Nghị quyết 24/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 16-10-1990 “Về tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 46 - 50)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng

2.1.1 Nghị quyết 24/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 16-10-1990 “Về tăng

tăng cường cụng tỏc tụn giỏo trong tỡnh hỡnh mới”

Trờn tinh thần đổi mới tư duy, nhỡn nhận hiện tượng, sự vật, trong đú cú hiện tượng tụn giỏo với nhón quan khoa học, khỏch quan, tụn trọng thực tiễn là cần thiết. Từ Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đó nhỡn thẳng vào sự thật, núi đỳng sự thật từ đú tỡm hướng điều chỉnh, bổ sung cho phự hợp.

Ngày 16-10-1990, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết 24/NQ-TW “Về tăng cường cụng tỏc tụn giỏo trong tỡnh hỡnh mới”. Nghị quyết này được xem như dấu mốc thể hiện quan điểm mới của Đảng về tụn giỏo và cụng tỏc tụn giỏo với ba luận điểm quan trọng: “Tụn giỏo là vấn đề cũn tồn tại lõu dài. Tớn ngưỡng, tụn giỏo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhõn dõn. Đạo đức tụn giỏo cú nhiều điều phự hợp với cụng cuộc xõy dựng xó hội mới”. Nghị quyết 24/NQ-TW, năm 1990, đó nờu ra những quan điểm thể hiện nhận thức mới của Đảng về vấn đề tụn giỏo thụng qua quan điểm chỉ đạo đổi mới cụng tỏc tụn giỏo, ba nhiệm vụ, năm nguyờn tắc chớnh sỏch và năm chớnh sỏch cụ thể đối với tớn đồ, với chức sắc nhà tu hành, với tổ chức Giỏo hội, với hoạt động từ thiện xó hội của tụn giỏo và với hoạt động đối ngoại và quan hệ quốc tế của tụn giỏo.

Phải đặt ba luận điểm này trong khung cảnh lỳc đú ta mới hiểu rừ ý nghĩa. Đú là một thời điểm lịch sử đặc biệt. Lỳc đú, cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu đó sụp đổ, nhưng những quan điểm “tả” khuynh về tụn giỏo vẫn cũn chế ngự. Đặc điểm chủ yếu của giai đoạn ấy là, phờ bỡnh tụn giỏo tập trung chủ yếu vào những vấn đề căn bản của thuyết vụ thần luận mỏcxớt và cỏc hỡnh thỏi vụ thần duy vật khỏc. Ở Trung Quốc, đó cú những dấu hiệu đổi mới đầu tiờn với việc bàn luận về những đặc điểm của tụn giỏo ở Trung Quốc và khả năng thớch ứng với chủ nghĩa xó hội của tụn giỏo (1982)...

Với nước ta, ba luận điểm trờn đó nhanh chúng tạo nờn sự đột phỏ nhận

thức: Khụng thể nhỡn tụn giỏo qua mệnh đề của Mỏc đó bị cắt xộn và phiến

diện: “Tụn giỏo là thuốc phiện của nhõn dõn”. Phải nhỡn nhận tụn giỏo như một “thực tại xó hội” và là nhu cầu của một bộ phận quần chỳng (cú văn bản cũn núi là một bộ phận quan trọng) và nú hoàn toàn cú thể đồng hành với chủ nghĩa xó hội. Riờng luận đề mới mẻ về văn hoỏ tụn giỏo đó khơi dậy trực tiếp những suy nghĩ, hành động tớch cực của quần chỳng, người cú tụn giỏo cũng như khụng cú tụn giỏo. Khi cỏc giỏ trị văn hoỏ đạo đức của tụn giỏo được đặt trong khuụn khổ của văn hoỏ dõn tộc, một mặt đó thừa nhận sự đa dạng của văn hoỏ dõn tộc, mặt khỏc tạo thờm một con đường đoàn kết dõn tộc, tụn giỏo. Khai thỏc tốt cỏc giỏ trị văn hoỏ, đạo đức của tụn giỏo là cỏch tốt nhất để cho nhiều tụn giỏo thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh “tỡm về dõn tộc”...

Ngoài ba luận điểm cú tớnh lý luận quan trọng núi trờn, trong Nghị quyết số 24 cũn cú một quan điểm về nguyờn tắc ứng xử trong cụng tỏc tụn giỏo khụng kộm phần quan trọng, đú là: phải coi cụng tỏc tụn giỏo là cụng tỏc

của cả hệ thống chớnh trị, trong đú cốt lừi là cụng tỏc vận động quần chỳng.

Thực tế cho thấy, một thời gian dài trong tiến trỡnh cỏch mạng nước ta lỳc đú, như đó thành một thúi quen, cụng tỏc tụn giỏo được hiểu chủ yếu là cụng tỏc “chống địch lợi dụng tụn giỏo”, nghĩa là coi việc ngăn chặn kẻ địch và cỏc phần tử phản động lạc hậu trong cỏc tụn giỏo đi theo khuynh hướng

“chớnh trị húa tụn giỏo” là nhiệm vụ chủ yếu. Dần dần nguyờn tắc ứng xử này tạo nờn một thúi quen ứng xử “khụng đầy đủ” đối với thực tại tụn giỏo vốn rất phong phỳ và phức tạp.

Quan điểm của Nghị quyết số 24 đũi hỏi cụng tỏc tụn giỏo phải trước hết và cơ bản là cụng tỏc vận động quần chỳng, nghĩa là “thuộc phạm trự cụng tỏc dõn vận”, đũi hỏi sự quan tõm của mọi tổ chức chớnh trị, của toàn dõn.

Quan điểm mới mẻ này cũng là lần đầu tiờn tạo ra cho cỏc cơ quan chức năng liờn quan đến cụng tỏc quản lý tụn giỏo một phương thức ứng xử, cỏch nhỡn và phương phỏp cụng tỏc mới trong việc giải quyết cỏc vấn đề tụn giỏo, từ những vấn đề cú tớnh chiến lược, cú tớnh cỏch quốc gia đại sự cho đến những việc thường nhật hằng ngày thỏa món ngày càng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt tụn giỏo, tớn ngưỡng chớnh đỏng của quần chỳng nhõn dõn.

Nghị định 69-HĐBT ngày 21-3-1991 quy định về cỏc hoạt động tụn giỏo đó cụ thể húa một phần những nội dung chớnh sỏch trong Nghị quyết 24/NQ-TW. Sự đổi mới thể hiện trong Nghị quyết 24 và Nghị định 69, đó tỏc động tới tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta theo chiều hướng tớch cực.

Đến năm 1994, Ban Bớ thư đó chỉ đạo sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 24/NQ-TW từ cơ sở để đỏnh giỏ vai trũ của quan điểm mới trong đời sống xó hội. Việc sơ kết này bước đầu đỏnh giỏ hiệu quả của quan điểm mới.

Trong những năm 1994-1998, Nhà nước ta đó lần lượt thừa nhận tư cỏch phỏp nhõn cho cỏc hệ phỏi Cao Đài và chuẩn bị thành lập Ban đại diện của Phật giỏo Hũa Hảo, đồng thời tổng kết thực hiện Nghị quyết 24. Nghị quyết 24 khi mới ra đời khụng phải đó được sự đồng thuận của mọi cỏn bộ, đảng viờn, nhưng qua thực tiễn triển khai ngày càng thấy vai trũ và ý nghĩa của Nghị quyết 24 trong hoàn cảnh lịch sử mới. Sau gần một thập niờn thực hiện Nghị quyết, Đảng Cộng sản Việt Nam đó tiến hành tổng kết để đỏnh giỏ Nghị quyết này từ cơ sở trong phạm vi tồn quốc. Qua đợt tổng kết này đó khẳng định tớnh đỳng đắn của cỏc quan điểm trong Nghị quyết 24, đồng thời

yờu cầu về mở rộng đoàn kết, tăng cường quản lý nhà nước về tụn giỏo và ban hành Chỉ thị mới của Bộ Chớnh trị một cỏch cụng khai - Chỉ thị 37/CT-TW (được đăng tải cụng khai trờn bỏo Nhõn Dõn và hàng loạt cỏc bỏo khỏc).

Chỉ thị số 37/CT-TW của Bộ Chớnh trị ngày 2-7-1998 “Về tăng cường cụng tỏc tụn giỏo trong tỡnh hỡnh mới” một mặt khẳng định vai trũ của Nghị quyết 24; mặt khỏc bổ sung và phỏt triển thờm.

Sau khi cú Nghị quyết 24 và Chỉ thị 37, Nhà nước ta lần lượt chấp nhận cỏc tổ chức tụn giỏo hoạt động trong khuụn khổ luật phỏp. Ngay như trong hoàn cảnh tỡnh hỡnh phức tạp đang xảy ra ở Tõy Nguyờn vào năm 2001, Nhà nước ta vẫn cho tiến hành Đại hội Tin Lành Tổng Liờn hội miền Nam.

Từ Nghị quyết 24, khi cú nhận thức mới về tụn giỏo thỡ thỏi độ ứng xử với tụn giỏo cũng đi theo một hướng khỏc. Về cơ bản chỳng ta đó trỏnh được khuynh hướng “tả” khuynh, “vụ chớnh phủ” khụng chỉ trong nhận thức mà cả trong việc ứng xử với tụn giỏo.

Năm 1994, khi sơ kết 4 năm thực hiện Nghị quyết 24, Ban Bớ thư lại ra Thụng bỏo số 76/TB-TW ngày 20-6-1994 trong đú lần đầu tiờn nờu ra một khỏi niệm mới là “Đảng viờn cú đạo”. Ngày 14-4-1995, Ban Tổ chức Trung ương cú Hướng dẫn 03/HD-BTCTW “Về đảng viờn cú đạo tham gia sinh hoạt tụn giỏo và phỏt triển đảng viờn là người cú đạo”, trong đú cú quy định: “Đảng viờn cú đạo được tham gia cỏc hỡnh thức sinh hoạt thụng thường của tụn giỏo (như đi lễ nhà thờ, đi chựa...) để tăng cường mối liờn hệ gắn bú của đảng viờn và tổ chức cơ sở đảng với quần chỳng, hiểu biết tõm tư, nguyện vọng của quần chỳng”.

Ở Việt Nam, về việc kết nạp đảng viờn cú đạo, từ lõu đó được Hồ Chớ Minh núi rừ: “Cú anh em hỏi một người Cụng giỏo cú thể vào Đảng Lao động được khụng? Cú. Người tụn giỏo nào cũng vào được, miễn là trung thành, hăng hỏi làm nhiệm vụ, giữ vững kỷ luật của Đảng. Nước ta kinh tế lạc hậu, kỹ thuật kộm, tụn giỏo là duy tõm, cộng sản là duy vật nhưng trong điều kiện hiện tại người theo đạo vẫn vào Đảng được” [48, tr.116]. Sẽ khụng cú gỡ đỏng

ngạc nhiờn khi thấy trong nước ta cũng như trờn thế giới cú nhiều chức sắc và tớn đồ cỏc tụn giỏo tham gia đấu tranh cỏch mạng và nhiệt tõm xõy dựng chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản. Và cũng lại khụng ớt những kẻ chẳng cú tớn ngưỡng, tụn giỏo gỡ vẫn cam tõm ụm chõn ngoại bang bỏn rẻ Tổ quốc. Do đú, là hữu thần hay vụ thần, cú hay khụng cú tớn ngưỡng, tụn giỏo khụng phải là lý do quyết định thỏi độ chớnh trị của mỗi người.

Hơn một thập kỷ thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chớnh trị, tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta đó cú những chuyển biến tớch cực. Đồng bào cú đạo ngày càng tin tưởng vào chớnh sỏch đỳng đắn đối với tụn giỏo của Đảng và Nhà nước ta. Những định kiến, mặc cảm do lịch sử để lại được khắc phục dần, khối đại đoàn kết toàn dõn được tăng cường, đồng bào cỏc tụn giỏo đó và đang cựng tồn dõn tớch cực tham gia vào cỏc phong trào thi đua yờu nước nhằm xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những thành tựu của cụng cuộc đổi mới vừa qua cú sự đúng gúp đỏng kể của đồng bào cú đạo.

Nghị quyết 24 chớnh là một bước tiến về tư duy lý luận và dấu mốc trong đổi mới nhận thức về tụn giỏo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh tụn giỏo vẫn đang cú những diễn biến phức tạp và tiềm ẩn những nhõn tố cú thể gõy bất ổn định chớnh trị - xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 46 - 50)