PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu đã thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Tỷ lệ lưu hành virus cúm A trên gia cầm (gà và vịt) tại chợ Cái Ngang (15,00%), chợ Cái Nhum (14,17%) và chợ Thị trấn Long Hồ (19,72%).
- Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5 trên gia cầm (gà, vịt) tại chợ Cái Ngang (7,22%), chợ Cái Nhum (0,28%) và chợ Thị trấn Long Hồ (5,23%).
- Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N1 trên gia cầm (gà, vịt) tại chợ Cái Ngang (3,89%), chợ Cái Nhum (0%) và chợ Thị trấn Long Hồ (4.72%).
- Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5 và virus cúm A/H5N1 ở vịt cao gấp 2-3 lần so với ở gà.
- Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N1 trên gà tại các chợ (chợ Cái Ngang, chợ Cái Nhum và chợ Thị trấn Long Hồ) cao nhất là tháng 4 và tháng 6 và thấp nhất là tháng 11 đến tháng 3.
- Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N1 trên vịt tại các chợ (chợ Cái Ngang, chợ Cái Nhum và chợ Thị trấn Long Hồ) cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 8 và thấp nhất là từ tháng 11 đến tháng 3.
- Virus cúm A/H5N1 (10 chủng được giải trình tự gen) thu được tại tỉnh Vĩnh Long (2016) thuộc subclade 2.3.2.1c.
- Virus cúm A/H5N1 (10 chủng được giải trình tự gen) thu được tại Vĩnh Long là các chủng virus cúm có độc lực cao.
5.2. KIẾN NGHỊ
- Cần tiếp tục tìm hiểu thêm về các subtype HxNy lưu hành ở các chợ buôn bán gia cầm sống tại Vĩnh Long để chủ động phòng chống bệnh có hiệu quả cao.
- Tăng cường công tác giám sát chủ động, vệ sinh tiêu độc, khử trùng,… tại các chợ buôn bán gia cầm đặc biệt là các chợ có mẫu dương tính với virus cúm A/H5N1.
- Sử dụng vacxintheo khuyến cáo của Cục Thú y với virus cúm A/H5N1 clade 2.3.2.1c.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống bệnh cúm gia cầm (2005). Báo cáo tổng kết công tác 2 năm phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gà, ngày 18 tháng 4 năm 2005 , Hà Nội.
2. Bùi Quang Anh (2005). Báo cáo về dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổ chức, từ 23 - 25 tháng 2 năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ (2004). Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán và kiểm soát dịch bệnh. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr. 69 -75. 4. Cục Thú y (2004). Bệnh cúm ở gia cầm và biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Cục Thú y (2016). Báo cáo kết quả công tác năm 2016 và kế hoạch năm 2017. 6. FAO (2016). Bài học kinh nghiệm 8 năm hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tăng cương ứng
phó khẩn cấp với cúm gia cầm độc lực cao tại Việt Nam.
7. Lê Thanh Hoà (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm trên gà và người, Viện khoa học công nghệ.
8. Lê Thanh Hòa (2006). Y-sinh học phân tử (quyển 1). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 9. Lê Văn Năm (2004). Kết quả khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể
bệnh cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía bắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 11.tr. 86-90.
10. Tô Long Thành (2004). Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu Á. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(4). tr. 87- 93.
11. Tô Long Thành (2006). Thông tin cập nhật về cúm gia cầm và vacxin phòng chống bệnh cúm gia cầm. Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y. tr. 66-67.
Tiếng Anh:
1. Abdelwhab E.M., Christian Grund, Mona M. Aly, Martin Beer, Timm C. Harder and Hafez M. Hafez (2011). Multiple dose vaccination with heterologous H5N2 vaccine: Immune response and protection against variant clade 2.2.1 highly pathogenic avian influenza H5N1 in broiler breeder chickens. Vaccine. Volume 29.Issue 37. pp. 6219-6225.
2. Alexander. D. J. (2000). A review of avian in different bird species. Vet. Microbiol, (74). pp. 3-13.
3. Aoki FY., Boivin G and Roberts N (2007). Influenza virus susceptibility and resistance to oseltamivir. Antivir Ther 12(4B). pp. 603-616.
4. Baigent S.J and McCauley J.W (2001). Glycosylation of haemagglutinin and stalk- length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res 79(1-2). pp. 177-185.
5. Bauer T.T., Ewig S, Rodloff A.C and Müller E.E (2006). Acute respiratory distress syndrome and pneumonia: a comprehensive review of clinical data. Clin Infect Dis 43(6). pp. 748-756.
6. Beard C.W., Schnitzlein W.M. and Tripathy D.N (1991). Protection of chickens against highly pathogenic avian influenza virus (H5N2) by recombinant fowlpox viruses. Avian Dis, 35. pp. 356–359.
7. Beard C.W. Avian Influenza (1998). In Foreign Animal Diseases. Richmond, VA: United States Animal Health Association. pp.71-80.
8. Bender C., Hall H, Huang J, Klimov A, Cox N, Hay A, Gregory V, Cameron K, Lim W and Subbarao K (1999). Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in 1997 - 1998. Virology 254. pp. 115-123.
9. Bosch FX., Garten W, Klenk HD and Rott R (1981). Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutinins; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avianinfluenza viruses. Virology 113. pp. 725-735.
10. Cardona C., Yee K and Carpenter T(2009). Are live bird markets reservoirs of avian influenza?. Poult Sci 88 (4). pp. 856-859.
11. Castrucci M.R and Kawaoka Y (1993). Biologic importance of neuraminidase stalk length in influenza A virus. J Virol67. pp. 759-764.
12. Chen H., Smith G.J, Li K.S, Wang J, Fan X.H, Rayner J.M, Vijaykrishna D, Zhang J.X, Zhang L.J, Guo C.T, Cheung C.L, Xu K.M, Duan L, Huang K, Qin K, Leung Y.H, Wu W.L, Lu H.R, Chen Y, Xia N.S, Naipospos T.S, Yuen K.Y, Hassan S.S, Bahri S, Nguyen T.D, Webster R.G, Peiris J.S and Guan Y, 2006. Establishment of multiple sublineages of H5N1 influenza virus in Asia: implications for pandemic control. Proc. Natl. Acad. Sci. 103. pp. 2845–2850.
13. Chen LM., Davis CT, Zhou H, Cox NJ and Donis RO (2008). Genetic compatibility and virulence of reassortants derived from contemporary avian H5N1 and human H3N2 influenza A viruses. PLoS Pathog 4(5): e1000072.
14. Chu Duc-Huy., Masatoshi Okamatsu, Keita Matsuno, Takahiro Hiono, Kohei Ogasawara, Lam Thanh Nguyen, Long Van Nguyen, Tien Ngoc Nguyen, Thuy Thu Nguyen, Dong Van Pham, Dang Hoang Nguyen, Tho Dang Nguyen, Thanh Long To, Hung Van Nguyen, Hiroshi Kida and Yoshihiro Sakoda (2016). Genetic and antigenic characterization of H5, H6 and H9 avian influenza viruses circulating in live bird markets with intervention in the center part of Vietnam. Veterinary Microbiology. 192. tr. 194-203.11. C.W Beard (1998). Avian Influenza. In Foreign Animal Diseases. pp. 71-80.
15. Claas EC., Osterhaus AD, van Beek R, De Jong JC, Rimmelzwaan GF, Senne DA, Krauss S, Shortridge KF and Webster RG (1998). Human influenza A H5N1 virus related to a highly pathogenic avian influenza virus. Lancet 351:472-477.
16. Cox N. J., and K. Subbarao (2000). Global epidemiology of influenza: past and present. Annu Rev Med. 51. pp 407-21.
17. Conenello G.M., Zamarin D, Perrone LA, Tumpey T and Palese P (2007). A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza Aviruses contributes to increased virulence. PLoS Pathog 3(10). pp. 1414-1421.
18. De Wit E and Fouchier RA (2008). Emerging influenza. J Clin Virol 41(1). pp. 1-6. 19. Doherty P.C., Turner SJ, Webby R.G and Thomas P.G (2006). Influenza and the
challenge for immunology. Nat Immunol 7(5). pp. 449-55.
20. Gambotto A., Barratt-Boyes SM, de Jong MD, Neumann G and Kawaoka Y (2008). Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus.Lancet 371(9622). pp. 1464-1475.
21. Hilleman M (2002). Realities and enigmas of human viral influenza: pathogenesis, epidemiology and control. Vaccine 20(25-26). pp. 3068-3087.
22. Hoffmann, E., J. Stech, Y. Guan, R. G. Webster and D. R. Perez (2001). "Universal primer set for the full-length amplification of all influenzaA viruses." Arch Virol 146(12). pp. 2275-2289.
23. Hömer-Oberdörfer A., Veits J, Helferich D and Mettenleiter TC (2008). Level of protection of chickens against highly pathogenic H5 avian influenza virus with Newcastle disease virus based live attenuated vector vaccine depends on homology of H5 sequence between vaccine and challenge virus. Vaccine 26(19). pp. 2307-2313.
24. Hongjie Yu,Zijian Feng,Xianfeng Zhang, Nijuan Xiang,Yang Huai, Lei Zhou, Zhongjie Li, Cuiling Xu, Huiming Luo,Jianfeng He,Xuhua Guan, Zhengan Yuan, Yanting Li, Longshan Xu, Rongtao Hong,Xuecheng Liu,Xingyu Zhou, Wenwu Yin,Shunxiang Zhang,Yuelong Shu,Maowu Wang,Yu Wang,Chin Kei Lee,Timothy M. Uyeki,Weizhong Yang, and for the Avian Influenza H5N1 Study Group (2007). Human Influenza A (H5N1) Cases, Urban Areas of People’s Republic of China, 2005–2006. Emerg Infect Dis; 13(7). pp. 1061–1064.
25. Horimoto T., and Kawaoka Y (1994). Reverse genetics provides direct evidence for a correlation of hemagglutinin cleavability and virulence of an avian influenza A virus. J. Virol. 68. pp. 3120–3128.
26. Horimoto T and Kawaoka Y (2001). Pandemic threat posed by avian influenza A viruses. Clin Microbiol Rev 14(1). pp. 129-149.
27. Hui D.S (2008). Review of clinical symptoms and spectrum in humans with influenza A/H5N1 infection. Respirology 13 Suppl 1. pp. 10-3.
28. Ito T, Couceiro JN., Kelm S, Baum LG, Krauss S, Castrucci MR, Donatelli I, Kida H, Paulson JC, Webster RG and Kawaoka Y (1998). Molecular basis for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential. J Virol 72. pp. 7367-7373.
29. Bernd Sebastian Kamps., Christian Hoffmann and Wolfgang Preiser (2006). Influenza Report 2006.
30. Kayali Ghazi., Ahmed Kandeil, Rabeh El-Shesheny, Ahmed S. Kayed, Mokhtar M. Gomaa, Asmaa M. Maatouq, Mahmoud M. Shehata, Yassmin Moatasim, Ola Bagato, Zhipeng Cai, Adam Rubrum, Mohamed A. Kutkat, Pamela P. McKenzie, Robert G. Webster, Richard J. Webby and Mohamed A. Ali (2014). Active Surveillance for Avian Influenza Virus, Egypt, 2010–2012. Emerging Infectious Diseases. 20 (4). pp. 542-551.
31. Leung Y. H. Connie., Li-Juan Zhang, Chun-Kin Chow, Chun-Lok Tsang, Chi-Fung Ng, Chun-Kuen Wong, Yi Guan và J. S. Malik Peiris (2007). Poultry Drinking Water Used for Avian Influenza Surveillance. Emerging Infectious Diseases. 13 (9). pp. 1380-1382.
32. Lupiani B. and S. M. Reddy (2009). The history of avian influenza. Comp Immunol Microbiol Infect Dis. 32 (4). pp. 311-23.
33. Luong G and Palese P (1992). Genetic analysis of influenza virus. Curr Opinion Gen Develop 2. pp. 77-81.
34. Macken CA., Webby RJ and Bruno WJ (2006). Genotype turnover by reassortment of replication complex genes from avian influenza A virus. J Gen Virol 87(10). pp. 2803-2815.
35. Matrosovich M., Zhou N, Kawaoka Y and Webster R (1999). The surface glycoproteins of H5 influenza viruses isolated from humans, chickens, and wild aquatic birds have distinguishable properties. J Virol 73. pp. 1146-1155.
36. Murphy B.R and Webster (1996). Orthomyxoviruses, In Fields B.N, Knipe D.M, Howley P.M, (eds.), Fields Virology, 3rd ed, Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia. pp. 1397-1445.
37. Nina Y. Kung.,Roger S. Morris,Nigel R. Perkins,Les D. Sims, Trevor M. Ellis, Lucy Bissett, Mary Chow,Ken F. Shortridge, Yi Guanand Malik J.S. Peiris (2007). Risk for Infection with Highly Pathogenic Influenza A Virus (H5N1) in Chickens, Hong Kong, 2002. Emerg Infect Dis; 13(3). pp. 412–418.
38. Nguyen D. T., J. E. Bryant, C. T. Davis, L. V. Nguyen, L. T. Pham, L. Loth, K. Inui, T. Nguyen, Y. Jang, T. L. To, T. D. Nguyen, D. T. Hoang, H. T. Do, T. T. Nguyen, S. Newman, Siembieda Jennifer and D. V. Pham (2014). Prevalence and distribution of avian influenza a(H5N1) virus clade variants in live bird markets of Vietnam, 2011-2013. Avian Dis. 58 (4). pp. 599-608.
39. Nguyen T.D., Nguyen T.V, Vijaykrishna D.,Webster R.G, Guan Y, Peiris M.J.S and Smith G.J(2008). Multiple sublineages of influenza A virus (H5N1), Vietnam, 2005–2007. Emerg. Infect. Dis. 14. pp. 632–636.
40. Nguyen T., CT Davis, A Balish , P Rivailler, R Loughlin, B Shu, J Jones, I Perry, BK Kapella, J Kile A Klimov and RO. Donis (2010). Molecular epidemiology of highly pathogenic avian influenza H5N1 viruses in Vietnamese poultry, 2008- 2009. Poster presentation. Option VII meeting in Hongkong, 2010.
41. Nguyen T., P. Rivailler, C. T. Davis, T. Hoa do, A. Balish, N. H. Dang, J. Jones, D. T. Vui, N. Simpson, N. T. Huong, B. Shu, R. Loughlin, K. Ferdinand, S. E. Lindstrom, I. A. York, A. Klimov and R. O. Donis (2012). Evolution of highly pathogenic avian influenza (H5N1) virus populations in Vietnam between 2007 and 2010. Virology 432(2). pp. 405-416.
42. OIE and FAO (2016). Influenza A Cleavage Sites Truy cập ngày 10/5/2017 athttp://www.offlu.net/fileadmin/home/en/resourcecentre/pdf/Influenza_A_Cleavag e_Sites.pdf.
43. Pfeiffer Dirk U., Martin J. Otte, David Roland-Holst, Ken Inui, Nguyen Tung and David Zilberman (2011). Implications of global and regional patterns of highly pathogenic avian influenza virus H5N1 clades for risk management. The Veterinary JouARNl. 190 (3). pp. 309-316.
44. Phan M. Q., W. Henry, C. B. Bui, D. H. Do, N. V. Hoang, N. T. Thu, T. T. Nguyen, T. D. Le, T. Q. Diep, K. Inui, J. Weaver and J. Carrique-Mas (2013). Detection of HPAI H5N1 viruses in ducks sampled from live bird markets in Vietnam. . Epidemiology and Infection. 141 (3). pp. 601-611.
45. Prel A., Le Gall- eculé G and Jestin V (2008). Achievement of avian influenza virus-like particles that could be used as a subunit vaccine against low- pathogenic avian influenza strains in ducks. Avian Pathol 37(5). pp. 513-520. 46. Rauw F.V. Palya., S. Van Borm, S. Welby, T. Tatar-Kis, Y. Gardin, K. Moore
Dorsey,M.M. Aly, M.K. Hassan, M.A. Soliman, B. Lambrecht and T. van den Berg (2011). Further evidence of antigenic drift and protective efficacy afforded by a recombinant HVT-H5 vaccine against challenge with two antigenically divergent Egyptian clade 2.2.1 HPAI H5N1 strains. Vaccine. Volume 29. Issue 14. pp. 2590–2600.
47. Scholtissek C., Stech J, Krauss S and Webster RG (2002). Cooperation between the hemagglutinin of avian viruses and the matrix protein of human influenza A viruses. J Virol. 76(4). pp. 1781–1786.
48. Soares Magalhães Ricardo J., Angel Ortiz-Pelaez, Kim Lan Lai Thi, Quoc Hoang Dinh, Joachim Otte and Dirk U. Pfeiffer (2010). Associations between attributes of live poultry trade and HPAI H5N1 outbreaks: a descriptive and network analysis study in northern Vietnam. BMC Veterinary Research. 6. pp. 10-10.
49. Sturm-Ramirez K. M., D. J. Hulse-Post, E. A. Govorkova, J. Humberd, P. Seiler, P. Puthavathana, C. Buranathai, T. D. Nguyen, A. Chaisingh, H. T. Long, T. S. P. Naipospos, H. Chen, T. M. Ellis, Y. Guan, J. S. M. Peiris and R. G. Webster (2005). Are Ducks Contributing to the Endemicity of Highly Pathogenic H5N1 Influenza Virus in Asia?. JouARNl of Virology. 79 (17). pp. 11269-11279.
50. Stubb E.L (1965). Fowl plague. In H.E. Biester, and L.H. Schwarte (eds), Disease of Poultry 5th ed. Iowa State Univeristy Press, Ames, pp 813-822.
51. Subbarao K., Klimov A, Katz J, Regnery H, Lim W, Hall H (1998). Characterization of an avian influenza A (H5N1) virus isolated from a child with a fatal respiratory illness. Science 279. pp. 393-396.
52. Subbarao K and Joseph T (2007). Scientific barriers to developing vaccines against avian influenza viruses. Nature Reviews Immunology. 7(4). pp. 267-278.
53. Swayne DE (2012). Impact of vaccines and vaccination on global control of avian influenza. Avian Dis.56(4 Suppl). pp. 818-28.
54. Tumpey T.M., Suarez D.L, Perkins L.E, Senne D.A, Lee J.G, Lee Y.J, Mo I.P, Sung H.W and Swayne D.E(2002). Characterization of a highly pathogenic H5N1 avian influenza A virus isolated from duck meat. J. Virol. 76. pp. 6344–6355. 55. Uiprasertkul M., Kitphati R, Puthavathana P, Kriwong R, Kongchanagul A,
Ungchusak K, Angkasekwinai S, Chokephaibulkit K, Srisook K, Vanprapar N and Auewarakul P (2007). Apoptosis and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) virus in humans. Emerg Infect Dis 13(5). pp. 708-712.
56. Vittoria Offeddu., Benjamin J. Cowling and J.S. Malik Peiris (2016). Interventions in live poultry markets for the control of avian influenza: A systematic review. One Health 2. pp. 55–64.
57. Wagner R., Matrosovich M and Klenk H (2002). Functional balance between haemagglutinin and neuraminidase in influenza virus infections. Med Virol 12(3). pp. 159-166.
58. Wan X.F., Nguyen T, Davis C.T, Smith C.B, Zhao Z.-M, Carrel M, Inui K, Do H.T, Mai D.T, Jadhao S, Balish A, Shu B, Luo F, Emch M, Matsuoka Y, Lindstrom S.E, Cox N.J, Nguyen C.V, Klimov A and Donis R.O (2008). Evolution of highly pathogenic H5N1 avian influenza viruses in Vietnam between 2001 and 2007. PLoS ONE 3, e3462.
59. Wanasawaeng., Wisanu, Bunpapong, Napawan, Leelamanit, Wichet, Thanawongnuwech and Roongroje (2009). Growth Characteristics of the H5N1 Avian Influenza Virus in Chicken Embryonic Eggs and MDCK Cells. Thai J. Vet. Med., 39(3). pp. 281-286.
60. Wasilenko JL., Lee CW, Sarmento L, Spackman E, Kapczynski DR, Suarez DL and Pantin-Jackwood MJ (2008). NP, PB1, and PB2 viral genes contribute to
altered replication of H5N1 avian influenza viruses in chickens. J Virol 82(9). pp. 4544-4553.
61. WHO, OIE and FAO (2008). Toward a Unified Nomenclature System for Highly Pathogenic Avian Influenza Virus (H5N1). Emerging Infectious Disease jouARNl. 14 (7).
62. WHO (2017). Avian Influenza Weekly Update Number 573, 24 February 2017. 63. Xiu-Feng Wan.,Libo Dong, Yu Lan, Li-Ping Long, Cuiling Xu, Shumei Zou, Zi
Li, Leying Wen,Zhipeng Cai, Wei Wang, Xiaodan Li,Fan Yuan, Hongtao Sui, Ye Zhang, Jie Dong, Shanhua Sun, Yan Gao,Min Wang, Tian Bai, Lei Yang, Dexin Li, Weizhong Yang, Hongjie Yu,Shiwen Wang, Zijian Feng, Yu Wang, Yuanji Guo, Richard J. WebbyandYuelong Shu (2011). Indications that Live Poultry Markets Are a Major Source of Human H5N1 Influenza Virus Infection in China. J. Virol.vol. 85no. 24. pp. 13432-13438.
64. Xu X., Subbarao K, Cox NJ and Guo Y (1999). Genetic characterization of the