng với sự gia tăng của quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế, toàn cầu húa văn húa, sự bựng nổ của cụng nghệ tin học và truyền thụng, cỏc luồng di cư, trong thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ XXI, người ta đó và đang núi đến tồn cầu

húa tụn giỏo.

Giới nghiờn cứu tụn giỏo đó ghi nhận được những biểu hiện đầu tiờn của quỏ trỡnh này: Trong đời sống tụn giỏo thế giới hiện nay đó xuất hiện những hiện tượng vụ cựng mới mẻ như sự phỏ vỡ cỏc đường biờn giới, quốc gia, khu vực về địa - tụn giỏo; sự đa dạng húa hệ thống tụn giỏo đi liền quỏ trỡnh cải đạo, đổi đạo, tớnh xuyờn quốc gia; cỏc giỏo hội lớn với xu thế thu hẹp tớnh đồng

nhất, khuynh hướng đại kết và tỏi cơ cấu theo hướng xuyờn giỏo phỏi…

Toàn cầu húa tụn giỏo trước hết được hiểu là quỏ trỡnh chuyển từ tớnh

quốc tế, vốn được hiểu theo nghĩa liờn nhà nước (inter - estatiques) sang tớnh xuyờn quốc gia: cỏc chiến lược bành trướng tụn giỏo khụng cũn hoặc ớt liờn quan đến cỏc quyền bỏ chủ về chớnh trị và thường phụ thuộc vào phạm vi của cỏc lụgớc mới, mà những lụgớc này khụng cũn phụ thuộc vào mối quan hệ

giữa cỏc nhà nước nữa. Nếu việc xuất khẩu cỏc tụn giỏo diễn ra trong cỏc thế kỷ trước gắn bú chặt chẽ với lịch sử cỏc cuộc bành trướng thực dõn thỡ cỏc luồng tụn giỏo hiện nay khụng cũn chỉ đỏp ứng lụgớc đú nữa. Hiện nay, xu thế toàn cầu húa tụn giỏo đang thoỏt khỏi tầm kiểm soỏt của cỏc nhà nước và vượt lờn trờn cỏc đường biờn giới. Ngoài ra, cỏc luồng tụn giỏo này khụng cũn giới hạn ở sự lưu truyền Bắc - Nam mà đó trở nờn đa chiều [82].

Định nghĩa này đó cho thấy một số yếu tớnh rất cơ bản của toàn cầu húa tụn giỏo trong bước đầu nhận thức về nú. Toàn cầu húa tụn giỏo được lưu ý trước hết ở sự phỏ vỡ cỏc đường biờn giới và xỏo trộn cả những cột mốc biờn giới vừa mới thiết lập của bản đồ địa - tụn giỏo. Bờn cạnh đú, vượt qua chế độ nhà nước tập trung, ngày càng xuất hiện nhiều thể chế mang tớnh toàn cầu và những “trật tự quốc tế” mới về đời sống tụn giỏo. Đặc biệt, sự “xuất khẩu” cỏc tụn giỏo ra khỏi những vựng lónh thổ “gốc” của chỳng, núi cỏch khỏc là sự giải lónh thổ húa, cũng đang diễn ra với những dũng chảy mới, đa chiều chưa từng cú.

Chỳng ta hiểu rằng, toàn cầu húa tất yếu sẽ dẫn đến sự tỏi cấu trỳc cỏc

khụng gian, trong đú cỏc nhà nước theo mụ hỡnh quốc gia - dõn tộc sẽ suy

giảm quyền bỏ chủ của mỡnh trờn một số mặt nhất định.

Mặt khỏc, toàn cầu húa cũn khơi lại tớnh địa phương, lập nờn những

“vựng - thế giới” mở rộng khụng gian so với cỏc quốc gia, dõn tộc.

Toàn cầu húa cũn đặt ra những thỏch thức mới về lĩnh vực điều tiết của nhà nước đối với cỏc tụn giỏo.

Như vậy, toàn cầu húa tụn giỏo cũng là một mặt, một hệ quả của toàn cầu húa núi chung. Toàn cầu húa tụn giỏo đó và đang đặt ra những vấn đề rất

mới mà chỳng ta phải theo dừi, nghiờn cứu cựng những thỏch đố với đời sống tụn giỏo và xó hội mỗi nước, bất kể ở khu vực nào, thuộc truyền thống văn húa nào. Vấn đề đặt ra cú tớnh nguyờn tắc là: cả hai phớa, đạo và đời, cỏc tụn giỏo và xó hội phải thớch ứng và linh hoạt trong việc xỏc định cỏch ứng xử của

mỡnh, biến những thỏch thức thành cơ hội để cú thể hội nhập một cỏch chủ động, đảm bảo hài hũa lợi ớch quốc gia, cộng đồng và mỗi con người.

Như một hệ quả của sự đổi mới đường lối chớnh sỏch tụn giỏo từ cuối năm 1990 đến nay, Việt Nam là một quốc gia cú sự “phục hồi tụn giỏo” rất đỏng kể. Dường như đó cú sự kết hợp giữa hai nguồn lực: với những quốc gia đang phỏt triển thỡ sự “phục hồi tụn giỏo” đi liền với hội nhập quốc tế, toàn cầu húa. Chớnh những quốc gia đang phỏt triển, cựng với sự tăng trưởng của tớnh hiện đại thỡ nhu cầu tớn ngưỡng, tõm linh càng trở nờn mạnh mẽ đa dạng. Mặt khỏc, sự “phục hồi tụn giỏo” ở Việt Nam trong khuụn khổ biến đổi của “thể chế xó hội chủ nghĩa”, khi mà nhu cầu tõm linh, tụn giỏo của người dõn lần đầu tiền được thừa nhận căn bản hơn trong thực tiễn. Vỡ thế, “sự quay trở lại của tõm thức tụn giỏo” trở nờn mạnh mẽ và rừ ràng hơn.

Đời sống tụn giỏo ở Việt Nam những năm gần đõy đó hội đủ những điều kiện để xuất hiện một “thị trường tụn giỏo”1, tương đồng với nhiều nước trong khu vực. Cựng với việc chuyển đổi nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập cũng như sự đổi mới về đường lối chớnh sỏch tụn giỏo, sự “thức tỉnh tụn giỏo” ở Việt Nam cũng thể hiện rất rừ nột trong đời sống tinh thần, xó hội của cỏ nhõn và cộng đồng. Vỡ thế, sự xuất hiện của “thị trường tụn giỏo” là tất yếu, nú cũng tạo ra khả năng để một bộ phận người Việt Nam từ thành thị đến nụng thụn, từ vựng đồng bằng ven biển đến vựng cao cú thể lựa chọn cho mỡnh nhu cầu tụn giỏo cần thiết. Đõy cũng là cơ hội xuất hiện hiện tượng cải đạo (convertir) khỏ rừ nột những năm gần đõy.

Đổi mới đường lối chớnh sỏch tụn giỏo, đặc biệt là sự mở rộng việc cụng nhận cỏc tụn giỏo cũng như cỏc tổ chức tụn giỏo - về khỏch quan đó tạo ra một sự “thiết chế húa tụn giỏo” - đó gúp phần quyết định tạo nờn hiện tượng “tỏi cấu hỡnh đời sống tụn giỏo”. Sự kiện tụn giỏo quan trọng này đó

1 Thị trường tụn giỏo là thuật ngữ dựng để chỉ trạng thỏi dõn chỳng trong một quốc gia đó xuất hiện khả năng tự lựa chọn cỏc hỡnh thức tõm linh, tớn ngưỡng, tụn giỏo đến một mức độ khỏ cao, cũng như khả năng cải đạo đó trở thành phổ biến.

mở ra hai chiều kớch: thứ nhất, với nhiều tụn giỏo đó cú sự tỏi cấu trỳc bờn trong1, thay đổi thế giới của cỏc tụn giỏo ấy, tiờu biểu là trường hợp đạo Tin lành; thứ hai, ở tầng vĩ mụ, sự “tỏi cấu hỡnh” đó khiến cho cỏi tụn giỏo cũng thay đổi căn bản.

Khỏi niệm phỏp lý cỏi tụn giỏo được mở rộng, khiến cho sự hiện diện

của tụn giỏo núi chung trong xó hội cũng như cỏc mối quan hệ chớnh trị, văn húa, xó hội… với tụn giỏo cũng trở nờn phong phỳ, đa dạng và phức tạp hơn.

Tỏi cấu hỡnh đời sống tụn giỏo2 cũng dẫn đến những hệ luận mới mẻ, thậm chớ cú tớnh thỏch đố đối với hệ thống phỏp lý cú liờn quan đến vấn đề tụn giỏo. Cú lẽ đõy là thời điểm mà Nhà nước cần tiếp tục cú những giải phỏp sõu sắc và toàn diện hơn trong nhiều lĩnh vực phỏp lý liờn quan đến việc tiếp tục hoàn thiện mụ hỡnh nhà nước thế tục, phương thức cụng nhận cỏc tổ chức tụn giỏo hay núi chung là cần cú một Luật phỏp nhõn tụn giỏo…

Dự sao đõy cũng là những thỏch thức của sự phỏt triển, của sự đổi mới đường lối chớnh sỏch tụn giỏo đó đi vào chiều sõu và mặt khỏc cũng đang đứng trước những cơ hội như đường lối, chớnh sỏch tụn giỏo mà Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vừa qua đó chỉ rừ.

Việt Nam là một quốc gia cú nhiều tụn giỏo, cú tụn giỏo du nhập từ bờn ngoài vào, cú tụn giỏo nội sinh. Trong những năm qua tụn giỏo ở Việt Nam phỏt triển phong phỳ và đa dạng làm cho tỡnh hỡnh tụn giỏo ở Việt Nam cú những thay đổi và những chuyển biến căn bản.

Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới và nhất là sau năm 1990 đến nay, sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo ở Việt Nam sụi động và đang cú chiều hướng gia tăng [85].

1 Tỏi cấu trỳc bờn trong (recomposition interne) là thuật ngữ chỉ sự biến đổi cấu trỳc nội tại của một tụn giỏo, khiến cho cỏi thế giới nội tại của nú trở nờn khỏc trước.

2 Tỏi cấu hỡnh đời sống tụn giỏo (reconfiguration religieux) là thuật ngữ chỉ một phức thể của “cỏi tụn giỏo” khi cú sự tỏi cấu trỳc bờn trong thế giới mỗi tụn giỏo và sự biến đổi hệ thống tụn giỏo được cụng nhận về mặt phỏp lý, dẫn đến sự biến đổi phương thức hiện diện của chỳng trong đời sống xó hội cũng như sự thay đổi mối quan hệ của nhà nước với cỏc giỏo hội, phự hợp với sự biến đổi của thị trường tụn giỏo.

Đến năm 2010, cả nước cú 12 tụn giỏo được cụng nhận tư cỏch phỏp nhõn: Phật giỏo, Cụng giỏo, Tin lành, Cao Đài, Hồi giỏo, Phật giỏo Hũa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Baha'i, Minh Chơn đạo, Minh Lý đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương đang hoạt động với 32 tổ chức giỏo hội, hội thỏnh cú trờn 20 triệu tớn đồ cỏc tụn giỏo, với trờn 85.000 chức sắc, nhà tu hành và trờn 26.000 cơ sở thờ tự cỏc tụn giỏo ở hầu hết cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước.

Trước tỡnh hỡnh tụn giỏo ở Việt Nam hiện nay, với chớnh sỏch tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo nhất quỏn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đụng đảo chức sắc, tớn đồ cỏc tụn giỏo đó phỏt huy truyền thống yờu nước, gắn bú, đồng hành cựng dõn tộc, đoàn kết đồng bào tụn giỏo với đồng bào khụng theo tụn giỏo, hăng hỏi tham gia cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, tham gia xõy dựng và củng cố quốc phũng, đảm bảo an ninh trật tự, gúp phần làm nờn những thành tựu to lớn trong cụng cuộc đổi mới quờ hương, đất nước. Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho cỏc tổ chức tụn giỏo được in ấn kinh sỏch, sửa sang, làm mới cơ sở thờ tự, tổ chức sinh hoạt bỡnh thường. Hoạt động xó hội, nhõn đạo, từ thiện của cỏc tụn giỏo ngày càng được mở rộng. Cỏc tổ chức giỏo hội từng bước được củng cố; quan hệ của tụn giỏo với Nhà nước ngày càng được hoàn thiện.

Nhỡn chung, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào tụn giỏo những năm qua được nõng lờn, đa số chức sắc, chức việc, tớn đồ phấn khởi, tin tưởng trước những thành tựu đổi mới của đất nước và chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước Việt Nam về tớn ngưỡng, tụn giỏo; cỏc tụn giỏo luụn đồng hành cựng dõn tộc, hành đạo theo phỏp luật, tớch cực tham gia phỏt triển kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghốo, làm từ thiện, xõy dựng đời sống văn húa... gúp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dõn tộc, cựng nhau xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Đến năm 2011, theo số liệu của Ban Tụn giỏo Chớnh phủ, nước ta cú hơn 25 triệu tớn đồ (chiếm hơn ẳ dõn số), trong đú Phật giỏo khoảng 10 triệu người; Cụng giỏo 6,1 triệu; Cao Đài 2,4 triệu; Hũa Hảo 1,2 triệu; Tinh lành 1,5 triệu và Hồi giỏo khoảng hơn 72.000 tớn đồ (1 tỷ lệ rất nhỏ). Song nếu kể cỏc hành vi thờ cỳng tổ tiờn, thành hoàng, vua Hựng… thỡ hầu hết người Việt cú tõm linh tụn giỏo [87]. Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2011, số lượng tớn đồ đó tăng khoảng 5 triệu người và số lượng tớn đồ của từng tụn giỏo cũng cú sự biến đổi.

Dưới đõy là số liệu thống kờ số liệu cỏc tụn giỏo tớnh đến thỏng 2 năm 2011 [81]: Stt Tờn tổ chức tụn giỏo Số tớn đồ Số chức sắc Số cơ sở thờ tự Ghi chỳ 1 Phật giỏo 10.000.000 42.000 15.500 Tin lành: 2.000 điểm nhúm được đăng ký hoạt động và 10 tổ chức được cụng nhận; chức sắc chủ yếu tự phong. 2 Cụng giỏo 6.100.000 20.000 6.000 3 Tin lành 1.500.000 3.000 500 4 Cao Đài 2.471.000 12.722 1.331

5 Phật giỏo Hũa Hảo 1.260.000 2.579 39

6 Hồi giỏo 72.732 700 77

7 Baha’i 7.000

8 Tứ Ân Hiếu Nghĩa 70.000 409 78

9 Bửu Sơn Kỳ Hương 15.000 19

10 Tịnh độ Cư sĩ Phật hội 1.500.000 4.800 206 11 Phật đường Minh sư đạo 11.124 300 54

12 Minh lý Tam tụng miếu 1.058 72 4

13 Bàlamụn 54.068 158 37

Nguồn: Ban Tụn giỏo Chớnh phủ, 2011

Trong những năm qua, nhờ đổi mới về nhận thức và thực hiện đỳng đắn chớnh sỏch tụn giỏo mà năng lực, sức sỏng tạo của hàng chục triệu đồng bào cú đạo đó được phỏt huy.

Từ trước đến nay, Nhà nước Việt Nam luụn tụn trọng tự do tớn ngưỡng và tự do khụng tớn ngưỡng, khụng và chưa bao giờ cú chủ trương cản trở hoạt động tụn giỏo bỡnh thường của nhõn dõn. Đương nhiờn, bất cứ tụn giỏo nào cũng đều nằm trong cộng đồng dõn tộc nhất định và chịu sự quản lý của Nhà nước. Do đú, những người hoạt động tụn giỏo, bờn cạnh việc hành đạo, phải tụn trọng luật phỏp quốc gia. Hầu hết đồng bào cú tụn giỏo chỉ mong sống “tốt đời, đẹp đạo”, cựng nhau xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Sinh hoạt tụn giỏo của người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, cũng như chức sắc tớn đồ đi học tập, nghiờn cứu, hội thảo, thăm thõn nhõn ở nước ngồi cũng đó được cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc địa phương quan tõm, tạo điều kiện cho họ sinh hoạt tụn giỏo thuận lợi, phự hợp với phỏp luật Việt Nam. Xuất phỏt từ chớnh sỏch đối ngoại mở rộng, đa dạng húa, đa phương húa cỏc mối quan hệ quốc tế, Nhà nước ta đó thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia, với cỏc tổ chức quốc tế cú liờn quan đến tụn giỏo dựa trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, cỏc bờn cựng cú lợi, phự hợp với phỏp luật mỗi bờn, với phỏp luật và thụng lệ quốc tế. Vỡ vậy, cỏc tổ chức tụn giỏo trong nước cú điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại tụn giỏo, quan hệ và giao lưu với cỏc tổ chức tụn giỏo ở nước ngoài. Qua những hoạt động đú, một mặt cỏc tụn giỏo tăng cường được sự hiểu biết lẫn nhau, mặt khỏc làm rừ sự đỳng đắn của chớnh sỏch tự do tụn giỏo của Việt Nam trước thế giới, gúp phần tớch cực vào việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Những thập niờn qua, chớnh sỏch tụn trọng tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo khụng chỉ dừng lại ở việc nhận thức mà thực sự đó đi vào cuộc sống của đụng đảo đồng bào cú tớn ngưỡng, tụn giỏo, làm cho đồng bào an tõm phấn khởi, tin tưởng vào chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước về tụn giỏo, tớch cực tham gia phong trào thi đua yờu nước, xõy dựng cuộc sống tốt đời đẹp đạo.

Trong quỏ trỡnh đấu tranh giành chớnh quyền và trong hai cuộc khỏng chiến, trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội và thời kỳ đổi mới hiện nay, bằng chớnh sỏch đỳng đắn, linh hoạt, Đảng Cộng sản Việt Nam đó thu hỳt, tập hợp đụng đảo đồng bào tụn giỏo yờu nước tham gia, gúp phần làm nờn những kỳ tớch vẻ vang trong lịch sử dõn tộc. Trong quỏ trỡnh đú, chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng cú nhiều bước tiến, đặc biệt từ những năm 90 của thế kỷ XX trở về đõy. Với sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 86 - 148)