Chớnh sỏch của Đảng đối với tụn giỏo trong Văn kiện Đại hội đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 55 - 66)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng

2.1.3. Chớnh sỏch của Đảng đối với tụn giỏo trong Văn kiện Đại hội đạ

đại biểu toàn quốc lần thứ X

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (18 đến 25-4-2006) diễn ra trong thời điểm lịch sử cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Sự nghiệp đổi mới trờn đất nước ta đó trải qua 20 năm. Toàn Đảng, toàn dõn và tồn qũn ta vừa kết thỳc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng là 5 năm đầu tiờn của thế kỷ XXI. Trong 5 năm ấy, bờn cạnh

những thuận lợi cơ bản, nước ta cũng gặp khụng ớt khú khăn, thỏch thức do những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh thế giới, những khú khăn vốn cú của nền kinh tế đang ở trỡnh độ kộm phỏt triển, thiờn tai, dịch bệnh và những yếu kộm chủ quan trong tổ chức và quản lý. Nhỡn khỏi quỏt cả 20 năm đổi mới, chỳng ta thấy những thành tựu đạt được là to lớn và cú ý nghĩa lịch sử, đưa lại cho đất nước ta một sự thay đổi cơ bản và toàn diện, làm cho thế và lực, uy tớn quốc tế của nước ta tăng lờn nhiều so với trước.

Vỡ vậy, Đại hội này cú ý nghĩa vụ cựng trọng đại, vừa mở ra những cơ hội, vừa đứng trước những thỏch thức mới.

Nhõn dõn cả nước, trong đú cú đồng bào cỏc tụn giỏo đang “núng lũng mong đợi, là đại hội này sẽ thực hiện một sự đổi mới, đem lại cho đất nước một mựa xuõn cũn rực rỡ hơn cả đại hội VI cỏch đõy 20 năm” [50, tr.58].

Về tụn giỏo và cụng tỏc tụn giỏo, trong Văn kiện Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam nờu lờn một số quan điểm cơ bản sau:

Trước hết, Đảng Cộng sản Việt Nam coi “đồng bào cỏc tụn giỏo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dõn tộc”.

Việt Nam là quốc gia đa tụn giỏo và đa dõn tộc. Đồng bào theo tụn giỏo chiếm khoảng 25% dõn số cả nước. Họ thuộc cỏc giai tầng, dõn tộc và cư trỳ ở những vựng miền khỏc nhau, nhưng đều cú trỏch nhiệm cựng toàn dõn xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng Cộng sản Việt Nam khụng chỉ chủ trương lấy mục tiờu giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, phấn đấu làm cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bú giữa đồng bào cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo, cỏc tầng lớp nhõn dõn trong nước và định cư ở nước ngồi; mà cũn kờu gọi mọi người hóy xúa bỏ những mặc cảm, định kiến của quỏ khứ do thành phần giai cấp, xu hướng chớnh trị... Đảng khụng chỉ mong muốn tồn dõn hóy tụn trọng, chấp nhận sự khỏc nhau về nhận thức, tư tưởng, chớnh kiến, khi sự khỏc biệt ấy khụng trỏi với lợi ớch dõn tộc; mà cũn phỏt huy truyền thống nhõn nghĩa, khoan dung, hữu hảo, hũa

đồng của văn húa và tụn giỏo Việt Nam. Giữ gỡn truyền thống đoàn kết, khộp lại quỏ khứ, hướng tới tương lai trờn tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau giữa con người và con người vỡ sự ổn định chớnh trị và đồng thuận xó hội để phỏt triển là nhu cầu khỏch quan của giai đoạn lịch sử mới.

Thứ hai, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch tụn trọng và bảo đảm quyền tự do tớn ngưỡng, theo hoặc khụng theo tụn giỏo của nhõn dõn, quyền sinh hoạt tụn giỏo bỡnh thường theo phỏp luật”.

Chớnh sỏch tụn trọng và bảo đảm quyền tự do tớn ngưỡng và khụng tớn ngưỡng đó được nờu lờn ở tất cả cỏc kỳ Đại hội và nhiều văn bản của Đảng. Đại hội X về vấn đề này là sự kế thừa và tỏi khẳng định quan điểm của Đảng ở cỏc kỳ Đại hội trước đú.

Thứ ba, nờu cao tinh thần “đoàn kết đồng bào theo cỏc tụn giỏo khỏc nhau, đồng bào theo tụn giỏo và đồng bào khụng theo tụn giỏo”.

Với một quốc gia đa dõn tộc và đa tụn giỏo, vấn đề đoàn kết khụng chỉ cần thiết đặt ra giữa người cú và khụng cú tớn ngưỡng, tụn giỏo mà cũn phải tăng cường đoàn kết giữa những người theo tớn ngưỡng, tụn giỏo khỏc nhau. Quan điểm này cũng được Đảng tỏi khẳng định nhiều lần trong cỏc văn kiện đại hội và cỏc nghị quyết của Đảng về tụn giỏo. Nhưng trong bối cảnh hiện nay, khi Đảng chủ trương phỏt huy sức mạnh toàn dõn tộc, đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; khi cỏc thế lực thự địch đang cũn õm mưu phỏ vỡ khối đoàn kết tụn giỏo, dõn tộc, thỡ đoàn kết toàn dõn trong đú cú đoàn kết đồng bào theo cỏc tụn giỏo khỏc nhau, đồng bào theo tụn giỏo và đồng bào khụng theo tụn giỏo để phỏt huy sức mạnh nội lực là rất cần thiết và cú ý nghĩa riờng.

Đại đoàn kết toàn dõn, trong đú cú đoàn kết tụn giỏo là nguồn sức mạnh, là động lực chủ yếu và là nhõn tố quyết định bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết 25 của Ban Chấp hành Trung ương luụn nhấn mạnh yếu tố đoàn kết. Ngay trong lời phỏt biểu khai mạc Hội nghị,

Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh đó nhấn mạnh vấn đề đại đoàn kết dõn tộc và tụn giỏo. Nghị quyết 25 đó khẳng định rừ mục tiờu là: “Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dõn tộc”[31, tr.12]. Trong Bỏo cỏo Chớnh trị tại Đại hội X, Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh lại nhấn mạnh yếu tố đoàn kết tụn giỏo.

Thứ tư, phỏt huy những giỏ trị văn húa, đạo đức tốt đẹp của cỏc tụn giỏo.

Thụng qua sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người, tớn ngưỡng, tụn giỏo đó tụ đượm cho văn húa dõn tộc nhiều sắc màu. Cỏc cơ sở thờ tự của tụn giỏo thường là nơi diễn ra nghi lễ, thờ phụng của tớn đồ cỏc tụn giỏo, đồng thời cũng là nơi lưu giữ văn húa truyền thống làm cho văn húa dõn tộc cú sức sống trường tồn. Những cõu chuyện thần thoại trong kinh sỏch, những cụng trỡnh kiến trỳc, những tỏc phẩm hội họa, điờu khắc, những bản nhạc, bài ca, cho đến y phục, trang trớ, bày biện, nghi lễ... đều thể hiện nột đẹp của văn húa truyền thống được dày cụng vun đắp qua nhiều thế hệ. Biết bao những danh họa, nhạc sĩ, văn sĩ, thi sĩ, kiến trỳc sư... cú tờn tuổi trờn thế giới và trong nước đó để lại cho nhõn loại và dõn tộc những cụng trỡnh tuyệt tỏc của mỡnh từ đề tài hay cảm hứng từ tụn giỏo.

Sự tồn tại của tụn giỏo cũng cú nghĩa là một trong biểu hiện bảo lưu văn húa, mà văn húa vừa là động lực, vừa là mục tiờu của sự phỏt triển. Giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc khụng thể khụng quan tõm đến sinh hoạt tớn ngưỡng dõn gian và tụn giỏo truyền thống mà nhõn dõn ta đó lưu giữ hàng ngàn đời.

Giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể đó từng ẩn chứa và thể hiện qua tớn ngưỡng, tụn giỏo. Những điều cấm kị, răn dạy trong giỏo lý cỏc tụn giỏo đều mang giỏ trị đạo đức và nhõn văn sõu sắc. Tụn giỏo nào cũng mang tớnh trừ ỏc hướng thiện, khuyờn con người làm lành, trỏnh dữ. Chớnh điều đú đó gúp phần ngăn chặn, hạn chế những ham muốn, dục vọng ở con người - nhất là khi xó hội cú xu hướng tụn sựng vật chất, khuyến khớch tiờu thụ, đam mờ đồng tiền thỏi quỏ như ở một số quốc gia hiện nay. Tụn giỏo đưa “chủ nghĩa cấm dục lờn

thành một trong những nguyờn tắc đạo đức cơ bản của tụn giỏo thế giới, mới cú khả năng cuốn hỳt quần chỳng nhõn dõn bị ỏp bức” [46, tr.687].

Việc phỏt huy giỏ trị tốt đẹp về văn húa và đạo đức của tụn giỏo khụng chỉ gúp phần giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, đạo đức truyền thống mà cũn ngăn ngừa được suy thoỏi đạo đức, sự du nhập xụ bồ, tràn lan, thiếu chọn lọc của thứ văn húa lai căng trong xu thế toàn cầu húa và cơ chế thị trường ở thế giới đương đại. Khụng chỉ giữ gỡn được di sản văn húa vật thể và phi vật thể quý giỏ của dõn tộc do ụng cha ta để lại, mà cũn gúp phần phỏt triển ngành du lịch được coi là “ngành cụng nghiệp khụng khúi” của xó hội hiện tại và tương lai.

Mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống xó hội đều tồn tại hai mặt: tốt - xấu, tớch cực - tiờu cực đan xen, thẩm thấu vào nhau. Nờn lưu ý rằng, bờn cạnh những giỏ trị tốt đẹp về văn húa và đạo đức cú trong tụn giỏo, thỡ cũng đó xuất hiện hiện tượng phi nhõn tớnh, phản văn húa trong hoạt động tụn giỏo đang làm vẩn đục bầu sinh hoạt văn húa tõm linh của con người.

Thứ năm, động viờn, giỳp đỡ đồng bào theo đạo và cỏc chức sắc tụn giỏo sống “tốt đời, đẹp đạo”.

Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII cú ghi: “Đồng bào theo đạo và cỏc vị chức sắc tụn giỏo cú nghĩa vụ làm trũn trỏch nhiệm cụng dõn đối với Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo” [29, tr.126]. Đại hội IX, Đảng nhắc lại: Đồng bào theo đạo và chức sắc tụn giỏo cú nghĩa vụ làm trũn trỏch nhiệm cụng dõn đối với Tổ quốc, sống “tốt đời đẹp đạo”. Đến Đại hội X, một lần nữa nờu và nhấn mạnh trỏch nhiệm của Đảng và chớnh quyền là: “Động

viờn, giỳp đỡ đồng bào theo đạo và cỏc chức sắc tụn giỏo sống “tốt đời, đẹp đạo” [30, tr.122-123]. Thực tiễn lịch sử dõn tộc đó minh chứng rằng: Khi nào

và ở đõu mà người lónh đạo, quản lý giải quyết thỏa đỏng hai nhu cầu ấy, thỡ đồng bào cú tớn ngưỡng sẽ an tõm, phấn khởi tin tưởng vào Đảng và Nhà nước và sẽ sống, hành đạo đỳng đắn. Và ngược lại, đồng bào sẽ dễ bị nghi ngờ và cũng dễ bị cỏc phần tử xấu lợi dụng tụn giỏo vỡ mục đớch phi tụn giỏo.

Tớn đồ và chức sắc cỏc tụn giỏo đều là cụng dõn, họ cú quyền lợi và nghĩa vụ như mọi cụng dõn khỏc và họ đều mong muốn được sống “tốt đời, đẹp đạo”, “kớnh Chỳa” gắn liền với “yờu nước” để cho “nước vinh, đạo sỏng”. Những năm qua, cú nhiều tấm gương của cỏc vị chức sắc, tớn đồ cỏc tụn giỏo đó làm trọn bổn phận “dõn Chỳa” vẫn chu tồn trỏch nhiệm cụng dõn đối với Tổ quốc. Đồng bào cú đạo hăng hỏi hoạt động xó hội gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Động viờn, khuyến khớch, giỳp đỡ và tạo điều kiện cho đồng bào cú đạo tham gia ngày một sõu rộng vào những hoạt động kinh tế, văn húa, xó hội, nhõn đạo... là thiết thực làm cho tụn giỏo đồng hành cựng dõn tộc trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Thứ sỏu, cỏc tổ chức tụn giỏo hợp phỏp hoạt động theo phỏp luật và được phỏp luật bảo hộ.

Từ khi đổi mới đến nay, Nhà nước ta đó xem xột và cụng nhận nhiều tổ chức tụn giỏo và đang tiếp tục xem xột cỏc tổ chức tụn giỏo khỏc. Khi hội đủ những điều kiện cần thiết, Nhà nước sẽ thừa nhận và bảo hộ. Vỡ vậy, những năm qua, việc xõy dựng, tu bổ nơi thờ tự; đào tạo, phong bổ chức sắc; in ấn kinh sỏch; hoạt động đối ngoại tụn giỏo; lễ hội gắn với sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo diễn ra sụi động, vui tươi ở mọi vựng, miền đất nước. Những buổi lễ trọng của tớn ngưỡng, tụn giỏo như: lễ hội Đền Hựng, lễ Nụen, lễ Phật Đản... được cỏc cấp chớnh quyền hết lũng giỳp đỡ đó làm cho những buổi lễ ấy diễn ra an toàn và đem lại niềm hõn hoan, phấn khởi cho mọi nhà. Lễ hội của mọi tớn ngưỡng, tụn giỏo đều trở thành hội lễ chung vui của cả dõn tộc. Điều đú minh chứng Đảng và Nhà nước ta cú một thỏi độ thực sự cởi mở, thụng thoỏng đối với hoạt động đỳng đắn của cỏc tụn giỏo hợp phỏp.

Thứ bảy, thực hiện tốt cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, văn húa của đồng bào cỏc tụn giỏo.

Ngay sau khi nước nhà thống nhất, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam (1976) đó nờu: “Đảng và

Nhà nước ta luụn chỳ ý đẩy mạnh phong trào lao động sản xuất, xõy dựng cuộc sống mới, chăm lo cải thiện đời sống vật chật và văn húa của đồng bào khụng cú đạo cũng như cú đạo” [27, tr.161].

Mười năm sau, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhắc lại và nờu cụ thể hơn: “Nhà nước chăm lo phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, giỳp đỡ đồng bào cú đạo xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống, tham gia cỏc cụng việc xó hội, từ thiện” [29, tr.126]. Quan điểm này đó cụ thể húa việc giải quyết hai nhu cầu vốn cú của con người, nhu cầu: vật chất và tinh thần. ễng cha ta thường núi “cú thực mới vực được đạo”. Việc thực hiện tốt cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, thỡ mới cú điều kiện nõng cao đời sống văn húa, trong đú cú văn húa tụn giỏo lành mạnh, tốt đẹp của đồng bào cỏc tụn giỏo, đặc biệt là đồng bào cú tụn giỏo ở vựng sõu và vựng xa, đang là mối quan tõm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

Thứ tỏm, tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tụn giỏo.

Từ năm 1990, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết 24 về cụng tỏc tụn giỏo, trong đú cú xỏc định: “Tụn giỏo là vấn đề cũn tồn tại lõu dài”, Nghị quyết 25 lại nờu: “Tớn ngưỡng, tụn giỏo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhõn dõn, đang và sẽ tồn tại cựng dõn tộc trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta”. Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam coi tụn giỏo là vấn đề lõu dài và là vấn đề cú ý nghĩa chiến lược, điều đú cũng cú nghĩa là cần phải cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tụn giỏo lõu dài. Đội ngũ ấy phải cú kiến thức về tụn giỏo và tinh thụng nghiệp vụ làm cụng tỏc tụn giỏo.

Cụng tỏc tụn giỏo trong những năm qua đó đạt được nhiều thành tớch quan trọng. Cú thành tớch ấy, khụng thể phủ nhận đội ngũ làm cụng tỏc tụn giỏo là những người cỏn bộ đầy nhiệt huyết và cú trỏch nhiệm cao trước Đảng, trước nhõn dõn. Tuy nhiờn, cụng tỏc tụn giỏo cũn cú những hạn chế nhất định, trong đú khụng thể khụng cú trỏch nhiệm của việc bồi dưỡng, đào

tạo đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch. Gần đõy, cựng với việc kiện toàn Ban Tụn giỏo cỏc cấp, là việc bổ sung tăng cường đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tụn giỏo để phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ mới. Như vậy, tỡnh trạng “thiếu” cỏn bộ làm cụng tỏc tụn giỏo đang được khắc phục dần từng bước. Nhưng, thực tế cho thấy, trong số cỏn bộ được điều chuyển, tuyển dụng, bổ sung làm cụng tỏc tụn giỏo phần nhiều chưa được đào tạo cơ bản và hệ thống nờn kiến thức tụn giỏo cũn hạn chế. Điều đú đặt ra cho cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ làm cụng tỏc tụn giỏo cú kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ nhiều vấn đề bức xỳc.

Thứ chớn, đấu tranh ngăn chặn cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan, cỏc hành vi lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo làm phương hại đến lợi ớch chung của đất nước, vi phạm quyền tự do tụn giỏo của nhõn dõn.

Trong Nghị quyết 25/NQ-TW (2003) của Ban Chấp hành Trung ương năm 2003 cú ghi: “Nghiờm cấm lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo để hoạt động mờ tớn dị đoan”. Vỡ vậy, cú thể coi đõy là điểm mới trong Bỏo cỏo Chớnh trị của Đại hội X về lĩnh vực tớn ngưỡng, tụn giỏo.

Việc kế thừa, phỏt triển, bổ sung quan điểm về tụn giỏo trong Bỏo cỏo Chớnh trị của Đảng qua cỏc kỳ đại hội là xuất phỏt từ thực tiễn cỏch mạng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 55 - 66)