Chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng qua Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 50 - 55)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng

2.1.2. Chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng qua Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy

thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khúa IX “Về cụng tỏc tụn giỏo”

Nghị quyết này là sự tiếp tục đổi mới nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trờn lĩnh vực tụn giỏo.

Cũng như cỏc kỳ Đại hội trước của Đảng, Văn kiện Đại hội IX tuy cú bổ sung một số vấn đề mới, nhưng vẫn chỉ cú thể nờu lờn những tư tưởng chủ đạo, cơ bản, cú tớnh nguyờn tắc phổ biến về quan điểm của Đảng đối với lĩnh vực tớn ngưỡng, tụn giỏo. Để tiếp tục đổi mới nhận thức về tụn giỏo cần cú một phiờn họp Trung ương bàn và ra nghị quyết chuyờn đề về tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong lĩnh vực tớn ngưỡng, tụn giỏo. Nghị quyết đú của

Đảng là cơ sở chỉ đạo để xõy dựng Phỏp lệnh và tiến tới Luật Tụn giỏo ở Việt Nam. Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khúa IX đó ra Nghị quyết 25/NQ-TW “Về cụng tỏc tụn giỏo”.

Trong tiến trỡnh lónh đạo cỏch mạng, Đảng và Nhà nước ta luụn coi cụng tỏc tụn giỏo là vấn đề cú ý nghĩa chiến lược. Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư đó cú nhiều nghị quyết, chỉ thị, thụng bỏo... về tụn giỏo và cụng tỏc tụn giỏo, nhưng kể từ khi Đảng giành được chớnh quyền đến nay, lần đầu tiờn vào ngày 12-3- 2003, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khúa IX, Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết riờng về cụng tỏc tụn giỏo. Điều đú chứng tỏ Đảng ta rất quan tõm đến tụn giỏo và cụng tỏc tụn giỏo trong tỡnh hỡnh hiện nay. Nghị quyết đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tụn giỏo và cụng tỏc tụn giỏo ở nước ta hiện nay, xỏc định những quan điểm, chớnh sỏch đối với tụn giỏo, đề ra nhiệm vụ, cỏc giải phỏp chủ yếu và tổ chức thực hiện cụng tỏc tụn giỏo hiện nay.

Nhận thức tụn giỏo là một quỏ trỡnh, Nghị quyết 25 cũng được xem như quỏ trỡnh tiếp tục đổi mới về tư duy của Đảng trờn lĩnh vực tụn giỏo. Nghị quyết 24 nờu ba quan điểm chỉ đạo thỡ Nghị quyết 25, Đảng nờu năm quan điểm và chớnh sỏch, trong đú cú sự tỏi khẳng định những quan điểm trước đú, nhưng cũn cú một số điểm mới được bổ sung và phỏt triển.

Một là, tớn ngưỡng, “tụn giỏo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhõn dõn đang và sẽ tồn tại cựng dõn tộc trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta” [31, tr.48].

“Tớn ngưỡng, tụn giỏo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhõn dõn” là sự tỏi khẳng định quan điểm của Đảng từ năm 1990.

Trong Nghị quyết 24, Đảng chỉ nờu chung “tụn giỏo là vấn đề cũn tồn tại lõu dài” thỡ ở Nghị quyết 25 núi rừ và cụ thể hơn. Tớn ngưỡng, tụn giỏo khụng chỉ được coi là hiện tượng xó hội cũn tồn tại lõu dài mà cũn được xỏc định rừ “đang và sẽ tồn tại cựng dõn tộc trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội”. Ở đõy, Đảng đó đề cập hai mối quan hệ biện chứng giữa tụn giỏo với

dõn tộc và tụn giỏo với chủ nghĩa xó hội. Thực tế cho thấy, dự là tụn giỏo dõn tộc, khu vực hay tụn giỏo quốc tế đi nữa, thỡ tụn giỏo nào cũng cú mảnh đất cụ thể cho nú tồn tại, khụng cú tụn giỏo trừu tượng phi lịch sử, tỏch khỏi cộng đồng dõn tộc nhất định. Sự hưng thịnh hay suy vong của tụn giỏo luụn gắn với vận mệnh của từng dõn tộc.

Hai là, Đảng và Nhà nước ta coi đồng bào cỏc tụn giỏo là bộ phận của khối đại đoàn kết và thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch đoàn kết toàn dõn tộc.

Xuất phỏt từ nhiệm vụ cỏch mạng trong giai đoạn hiện nay, từ vai trũ của quần chỳng trong sự nghiệp cỏch mạng và tớnh quần chỳng của tụn giỏo mà Đảng luụn chỳ ý tới yếu tố đồn kết đó được Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu ra ngay từ những ngày đầu khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa.

Đoàn kết tụn giỏo khụng phải điểm mới trong nhận thức của Đảng, nhưng cú điều cần lưu ý là, Nghị quyết 25 rất nhấn mạnh yếu tố đoàn kết trong hoàn cảnh lịch sử mới cần đoàn kết đồng bào theo cỏc tụn giỏo khỏc nhau; đoàn kết đồng bào theo tụn giỏo và đồng bào khụng theo tụn giỏo. Nghị quyết 25 đó khẳng định rừ mục tiờu là: “Nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào cỏc tụn giỏo trong khối đại đoàn kết toàn dõn tộc, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn dõn tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” [31, tr.48].

Giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị tớch cực của truyền thống thờ cỳng tổ tiờn, tụn vinh những người cú cụng với Tổ quốc và nhõn dõn là một quan điểm mới được Đảng tuyờn bố cụng khai. Quan điểm này nhằm hướng tới “phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc”, khai thỏc điểm tương đồng giữa người cú tụn giỏo hay khụng cú tụn giỏo, cũng như giữa những người theo cỏc tụn giỏo khỏc nhau.

So sỏnh với thực tiễn trong giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp (1945- 1954) và Mỹ (1954-1975), chỳng ta mới thấy hết được, đõy là bước tiến về

nhận thức của Đảng và của nhõn dõn ta về vai trũ của tớn ngưỡng dõn gian.

Ba là, nội dung cốt lừi của cụng tỏc tụn giỏo là cụng tỏc vận động quần chỳng.

Trong cỏch mạng giải phúng dõn tộc và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng tỡm mẫu số chung, sự tương đồng giữa người cú đạo và khụng cú đạo để đoàn kết cựng nhau phấn đấu cho lợi ớch chung. Mẫu số chung và sự tương đồng ấy là độc lập cho dõn tộc và cơm no ỏo ấm, hạnh phỳc cho mọi người. Cũn kẻ thự mà mọi người dõn nước Việt dự là ai, thuộc dõn tộc nào, tụn giỏo gỡ cũng muốn tiờu diệt cả, đú là: giặc ngoại xõm, giặc đúi và giặc dốt. Trong giai đoạn này, Đảng ta coi mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” là điểm tương đồng để gắn bú đồng bào cỏc tụn giỏo với sự nghiệp chung. Đõy cú thể xem là nhận thức mới về cụng tỏc vận động quần chỳng cú đạo trong thời kỳ mới của Đảng.

Bốn là, cụng tỏc tụn giỏo là trỏch nhiệm của cả hệ thống chớnh trị.

Tụn giỏo và những hoạt động tụn giỏo khụng chỉ giới hạn trong phạm vi đời sống tinh thần, tõm linh của riờng đồng bào cú đạo; mà những hoạt động tụn giỏo cũn liờn quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội. Vỡ vậy, cụng tỏc tụn giỏo cú quan hệ đến cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa bàn dõn cư, dự mỗi bộ phận cấu thành của hệ thống chớnh trị cú chức năng và nhiệm vụ khỏc nhau, nhưng làm tốt cụng tỏc tụn giỏo là trỏch nhiệm của toàn bộ hệ thống chớnh trị do Đảng lónh đạo.

Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo.

Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tụn giỏo khỏc đều phải tuõn thủ Hiến phỏp và phỏp luật; khụng được lợi dụng tụn giỏo tuyờn truyền tà đạo, hoạt động mờ tớn dị đoan, khụng được ộp buộc người dõn theo đạo. Nghiờm cấm cỏc tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cỏc cỏch thức truyền đạo vi phạm cỏc quy định của Hiến phỏp và phỏp luật.

Nghị quyết Trung ương 7 khúa IX Về cụng tỏc tụn giỏo là sự kế thừa quan điểm của Đảng qua cỏc thời kỳ lịch sử, nhất là Nghị quyết 24/NQ-TW (1990) và Chỉ thị 37/NQ-TW (1998) của Bộ Chớnh trị, đồng thời cú bổ sung

thờm những điểm mới. Đõy là Nghị quyết đầu tiờn về cụng tỏc tụn giỏo của Ban Chấp hành Trung ương được cụng bố cụng khai cho tớn đồ, chức sắc cỏc tụn giỏo cũng như toàn thể cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn thực hiện. Tinh thần của Nghị quyết được sự đồng tỡnh của đụng đảo quần chỳng tớn đồ, chức sắc cỏc tụn giỏo và đang đi vào cuộc sống. Tin chắc rằng, chớnh sỏch đối với tụn giỏo của Đảng nếu được thực hiện đầy đủ sẽ là minh chứng để bỏc bỏ những õm mưu lợi dụng tụn giỏo chống phỏ cỏch mạng của cỏc thế lực thự địch.

Nghị quyết 25 (2003) lại ghi thờm một nấc thang mới cho nhận thức lý luận của Đảng trờn lĩnh vực tụn giỏo. Cụ thể là:

- So với Nghị quyết 24/NQ-TW và Chỉ thị 37 của Bộ Chớnh trị, Nghị quyết 25/NQ-TW ngày 12-3-2003, Đảng ta khẳng định và phõn biệt rừ hơn tớn ngưỡng và tụn giỏo. Quan điểm này bước đầu đó được nờu trong Nghị định 26 của Chớnh phủ năm 1999 và quan điểm của Đảng trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001.

- Trong cỏc văn bản trước thường nờu khỏi quỏt: “Tụn giỏo là một vấn đề cũn tồn tại lõu dài” thỡ lần này Đảng nờu cụ thể, rừ ràng hơn “Tớn ngưỡng, tụn giỏo đang và sẽ tồn tại cựng dõn tộc trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội”. Đõy là những quan điểm mới và quan trọng cho việc xõy dựng mối quan hệ hài hũa, đồng thuận giữa tụn giỏo với dõn tộc và chủ nghĩa xó hội.

- Nếu từ Nghị quyết 24 đến Văn kiện Đại hội IX, Đảng nờu việc giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị tốt đẹp về đạo đức và văn húa trong tụn giỏo thỡ Nghị quyết Trung ương 7 bổ sung thờm: “Giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị tớch cực của truyền thống thờ cỳng tổ tiờn, tụn vinh những người cú cụng với Tổ quốc và nhõn dõn” [31, tr.49].

- Trong cỏch mạng giải phúng dõn tộc, Hồ Chớ Minh đó rất chỳ ý đề cao điểm tương đồng, chấp nhận sự khỏc biệt về niềm tin giữa người cú và khụng cú tớn ngưỡng, cũng như cú tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc nhau để phấn đấu vỡ mục tiờu chung của dõn tộc là: độc lập cho dõn tộc, tự do (trong đú cú tự do tớn

ngưỡng, tụn giỏo) và hạnh phỳc cho mọi người. Nghị quyết 25/NQ-TW coi mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh là điểm tương đồng để gắn bú đồng bào cỏc tụn giỏo với sự nghiệp chung [31, tr.49].

- Tư tưởng đoàn kết tuy khụng phải là mới, nhưng nghiờn cứu kỹ thỡ toàn bộ Nghị quyết lần này đều toỏt lờn mục tiờu chung là: “Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dõn tộc” [31, tr.48] mà: “Đồng bào cỏc tụn giỏo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dõn tộc” [31, tr.48].

- Vấn đề theo đạo và truyền đạo trỏi phộp được chớnh thức đề cập và thể hiện quan điểm dứt khoỏt, rừ ràng của Đảng.

Như vậy, quan điểm, chớnh sỏch đối với tụn giỏo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Nghị quyết 25 là rừ ràng, quang minh và chớnh đại. Những quan điểm chớnh sỏch ấy được thụng bỏo cụng khai đến toàn Đảng, toàn dõn. Trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch đối với tụn giỏo ở nước ta khụng phải là khụng cú những thiếu sút, sơ hở nhất thời, cục bộ. Điều đú ớt nhiều cú ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dõn tộc, nhưng khụng thể vỡ thế mà phủ nhận những thành tựu của Đảng và Nhà nước trong việc đề ra và thực hiện quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo trong những năm qua. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (hay cũn gọi là Nghị quyết 25/NQ- TW ngày 12-3-2003) cũng là lần đầu tiờn trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tụn giỏo được đưa ra bàn bạc, quyết định ở cấp Ban Chấp hành Trung ương,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 50 - 55)