Trỡnh bày kế hoạch quản lý lƣu vực

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 73 - 110)

(5) Bước 5: Họp thụn thụng qua bản kế hoạch đó được xõy dựng

- Cỏc thành viờn tham gia hội thảo trỡnh bày bản kế hoạch tổng thể về quản lý lƣu vực cho toàn bộ ngƣời dõn trong thụn, bản. Lấy ý kiến đúng gúp của ngƣời dõn để hoàn thiện bản kế hoạch tổng thể.

- Từng thụn một hoặc cỏc thụn xõy dựng kế hoạch chi tiết của mỡnh dựa trờn bản kế hoạch tổng thể đó đƣợc thụng qua. (vớ dụ 3 thụn cựng sử dụng chung một nguồn nước tưới thỡ 3 thụn đú phải ngồi lại với nhau thống nhất kế hoạch chi tiết, thời gian, nguồn lực,…, để xõy dựng và quản lý nguồn nước được tốt hơn).

(6) Bước 6: Tổ chức thực hiện và giỏm sỏt

- Từng bƣớc thực hiện cỏc hoạt động trong bản kế hoạch đó đƣợc xõy dựng căn cứ vào nguồn lực thực tế.

- Tổ chức thực hiện cỏc hoạt động giỏm sỏt thực thi kế hoạch bao gồm cả giỏm sỏt từ cộng đồng.

Với phƣơng phỏp này ngƣời dõn cú thể xõy dựng kế hoạch phỏt triển chung cho cả lƣu vực với cỏch nhỡn tổng quỏt hơn, cú tớnh đến cỏc yếu tố tỏc động và chia sẽ lợi ớch cụng bằng về tài nguyờn thiờn nhiờn giữa cỏc thụn trong cựng một khu vực. Đờ̉ thƣ̣c hiợ̀n đƣợc kờ́ hoạch đã xõy dƣ̣ng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

65

cụ̣ng đụ̀ng ở đõy lọ̃p nờn mụ̣t ban quản lý gọi là “Ban quản lý tiờ̉u lƣu vƣ̣c” với chƣ́c năng động viờn , khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng trong việc tăng cƣờng quản lý và bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trƣờng, đảm bảo chia sẻ nguồn lợi tài nguyờn thiờn nhiờn (đất, nƣớc, rừng...) một cỏch cụng bằng đối với cỏc nhúm cộng đồng, cỏc tổ hợp tỏc và cỏc nhúm sinh kế bền vững trong tiểu lƣu vƣ̣c.

Tƣ̀ nhƣ̃ng thành cụng bƣớc đõ̀u của phƣơng pháp này UBND huyện Bỏ Thƣớc đó phối hợp với cỏc dự ỏn trờn địa bàn thành lập Ban xõy dựng Kế hoạch phỏt triển KT-XH của huyện ỏp dụng phƣơng phỏp “lập kế hoạch thụng qua viợ̀c xõy dựng bức tranh tƣơng lai” để điều phối nguồn lực thực hiện cỏc kế hoạch phỏt triển KT-XH; lồng ghộp cỏc kế hoạch phỏt triển cộng đồng với Kế hoạch phỏt triển chung của toàn huyện. Hiện nay, việc xõy dựng, rà soỏt kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội đang triển khai trờn quy mụ 23 xó và thị trấn của huyện. Với phƣơng phỏp tiếp cận và tƣ duy mới, việc lập kế hoạch bằng phƣơng phỏp xõy dựng bức tranh tƣơng lai đó giỳp cho chớnh quyền địa phƣơng cú đƣợc tiếng núi từ cộng đồng, tăng cƣờng sự tham gia, đồng thời làm tăng tớnh thực tiễn của bản kế hoạch cũng nhƣ khả năng thực thi và đỏp ứng đƣợc nhu cầu đũi hỏi của tiến trỡnh phỏt triển xó hội theo xu thế hội nhập toàn cầu.

4.4.2. Sỏng kiến quản lý, bảo vệ và chia sẻ lợi ớch cụng bằng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong vùng nguyờn thiờn nhiờn trong vùng

Để đảm bảo bền vững nguồn nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất nụng nghiệp. Ban quản lý tiểu lƣu vực thuộc xó Hạ Trung đó lập kế hoạch thƣ̣c hiợ̀n thúc đõ̉y cỏc hoạt động tại bốn thụn Trộ, Man, Cộn và thụn Cũ Con trong đú thụn Trộ trồng rừng đầu nguồn nhằm bảo vệ và cung cấp nguồn nƣớc lõu dài. Cỏc thụn cũn lại cựng nhau xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi “Bai Mới” nhằm mục đớch giữ nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nụng nghiệp. Ngƣời dõn trong cỏc thụn này cú liờn quan đến việc quản lý, bảo vệ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

66

và sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn (nƣớc, đất, rừng ...) vỡ vậy cần cú sự hiệp thƣơng giữa bốn thụn về quản lý, bảo vệ và chia sẻ lợi ớch cụng bằng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong lƣu vực. Quyền lợi, nghĩa vụ của ngƣời dõn và BQL tiểu lƣu vực đƣợc thờ̉ hiợ̀n nhƣ sau:

Thụn Trộ trồng làm giàu rừng đầu nguồn, ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tác bờ̀n vƣ̃ng trờn đṍt dụ́c để bảo vệ tài nguyờn đất, tài nguyờn nƣớc và ngƣời dõn của thụn Man, Cộn và thụn Cũ Con giỳp cụng lao động trong hoạt động trồng rừng. Thụn Trộ cú trỏch nhiệm chăm súc, bảo vệ rừng khụng những trong thụn mỡnh mà trong cả tiểu lƣu vực để bảo vệ tài nguyờn đất cung cấp nƣớc cho đời sống sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất nụng nghiệp của ngƣời dõn.

Thụn Man cú địa điểm thớch hợp xõy dựng cụng trinh thủy lợi, ngƣời dõn đƣợc hƣởng lợi trực tiếp nguồn nƣớc sinh ra từ khu rừng đầu nguồn nờn cú trỏch nhiệm bảo vệ, tuyờn truyờn cho nhõn dõn khụng đƣợc chặt phỏ rừng ở khu rừng đầu nguồn. Thụn cú trỏch nhiệm hàng năm hỗ trợ thụn Trộ cụng lao động trong việc trồng, chăm súc và bảo vệ rừng đầu nguồn. Đồng thời thụn Man cú trỏch nhiệm xõy dƣ̣ng quản lý, bảo vệ đập thủy lợi Bai Mới đảm bảo cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất nụng nghiệp của ba thụn Man, Cộn, Cũ Con.

Thụn Cộn và thụn Cũ Con là hai thụn nằm phớa dƣới thụn Man cũng đƣợc hƣởng lợi trực tiếp nguồn nƣớc từ đập thủy lợi Bai Mới. Do vậy ngƣời dõn của hai thụn này cú nghĩa vụ đúng gúp nguồn kinh phớ để hàng năm tu sửa, bảo vệ và bảo dƣỡng đập Bai Mới, hỗ trợ thụn Trộ cụng lao động trong việc trồng, chăm súc và bảo vệ rừng đầu nguồn đồng thời phải cú trỏch nhiệm bảo vệ và tuyờn truyền cho nhõn dõn khụng đƣợc chặt phỏ rừng đầu nguồn trong tiểu lƣu vực để cung cấp nƣớc sinh hoạt và hoạt động sản xuất nụng nghiệp.

Ban quản lý tiểu lƣu vực thuộc xó Hạ Trung phối hợp với ban quản lý thụn bản, hƣớng dẫn viờn cộng đồng của cỏc thụn Trộ, Man, Cộn và thụn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

67

Cũ Con thực hiện tốt cỏc hoạt động liờn quan đến bảo vệ và phỏt triển bền vững nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng nhƣ cỏc hoạt động cải thiện sinh kế cho ngƣời dõn trong tiểu lƣu vực.

Nhỡn chung, đõy là mụ hỡnh mới về chia sẻ lợi ớch tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng. Cỏc cơ chế hƣởng lợi, chia sẻ trỏch nhiệm bảo vệ và phỏt triển đƣợc ngƣời dõn trong cộng đồng tự đề xuất và thỏa thuận với sự chứng kiến của cấp chớnh quyền liờn xó và Ban quản lý tiểu lƣu vực. Cỏc bản cơ chế này cũng đó đƣợc cỏc cấp chớnh quyền phờ duyệt và thụng qua. Hiện nay mụ hỡnh đang đƣợc cỏc Tổ chức tài trợ Quốc tế hết sức quan tõm và cú cơ hội rất lớn để nhõn rộng.

4.4.3. Mụ hỡnh trồng rừng đa loài cỏc loài cõy bản địa trờn đất trống, đất rừng tỏi sinh nghốo kiệt kết hợp với canh tỏc bền vững trờn đất dốc

Từ thực trạng suy thoỏi của rừng sản xuất và rừng phũng hộ ảnh hƣởng tiờu cực đến nguồn nƣớc trờn cỏc con suối gõy ra tỡnh trạng hạn hỏn, lũ ống, lũ quột. Cụ̣ng đụ̀ng địa phƣơng đã x õy dựng mụ hỡnh thớ điểm về quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn đất, tài nguyờn rừng bền vững, nõng cao hiệu quả kinh tế trờn cựng một đơn vị diện tớch rừng, nhằm cải thiện đời sống của ngƣời dõn địa phƣơng thụng qua việc trồng rừng đa loài cỏc loài cõy bản địa cú giỏ trị về mặt sinh thỏi và kinh tế trờn diện tớch rừng tỏi sinh nghốo kiệt và đất trống thuộc quy hoạch là đất lõm nghiệp, kết hợp trồng xen cõy nụng nghiệp, cõy lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị khỏc trong 3-4 năm đầu khi rừng chƣa khộp tỏn, mặt khỏc gúp phần giảm xúi mũn, giữ nƣớc tăng độ ẩm cho mụ hỡnh canh tỏc bền vững trờn đất dốc dƣới chõn đồi. Mụ hình đƣợc thƣ̣c hiợ̀n nhƣ sau:

1/2 phớa chõn đồi canh tỏc xen canh gụ́i vụ cỏc loại cõy nụng nghiệp nhƣ vụ xuõn trồng Lạc, Đậu Tƣơng, vụ thu đồng trồng Ngụ xem với Đỗ Mốo,… kờ́t hợp xõy dƣ̣ng các hợ̀ thụ́ng phòng hụ̣ nhƣ đào mƣơng đồng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

68

mức để giữ nƣớc ở lại lõu hơn trờn đụ̀i giúp cho nƣớc ngṍm đƣợc nhiờ̀u hơn vào đất, tăng độ ẩm, mặt khác mƣơng đụ̀ng mƣ́c chia cắt dòng chảy của nƣớc làm giảm tốc độ chảy hạn chế xúi mũn, rửa trụi bảo vệ đất.

Phớa trờn đỉnh đồi trồng rừng hỗn loài cỏc loài cõy bản địa lỏ rộng cú giỏ trị kinh tế và sinh thỏi, bao gồm cỏc loại cõy Lim xanh, Giổi xanh, De gừng, năm đầu tiờn sử dụng cõy bụi tỏi sinh sẵn cú làm cõy bổ trợ che búng cho cõy bản địa sinh trƣởng, phỏt triển.Trờn một hàng bố trớ trồng hỗn loài cỏc loài cõy bản địa trụ̀ng xen kẽ nhau theo tỷ lệ 1:1 với khoảng cỏch cõy cỏch cõy 4m, hàng cỏch hàng 4m. Ngoài ra cú thể trồng xen giữa cỏc hàng cõy trồng chớnh bằng cỏc loài cõy chịu bóng ngắn ngày nhƣ Gừng, Nghệ, Rong giềng, hoặc cỏc loài cõy lõm sản ngoài gỗ nhƣ Mõy nếp, Song mật… trong 4-5 năm đầu khi rừng chƣa khộp tỏn. Tuy nhiờn việc trồng xen này phải đảm bảo để khụng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phỏt triển của cỏc loài cõy bản địa.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

69

Hỡnh 4.2: Phƣơng thức trồng rừng hỗn giao ở khu vực đầu nguồn

Mụ hình này bƣớc đõ̀u cũng đã phát huy hiợ̀u quả ki nh tờ́, năng suṍt của cỏc loại cõy nụng nghiệp ngắn ngày đó tăng lờn so với những năm trƣớc, sụ́ vụ tăng lờn cho thu nhọ̃p cao hơn đṍt mặt đã đƣợc dƣ̃ lại , ẩm hơn so với trƣớc đõy . Cỏc loại cõy lõm nghiệp bản địa nhƣ Lim xanh , Giổi xanh, Re gừng do có cõy bụi tỏi sinh che búng nờn sinh trƣởng và phỏt triển tụ́t.

4.5. Cơ sở lý luận cho cỏc mụ hỡnh quản lý rừng đầu nguồn cú sự tham gia tham gia

Trờn cơ sở cỏc sỏng kiến của cộng đồng đó đƣợc ỏp dụng trong thực tiến, bƣớc đầu cú thể đỳc kết thành cơ sở lý luận cho cỏc mụ hỡnh quản lý rừng đầu nguồn cú sự tham gia gồm:

1) Phương phỏp lọ̃p kờ́ hoạch thụng qua viợ̀c xõy dựng bức tranh

tương lai

Phƣơng pháp lọ̃p kờ́ hoạch thụng qua viợ̀c xõy dƣ̣ng bƣ́c tranh tƣơng lai là mụ̣t phƣơng pháp hiợ̀u quả đặc biệt với cộng đồng ngƣời dõn miền nỳi, phự hợp với việc lập kế hoạch dài hạn cú sự tham gia của cộng đồng . Phƣơng phỏp này giỳp cho ngƣời dõn xõy dựng đƣợc kế hoạch phỏt triển tổng thể nhằm quản lý và phỏt triển một cỏch bền vững rừng đầu nguồn của toàn lƣu vực (khụng chỉ là kế hoạch phỏt triển của từng thụn bản).Giỳp cho

4m 4m 4m 4m Lim Giổi Re gừng Lim Re gừng Giổi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

70

cỏc thành viờn tham gia trả lời đƣợc cõu hỏi Chỳng ta muốn đi về đõu ?” và “Chỳng ta phải làm gỡ? Đồng thời, phƣơng pháp này giúp cho mọi ngƣời thờ̉ hiợ̀n đƣợc nhƣ̃ng ƣớc mơ của mình (nhƣ̃ng gì mình mong muụ́n trong tƣơng lai) qua nhƣ̃ng hình vẽ (cỏc bức tranh thể hiện về ƣớc mơ của mỡnh vờ̀ nơi mình sụ́ng trong tƣơng lai 15-20 năm).

Bản kế hoạch xõy dựng đƣợc thụng qua sử dụng phƣơng phỏp xõy dựng bức tranh tƣơng lai xuất phỏt từ nhu cầu thực tế của cộng đồng và cú tớnh đến cỏc yếu tố tỏc động và chia sẻ lợi ớch cụng bằng về tài nguyờn thiờn nhiờn giữa cỏc thụn trong cựng một lƣu vực và cú sự tham gia của nhiều thành phần trong cộng đồng nờn đảm bảo đƣợc tớnh khả thi của kế hoạch phỏt triển và đảm bảo sự phỏt triển bền vững của lƣu vực.

2) Sỏng kiến quản lý , bảo vệ và chia sẻ lợi ớch cụng bằng nguồn tài

nguyờn thiờn nhiờn trong vùng: Trong thực tờ́ chỳng ta nói và tuyờn truyền

rất nhiều về nõng cao nhận thƣ́c quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn , song rừng vẫn luụn luụn bị tàn phỏ . Chỳng ta tuyờn truyền rất nhiều về vấn đề trỏch nhiệm: ai cũng phải có trỏch nhiờm bảo vệ tài nguyờn , song việc đó khụng xảy ra, và nếu cú xảy ra , thỡ nú ch ỉ xảy ra ở nhƣ̃ng cụ̣ng đụ̀ng đƣợc giao rƣ̀ng. Cỏc nhúm cộng đồng khỏc gần nhƣ vụ trỏch nhiờm.

Trong mụ hình nói trờn , ngƣời dõn ở vùng thṍp nơi sƣ̉ dụng nguụ̀n nƣớc đã hụ̃ trợ ngƣời dõn vùng đõ̀u nguụ̀n trụ̀ng và bảo vợ̀ rƣ̀ng. Lý do: Chỉ cú sự tham gia trong việc ra quyết định , phỏt huy quyền làm chủ và chia sẽ lợi ích cụng bằng và xuṍt phát tƣ̀ nhu cõ̀u cụ̣ng đụ̀ng dõ̃n đờ́n nõng cao hiờ̉u biờ́t, nhọ̃n thƣ́c mới có thờ̉ quản lớ tài nguyờn thiờn nhiờn mụ̣t cách bờ̀ n vƣ̃ng và hiợ̀u quả.

(3)Mụ hỡnh trồng rừng đa loài cỏc loài cõy bản địa trờn đất trống ,

đất rừng tỏi sinh nghốo kiệt kết hợp với canh tỏc bền vững trờn đṍt dốc

Viợ̀c sử dụng kiến thức bản địa là một phƣơng phỏp tiếp cận rất hiệu quả trong việc huy động nguồn lực của cộng đồng nhằm thích ƣ́ng với biờn đổi khớ hậu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

71

Kiờ́n thƣ́c bản địa phự hợp với phong tục tập quỏn , phự hợp với điều kiện địa phƣơng, là những kinh nghiệm đƣợc đỳc rỳt và trải qua nhiều thế hệ thụng qua thực tiễn sản xuất, cú tớnh đa dạng cao (kiến thức bản địa đƣợc hỡnh thành trong những điều kiện tự nhiờn khỏc nhau và đƣợc mọi thành viờn trong cộng đồng sỏng tạo ra). Dờ̃ sử dụng và là cơ sở để giải quyết cỏc vấn đề chiến lƣợc cho cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt là ngƣời nghốo (kiến thức bản địa đều phự hợp về mặt xó hội, và cú tớnh bền vững, ớt rủi ro với ngƣời dõn).

4.6. Cỏc giải phỏp nhằm quản lý rƣ̀ng đõ̀u nguụ̀n hiợ̀u quả

4.6.1. Thiết lập hệ thống và xõy dựng mụ hỡnh quản lý tài nguyờn rừng cú sự tham gia của cộng đồng

Trong thực tế, sự cạn kiệt nguồn tài nguyờn rừng thƣờng cú nguồn gốc từ sự phỏ hủy cỏc thể chế địa phƣơng vốn là những thể chế đó tạo ra cỏc phƣơng thức sử dụng tài nguyờn lõu bền. Hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng, việc phỏt triển cỏc thể chế cộng đồng trong quản lý tài nguyờn địa phƣơng là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy kinh tế địa phƣơng phỏt triển, đồng thời cải thiện điều kiện sống của ngƣời dõn nụng thụn. Hệ thống quản lý rừng/lƣu vực đầu nguồn cú sự tham gia của cộng đồng phải xuất phỏt từ nhu cầu kết hợp giữa kinh nghiệm quản lý truyền thống của cộng đồng, với những kiến thức, kỹ thuật hiện đại, hƣớng tới quản lý rừng hợp lý và hiệu quả.

Xõy dựng cỏc mụ hình quản lý rƣ̀ng /lƣu vƣ̣c đõ̀u nguụ̀n có sƣ̣ tham gia của cụ̣ng đụ̀ng theo các hình thƣ́c khác nhau ở tƣ̀ng khu vƣ̣c cụ thờ̉ đặc biợ̀t nhõn rụ̣ng các mụ hình đã thành cụng trong cụ̣ng đụ̀ng cũng là một trong những hoạt động cần thiết để thỳc đẩy thực hiện chiến lƣợc bảo vệ tài nguyờn rừng dựa vào cộng đồng..

Đồng thời với việc thành lập hệ thống quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng, ngƣời dõn đia phƣơng cú thể tiến hành thành lập cỏc ban

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

72

quản lý tiểu lƣu vƣ̣c với chƣ́c năng động viờn, khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng trong việc tăng cƣờng quản lý và bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trƣờng, đảm bảo chia sẻ nguồn lợi tài nguyờn thiờn nhiờn (đất, nƣớc, rừng...) một cỏch cụng bằng đối với cỏc nhúm cộng đồng , đề xuất nhƣ̃ng nhu cõ̀u của cụ̣ng đụ̀ng với cỏc cơ quan tổ chức hiện tại cú liờn quan đến quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn trong cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng. Cỏc quy chế bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn do ngƣời dõn xõy dựng cấp thụn bản, liờn thụn bản cần đƣợc rà soỏt và điều chỉnh nếu cần thiết sau 3-5 năm

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 73 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)