- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1.
1. Hoạt động mở đầu (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới.
b. Nội dung:Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Quan sát hình ảnh và Bản đồ tự nhiên, xã hội châu Đại Dương trong sgk:
74
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tự nhiên và xã hội của châu Đại Dương. - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV: Quan sát, gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Vận dụng hiểu biết, kiến thức của bản thân hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận:
- GV: Gọi một số HS trình bày nội dung.
- HS: Chia sẻ ý kiến của mình, lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét thái độ làm việc của hs, dẫn dắt vào bài. 75
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi châu Đại Dương (40p)
a. Mục tiêu: Xác định các bộ phận của Châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng,
kích thước lục địa Australia.
b. Nội dung: Đọc mục 1, quan sát Hình 1, thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh