Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 33 - 37)

Chƣơng 2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIấN CỨU

2.1. Điều kiện tự nhiờn

2.1.1. Vị trớ địa lý

Bỏ Thƣớc là huyện miền nỳi của Tỉnh Thanh Hoỏ, cỏch thành phố Thanh Hoỏ 115 km về phớa Bắc Tõy Bắc trờn trục đƣờng Quốc lộ 217, cú toạ độ địa lý 200 .10'. 45'' đến 200 .24'.30'' độ Vĩ Bắc; 1050 .03'.30'' đến 105 0 28’ Kinh độ Đụng.

Địa hỡnh phức tạp, diện tớch là đồi nỳi bị chia cắt bởi nhiều sụng suối. Phớa Bắc và Đụng bắc giỏp tỉnh Hoà Bỡnh; Phớa Nam và Đụng Nam giỏp huyện Lang Chỏnh; Phớa Đụng giỏp huyện Cẩm Thuỷ, Thạch Thành; Phớa Tõy giỏp huyện Quan Hoỏ và huyện Quan Sơn.

Khu vực nghiờn cứu bao gồm 6 xó nằm ở khu vực trung tõm của huyện Bỏ Thƣớc, nằm dọc theo Sụng Mó. Ranh giới của khu vực cụm xó trung tõm giỏp với cỏc khu vực dƣới đõy:

- Phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp tỉnh Hồ Bỡnh, và cỏc xó Thành Lõm, Lũng Niờm, Cổ Lũng của huyện Bỏ Thƣớc.

- Phớa Đụng giỏp huyện Cẩm Thuỷ.

- Phớa Nam và Đụng Nam giỏp thị trấn Cành Nàng, xó Điền Lƣ, Điền Trung, Lõm Sa - huyện Bỏ Thƣớc.

- Phớa Tõy giỏp huyện Quan Sơn và Quan Hoỏ, xó Thiết Kế, Thiết ống - huyện Bỏ Thƣớc.

Độ cao trung bỡnh so với mặt biển là 200 - 300m, độ cao tuyệt đối là 1.250m.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

25

Nhỡn chung, so với cỏc huyện miền nỳi và vựng trung du khỏc trong và ngoài tỉnh Thanh Hoỏ, Bỏ Thƣớc ớt cú lợi thế về vị trớ địa lý và cỏc điều kiện tự nhiờn để phỏt triển kinh tế - xó hội.

2.1.2. Khớ hậu

Bỏ Thƣớc nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, trong năm cú 2 mựa rừ rệt. Mựa mƣa từ thỏng 4 đến thỏng 10 trong năm; mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Theo tài liệu của trạm khớ tƣợng, thủy văn trong vựng, đặc điểm khớ hậu Bỏ Thƣớc nhƣ sau:

- Nhiệt độ trung bỡnh năm từ 24 - 250

C, nhiệt độ tối cao là 380

C, tối thấp từ (-3) đến (-5)0

C.

- Lƣợng mƣa trung bỡnh năm từ 2300 - 2500 mm, nhƣng phõn bố khụng đều trong năm, tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 7, thỏng 8 và thỏng 9, chiếm 70% lƣợng mƣa cả năm.

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 85%, cao nhất là 91%, thấp nhất là 75%. - Lƣợng bốc hơi trung bỡnh năm là 617 mm, thỏng cú lƣợng bốc hơi lớn nhất là thỏng 5 (105,5 mm), thỏng cú lƣợng bốc hơi thấp nhất là thỏng 2 (69,3 mm).

Số giờ nắng bỡnh quõn hàng năm khoảng từ 1445 - 1700 giờ. Tổng tớch ụn cả năm là 75380

C .

Cỏc hiện tƣợng thời tiết cực đoan là giú Phơn Tõy Nam (Hoạt động mạnh vào thỏng 4, 5 và đầu thỏng 6); lốc cục bộ đụi khi kốm theo mƣa đỏ thƣờng xuất hiện vào thỏng 4, thỏng 5; Lũ quột cũng cú thể xảy ra vào cỏc thỏng 7, 8 và thỏng 9 gõy ra nhiều thiệt hại.

Với đặc điểm khớ hậu nhƣ trờn, huyện Bỏ Thƣớc núi chung và khu vực cụm xó trung tõm núi riờng cú nhiều thuận lợi cho sản xuất nụng - lõm nghiệp, phỏt triển tài nguyờn rừng, nhƣ khớ hậu tƣơng đối ụn hũa, độ ẩm khỏ, phõn bố

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

26

tƣơng đối đều trong năm nhƣng mựa mƣa lại tập trung vào quý III trong năm nờn thƣờng dễ gõy rửa trụi, xúi mũn đất và lũ quột ở những vựng cú độ dốc cao.

2.1.3. Địa hỡnh

Địa hỡnh của huyện Bỏ Thƣớc rất đa dạng và phức tạp, 3/4 diện tớch là đồi nỳi và địa hỡnh bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sụng suối và đƣợc chia thành 3 vựng, trong đú cụm xó trung tõm cũng phõn bố trong cả 3 vựng này.

- Vựng nỳi cao: Gồm 6 xó: Ban Cụng, Thành Lõm, Thành Sơn, Cổ Lũng, Lũng Niờm và Lũng Cao. Độ cao trung bỡnh từ 500 - 1000 m so với mực nƣớc biển. Vựng nỳi cao chiếm gần 50% diện tớch toàn huyện, trong đú độ dốc > 250

chiếm khoảng 70% diện tớch tự nhiờn toàn vựng.

- Vựng đồi và nỳi thấp: Gồm 7 xó: Tõn Lập, Lƣơng Trung, Lƣơng Nội, Lƣơng Ngoại, Thiết Kế, Kỳ Tõn, Văn Nho. Độ cao trung bỡnh từ 150 - 200 m so với mực nƣớc biển.

- Vựng gũ đồi xen lẫn cỏc cỏnh đồng và thung lũng: Gồm 9 xó, 1 thị trấn là: Thiết ống, Lõm Xa, ỏi Thƣợng, Hạ Trung, Điền Quang, Điền Lƣ, Điền Trung, Điền Hạ, Điền Thƣợng và Thị Trấn Cành Nàng . Độ cao trung bỡnh từ 80 - 100 m so với mực nƣớc biển; địa hỡnh thấp dần về phớa Đụng. Đõy là vựng trọng điểm lỳa, màu và cõy cụng nghiệp của huyện.

Nhỡn chung, địa hỡnh bị chia cắt mạnh, khụng những khú khăn trong việc đi lại giao lƣu mà cũn rất khú khăn cho việc phỏt triển sản xuất, giao thụng và xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng khỏc. Khu vực cụm xó trung tõm nằm trong vựng đồi nỳi, độ dốc cao nờn đất đai bị xúi mũn, rửa trụi, độ phỡ tự nhiờn kộm, khụng cú nhiều thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp mà cũn ảnh hƣởng tới việc bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

27

2.1.4. Điều kiện đất đai

Theo số liệu điều tra làm cơ sở cho qui hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng tỉnh Thanh Húa, toàn huyện Bỏ Thƣớc cú 2 nhúm đất chớnh gồm 8 loại đất sau:

* Nhúm đất xỏm:

(1) Đất xỏm feralit giàu mựn: Diện tớch 5007,45 ha. (2) Đất xỏm feralit lẫn đỏ nụng: Diện tớch 57626,4 ha.

* Nhúm đất phự sa:

(3) Đất phự sa biến đổi bóo hũa bazơ: Diện tớch 284,75 ha (4) Đất phự sa biến đổi kết von nụng: Diện tớch 273,46 ha. (5) Đất phự sa biến đổi kết von sõu: Diện tớch 404,94 ha. (6) Đất phự sa bóo hũa bazơ cơ giới nhẹ: Diện tớch 377,99 ha. (7) Đất phự sa bóo hũa bazơ kết von nụng: Diện tớch 784,65 ha. (8) Đất phự sa bóo hũa bazơ điển hỡnh: Diện tớch 400,67 ha.

Nhúm đất này cú thành phần cơ giới biến động lớn, từ cỏt pha đến sột tựy theo địa hỡnh từng khu vực. Hàm lƣợng chất hữu cơ và đạm dao động mạnh, hàm lƣợng lõn từ nghốo đến khỏ, đất cú hàm lƣợng kali giàu.

Ngoài cỏc loại đất trờn, huyện cũn cú 963 ha diện tớch sụng suối, ao hồ và 8197,41 ha nỳi đỏ khụng cú rừng cõy.

Diện tớch đất huyện Bỏ Thƣớc phõn bố trờn cỏc cấp độ dốc khỏc nhau: - Đất cú độ dốc < 100

cú diện tớch là 29599,11 ha. - Đất cú độ dốc > 100

cú diện tớch là 35561 ha.

Nhỡn chung, với 2 nhúm đất chớnh và 8 loại đất cú chất lƣợng và địa hỡnh khỏc nhau cú thể khai thỏc và sử dụng vào nhiều mục đớch, cựng với điều kiện khớ hậu và tài nguyờn nƣớc trờn địa bàn cho phộp Bỏ Thƣớc phỏt triển hệ sinh thỏi đa dạng với nhiều loại cõy trồng. Đất cú độ dốc < 100

chiếm tỷ lệ khỏ là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cỏc loại cõy lƣơng thực, cõy cụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

28

nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiờn, vẫn cú nhiều khú khăn hạn chế nhƣ đất cú độ phỡ tự nhiờn thấp, hiện tƣợng xúi mũn, rửa trụi đất cũn diễn ra trờn diện rộng, nếu khụng cú giải phỏp chăm súc đất thớch hợp sẽ cú ảnh hƣởng lớn đến quỏ trỡnh sản xuất và mụi trƣờng sinh thỏi.

2.1.5. Thủy văn

Nguồn nƣớc mặt: Sụng Mó chảy qua địa phận huyện Bỏ Thƣớc dài khoảng 40km với lƣu lƣợng trung bỡnh nhiều năm là 254 m3/s. Ngoài ra cũn cú hệ thống cỏc suối với nhiều nhỏnh suối nhỏ nằm ở cỏc xó và hệ thống ao hồ, cỏc đập giữ nƣớc rải rỏc trờn toàn huyện.

Nguồn nƣớc ngầm: Nƣớc ngầm trờn địa bàn huyện tập trung chủ yếu ở tầng chứa nƣớc trầm tớch dọc hai triền sụng Mó và trong cỏc khe nứt đỏ vụi. Trờn cỏc khu vực phự sa bồi đắp ven cỏc sụng suối cú nƣớc ngầm tầng nụng cú thể khai thỏc sử dụng tƣới hoặc sinh hoạt. Theo khảo sỏt sơ bộ từ cỏc giếng nƣớc của hộ dõn cho thấy mực nƣớc ngầm nằm ở độ sõu khoảng 20 - 30 m, chất lƣợng nƣớc khỏ tốt, cú thể khai thỏc dựng cho sinh hoạt của cỏc khu dõn cƣ.

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)